Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Chuyện có thật: dòng Biển Đức và hãng máy bay United Airlines
Trần Mạnh Trác
02:03 05/01/2015
Tờ báo The New York Times mới đây đặt một hỏi như thế này: "Ai có thể làm cho một ông thầy tu dòng Biển Đức nổi giận được không nhỉ?"
Và câu trả lời là: "Có đấy, là hãng máy bay United Airlines đấy !"
Trong các muà lễ lớn như Giáng Sinh và Tết Tây, thì việc 'bực mình' với các hãng máy bay có lẽ là một chuyện thường tình, một vài người sẽ có thể 'cầu nhầu chửi đổng' vài câu rồi bỏ qua. Nhưng đối với thầy Noah, một đan sĩ cuả đan viện Biển Đức Chuá Kitô Trong Sa Mạc (Christ in the Desert) ở New Mexico, thì sự việc đã gây cho thầy một sự ân hận mãi.
Chúng ta từng biết là đan viện Chuá Kitô Trong Sa Mạc là nơi qui tụ nhiều đan sĩ ngoại quốc, mà những đan sĩ Việt Nam chiếm một con số đáng kể. 6 năm trước, 6 đan sĩ gốc Việt đã thành lập thêm một đan viện ở Kerens, Texas, đặt tên là đan viện Biển Đức Thiên Tâm.
Chúng tôi đã tường trình nhiều sinh hoạt cuả đan viện Thiên Tâm, nhất là về 3 ngày Thánh Thể được tổ chức hằng năm vào đầu tháng 6. Từ khi thành lập cho đến nay, con số đan sĩ tại Thiên Tâm đã gia tăng đáng kể, từ 2 linh mục và 4 thầy dòng, tháng trước chúng tôi đếm được 6 cha và 4 thầy, chưa kể có cha đang đi vắng và nhiều thầy đang đi học xa...
Nhưng hãy tạm gác chuyện dài cuả đan viện Thiên Tâm lại, để trở lại câu chuyện ngắn giữa đan viện Chuá Kitô Trong Sa Mạc và hãng máy bay United Airlines.
Câu chuyện khơỉ đầu vào cuối tháng 11 với việc thầy Gioan, bạn cuả thầy Noah, mua một vé máy bay đi thăm mẹ già đau yếu ở Malawi bên Phi Châu, giá vé khứ hồi là $2,489, tiền do đan viện Chuá Kitô trong Sa Mạc trả.
Khi về tới Malawi rồi, thầy Gioan thấy rằng cần phải ở thêm vài tuần nữa, cho nên đã gọi về nhà dòng vào ngày 10 tháng 12 để xin phép và đồng thời nhờ thay đổi lịch trình. Thầy Noah nhanh nhẩu 'xung phong' làm công tác 'đổi vé'.
Thầy không ngờ câu chuyện lại có thể rắc rối đến như thế !
Tiếp viên nhận điện thoại cuả hãng United Airlines cho thầy biết rằng cái vé cuả thầy Gioan có vấn đề. Đó là một vé 'không có hiệu lực', chưa hề trả tiền, dù cho là thầy Gioan đã dùng một nửa cái vé rồi.
Thầy Noah đã xin nói chuyện với một vị chủ sự tên là Mark, nhưng sự việc cũng không giải quyết xong.
Họ kết luận là người lãnh đạo cuả đan viện phải đích thân tới văn phòng cuả hãng để thanh toán số tiền một lần nữa thì cái vé mới được sử dụng tiếp. Từ đan viện đi tới Albuquerque là 3 tiếng lái xe, nghiã là viện phụ Philip, cha bề trên cuả đan viện, sẽ phải bỏ ra một ngày trời để xuất trình những giấy tờ chứng minh cho họ.
"Mọi sự trở thành lỗi của chúng tôi. Không có bằng chứng là thầy Gioan đã có tên trên một chuyến bay trở về nào, " Thầy Noah cho biết. "Ngay cả những thoả thuận đạt được qua việc nói chuyện với ông Mark cũng không được ghi lại. Tôi thực sự phải cố gắng hết sức để giữ bình tĩnh và tinh thần thương yêu. Cuộc đời cuả một người tu hành là phải giữ sự an hòa trong mọi tình huống. Nhưng tôi thực sự đã thất bại trong cuộc điện đàm này. "
Được hỏi thầy đã nói những gì mà ghê gớm đến thế, thầy Noah trả lời:
"Tôi đã nói đại khái như sau:' Cám ơn cô đã nghe điện thoại. Xin Chuá ban phép lành cho cô. Tôi sẽ cầu nguyện cho cô. Nhưng cô chẳng giúp được gì cả."
Phóng viên báo New York Times nhận xét rằng những lời lẽ như thế thì rất xác đáng, có gì đáng gọi là 'nổi nóng' đâu.
Thầy Gioan cho biết giọng nói cuả thầy có 'lên cao' hơn đôi chút, như vậy thì người nghe sẽ cảm nhận có một sự 'giận dữ' rồi, là một sự việc không nên để cho xảy ra...
Để tìm cách giải quyết bế tắc, đan viện đã phóng lên mạng một bức thư ngỏ.
"Xin Chuá ban phúc lành cho mọi người ! đan viện Chuá Kitô Trong Sa Mạc đang có một rắc rối với hãng hàng không United Airlines. Mong rằng quí vị rành rẽ nào đó có thể tìm cách giúp đỡ cho đan viện."
Thế rồi. ..it lâu sau, cái vé 'không có hiệu lực' bỗng nhiên lại 'có hiệu lực', thầy Gioan không những có chỗ đi về mà còn có thêm một chi phiếu $350 cuả hãng United Airlines làm quà cho vé máy bay kế tiếp.
Các nỗ lực xin phỏng vấn với hãng United Airlines đều bị từ chối, họ không có gì để giải thích thêm.
Những rắc rối chính trị trong chuyến tông du Sri Lanka của Đức Thánh Cha Phanxicô
Đặng Tự Do
19:15 05/01/2015
Theo dự trù, Đức Thánh Cha sẽ rời Rôma vào tối thứ Hai 12 tháng Giêng, để bay đến Colombo, Sri Lanka (hay còn gọi là Tích Lan), và sẽ đến nơi vào sáng thứ Ba. Sau buổi lễ chào đón tại phi trường, Đức Thánh Cha sẽ có một cuộc họp với các giám mục Sri Lanka trước khi có cuộc viếng thăm xã giao tại dinh tổng thống lúc 17 giờ.
Chuyện chưa từng xảy ra trong những chuyến tông du của một vị Giáo Hoàng đến các quốc gia trên thế giới là cho đến giờ phút này không ai biết chắc người nào sẽ là vị tổng thống tiếp đón Đức Thánh Cha? Rajapaksa hay Sirisena? Thậm chí trong hàng giáo sĩ địa phương, có nhiều vị hoài nghi liệu chuyến tông du này có thể xảy ra hay không?
Những chuyển biến ngoài dự liệu của Tòa Thánh
Hôm 29 tháng 7 năm ngoái, phòng báo chí Tòa Thánh cho biết Đức Giáo Hoàng sẽ viếng thăm Sri Lanka từ ngày 12 đến 15 tháng Giêng 2015, sau đó Ngài sẽ thăm viếng Phi Luật Tân.
Tuy nhiên, trong một diễn biến bất ngờ, hôm thứ Hai 20 tháng 10, Bộ Trưởng Thông Tin Sri Lanka là Keheliya Rambukwella thông báo với thế giới rằng “Cuộc bầu cử tổng thống sẽ diễn ra vào tháng Giêng năm tới”. Được hỏi chính xác là vào ngày nào, ông cho biết: “Tôi biết ngày nào nhưng không thể nói ngay bây giờ”. Mấy tuần sau đó người ta mới biết cuộc bầu cử sẽ diễn ra vào ngày thứ Năm 8 tháng Giêng, nghĩa là chỉ khoảng 100 tiếng đồng hồ trước khi chiếc máy bay của Đức Thánh Cha hạ cánh xuống phi trường Colombo.
Nhiệm kỳ tổng thống tại Sri Lanka là 6 năm và hiến pháp chỉ cho phép một vị tổng thống được đảm nhiệm tối đa là 2 nhiệm kỳ. Tuy nhiên, tháng 9 năm 2010, Quốc Hội bỏ phiếu tu chính hiến pháp mở đường cho tổng thống Mahinda Rajapaksa có thể làm thêm một nhiệm kỳ thứ ba.
Sau khi giải giáp được quân du kích Hổ Tamil vào năm 2009, uy tín của tổng thống Rajapaksa đã lên rất cao và ông đã thắng áp đảo trong cuộc bầu cử tổng thống vào năm 2010 để đảm đương nhiệm kỳ tổng thống thứ hai. Bình thường ra thì cuộc bầu cử tổng thống sẽ diễn ra vào năm 2017. Tuy nhiên, sợ ký ức của người dân Sri Lanka về chiến thắng oai hùng của ông với quân du kích Hổ Tamil, một chiến thắng đã chấm dứt được 25 năm nội chiến, bị phai nhạt đi nên tổng thống Rajapaksa đã muốn bầu cử sớm đến 2 năm.
Khi quyết định bầu cử sớm Rajapaksa chắc mẩm sẽ thắng oanh liệt một trận nữa. Nhưng chuyện không đơn giản như thế.
“Hoàng gia” Rajapaksa
Trong gần một thập kỷ qua đối với nhiều người Sri Lanka, Mahinda Rajapaksa có lẽ thực sự là một "Hoàng Đế" - Đó là cách mà nhiều người hâm mộ gọi ông ta.
Ông thường được so sánh với một vị vua Tích Lan tài ba chinh phục tất cả các lãnh địa thời cổ đại để hình thành nên quốc gia này. Cách đây không lâu, trong một chương trình ca nhạc trên đài truyền hình nhà nước, người ta ca ngợi ông là "Hoàng Đế" cứu đất nước khỏi các phiến quân Hổ Tamil.
“Hoàng gia” Rajapaksa giờ đây bao trùm mọi cơ cấu quyền lực của nhà nước. Một người em ông nắm chức Bộ trưởng Kinh Tế; một đứa em khác là Phát Ngôn Viên của Quốc Hội; và một người em khác nữa là Bộ Trưởng Quốc Phòng kiêm luôn tham mưu trưởng liên quân. Con trai lớn nhất của ông là thành viên Quốc Hội; trong khi đứa cháu là một tỉnh trưởng.
Nhưng bây giờ "Hoàng Gia" có thể gặp rắc rối. Mọi chuyện đang thay đổi và thay đổi rất nhanh.
Ngay khi ông tuyên bố bầu cử sớm hơn, một thách thức nghiêm trọng đã xảy ra.
Maithripala Sirisena
Maithripala Sirisena là một chính trị gia cao cấp trong chính cái đảng cầm quyền của Rajapaksa, và là Bộ trưởng Y Tế Sri Lanka, đã tuyên bố ra tranh cử tổng thống. Lập tức, ông ta nhận được một sự ủng hộ rộng lớn tại Sri Lanka. Tình hình thay đổi quyết liệt và nhanh đến mức Đức Hồng Y Malcolm Ranjith của tổng giáo phận thủ đô Colombo đã đề nghị Tòa Thánh hoãn lại chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha dù rằng các tín hữu Công Giáo tại quốc gia này rất trông đợi một chuyến viếng thăm như thế. Theo thông lệ ngoại giao, Đức Giáo Hoàng thường sẽ không viếng thăm một quốc gia trong thời gian tuyển cử để tránh làm phức tạp thêm tình hình chính trị tại quốc gia đó.
Xuất thân từ một gia đình nông dân ở trung tâm Tích Lan, ông giành được sự hỗ trợ tương tự như tổng thống trong quảng đại người Tích Lan, là sắc dân chiếm 75% dân số trong cả nước, trong khi được sự ủng hộ bởi một liên minh gồm tất cả các đảng đối lập, những người muốn chấm dứt triều đại Rajapaksa bằng mọi giá.
Không chỉ giành được sự ủng hộ của các đảng đối lập, cả một làn sóng đảng viên của đảng cầm quyền, kể cả những người “to phe” nhất cũng ngả theo Sirisena.
Đào tẩu là chuyện khá phổ biến ở Sri Lanka. Nhưng thường thì người ta đào tẩu để chạy theo những kẻ đang nắm quyền. Bây giờ thủy triều lại đang đảo ngược và sự phản bội đang được bàn thảo trong bóng tối.
Tổng thống Rajapaksa không phải là người dễ chấp nhận thua cuộc.
Tháng 12 vừa qua, sáu nhà chiêm tinh, tử vi đẩu số đã được đưa lên làn sóng truyền hình quốc gia để thảo luận về triển vọng của cuộc bầu cử tổng thống.
Tất cả sáu thầy bói lừng danh nhất nước đều cả quyết rằng tổng thống Rajapaksa sẽ "chiến thắng tuyệt vời và oanh liệt". Thêm vào đó, họ cũng không quên nguyền rủa rằng "thiên nhiên chắc chắn sẽ trừng phạt tất cả những ai chống lại tổng thống".
Hết bói toán, người ta chuyển sang một đường lối tấn công khác, có mầu sắc Kitô Giáo hơn, tờ Sunday Observer – do nhà nước kiểm soát - trong số ra ngày Chúa Nhật 21 tháng 12 cả quyết rằng "Maithripala Sirisena cũng sẽ chịu chung số phận như Giuđa sau thất bại sắp xảy ra của mình." Sợ dân chúng, đa số là Phật tử không hiểu Giuđa là ai, chuyện gì đã xảy ra với ông ta, tờ Sunday Observer không ngại thuật lại toàn bộ câu chuyện phản bội của Giuđa cho đến kết cục bi đát là Giuđa Iscariot phải treo cổ tự vẫn sau khi phản bội Chúa Giêsu Kitô. Tờ báo cũng không quên khích lệ cử tri phải "dạy cho những kẻ phản bội những bài học đích đáng".
Chiến lược thông tin của Rajapaksa cũng không quên nhắm vào giới trẻ. Jacqueline Fernandez, người gốc Sri Lanka, là một cô đào xi nê phim khiêu dâm của Bollywood, Ấn Độ xuất hiện mọi nơi trong những lần gặp gỡ với giới trẻ.
Tất cả những đòn phép này đều vấp phải những chống cự quyết liệt của ông Maithripala Sirisena. Ông Sirisena cũng có những thầy bói và có cả những ca nhạc sĩ xuống đường ủng hộ ông và choảng nhau tơi bời với những ủng hộ viên của tổng thống.
Trong tổng số 21 triệu dân, 2,270,900 người là thuộc sắc tộc Tamil. Chắc chắn là đa số trong họ muốn Rajapaksa phải ra đi. Các chính trị gia Hồi giáo chính trong liên minh với Rajapaksa hiện cũng đã bỏ rơi ông ta; trong khi các đảng đối lập chính của người Tamil là Liên minh Quốc gia Tamil, cũng tuyên bố rằng chính phủ Rajapaksa đã “chỉ mang lại đau đớn và đau khổ" cho người Tamil và người Hồi giáo và họ nên dồn phiếu cho ông Sirisena.
Ngoài các dân tộc thiểu số, nhiều người Tích Lan cũng đang bực tức vì giá sinh hoạt không ngớt leo thang. Hàng tăng lữ Phật Giáo cũng có nhiều người không hài lòng với những đặc quyền tổng thống dành cho họ.
Vị tổng thống 69 tuổi đột nhiên trông dễ bị tổn thương và mệt mỏi. Ông thậm chí còn buộc phải bỏ nửa chừng một bài phát biểu tranh cử gần đây.
Nhưng nếu "Hoàng Đế" thua thì sao? Nhiều người Sri Lanka đang tự hỏi liệu ông sẽ bàn giao vương miện của mình một cách hòa bình hay không khi “Hoàng gia” Rajapaksa đang nắm trong tay cả cảnh sát lẫn các lực lượng vũ trang?
Chuyện chưa từng xảy ra trong những chuyến tông du của một vị Giáo Hoàng đến các quốc gia trên thế giới là cho đến giờ phút này không ai biết chắc người nào sẽ là vị tổng thống tiếp đón Đức Thánh Cha? Rajapaksa hay Sirisena? Thậm chí trong hàng giáo sĩ địa phương, có nhiều vị hoài nghi liệu chuyến tông du này có thể xảy ra hay không?
Những chuyển biến ngoài dự liệu của Tòa Thánh
Hôm 29 tháng 7 năm ngoái, phòng báo chí Tòa Thánh cho biết Đức Giáo Hoàng sẽ viếng thăm Sri Lanka từ ngày 12 đến 15 tháng Giêng 2015, sau đó Ngài sẽ thăm viếng Phi Luật Tân.
Tuy nhiên, trong một diễn biến bất ngờ, hôm thứ Hai 20 tháng 10, Bộ Trưởng Thông Tin Sri Lanka là Keheliya Rambukwella thông báo với thế giới rằng “Cuộc bầu cử tổng thống sẽ diễn ra vào tháng Giêng năm tới”. Được hỏi chính xác là vào ngày nào, ông cho biết: “Tôi biết ngày nào nhưng không thể nói ngay bây giờ”. Mấy tuần sau đó người ta mới biết cuộc bầu cử sẽ diễn ra vào ngày thứ Năm 8 tháng Giêng, nghĩa là chỉ khoảng 100 tiếng đồng hồ trước khi chiếc máy bay của Đức Thánh Cha hạ cánh xuống phi trường Colombo.
Nhiệm kỳ tổng thống tại Sri Lanka là 6 năm và hiến pháp chỉ cho phép một vị tổng thống được đảm nhiệm tối đa là 2 nhiệm kỳ. Tuy nhiên, tháng 9 năm 2010, Quốc Hội bỏ phiếu tu chính hiến pháp mở đường cho tổng thống Mahinda Rajapaksa có thể làm thêm một nhiệm kỳ thứ ba.
Sau khi giải giáp được quân du kích Hổ Tamil vào năm 2009, uy tín của tổng thống Rajapaksa đã lên rất cao và ông đã thắng áp đảo trong cuộc bầu cử tổng thống vào năm 2010 để đảm đương nhiệm kỳ tổng thống thứ hai. Bình thường ra thì cuộc bầu cử tổng thống sẽ diễn ra vào năm 2017. Tuy nhiên, sợ ký ức của người dân Sri Lanka về chiến thắng oai hùng của ông với quân du kích Hổ Tamil, một chiến thắng đã chấm dứt được 25 năm nội chiến, bị phai nhạt đi nên tổng thống Rajapaksa đã muốn bầu cử sớm đến 2 năm.
Khi quyết định bầu cử sớm Rajapaksa chắc mẩm sẽ thắng oanh liệt một trận nữa. Nhưng chuyện không đơn giản như thế.
“Hoàng gia” Rajapaksa
Trong gần một thập kỷ qua đối với nhiều người Sri Lanka, Mahinda Rajapaksa có lẽ thực sự là một "Hoàng Đế" - Đó là cách mà nhiều người hâm mộ gọi ông ta.
Ủng hộ viên của tổng thống |
“Hoàng gia” Rajapaksa giờ đây bao trùm mọi cơ cấu quyền lực của nhà nước. Một người em ông nắm chức Bộ trưởng Kinh Tế; một đứa em khác là Phát Ngôn Viên của Quốc Hội; và một người em khác nữa là Bộ Trưởng Quốc Phòng kiêm luôn tham mưu trưởng liên quân. Con trai lớn nhất của ông là thành viên Quốc Hội; trong khi đứa cháu là một tỉnh trưởng.
Nhưng bây giờ "Hoàng Gia" có thể gặp rắc rối. Mọi chuyện đang thay đổi và thay đổi rất nhanh.
Ngay khi ông tuyên bố bầu cử sớm hơn, một thách thức nghiêm trọng đã xảy ra.
Maithripala Sirisena
Maithripala Sirisena là một chính trị gia cao cấp trong chính cái đảng cầm quyền của Rajapaksa, và là Bộ trưởng Y Tế Sri Lanka, đã tuyên bố ra tranh cử tổng thống. Lập tức, ông ta nhận được một sự ủng hộ rộng lớn tại Sri Lanka. Tình hình thay đổi quyết liệt và nhanh đến mức Đức Hồng Y Malcolm Ranjith của tổng giáo phận thủ đô Colombo đã đề nghị Tòa Thánh hoãn lại chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha dù rằng các tín hữu Công Giáo tại quốc gia này rất trông đợi một chuyến viếng thăm như thế. Theo thông lệ ngoại giao, Đức Giáo Hoàng thường sẽ không viếng thăm một quốc gia trong thời gian tuyển cử để tránh làm phức tạp thêm tình hình chính trị tại quốc gia đó.
Xuất thân từ một gia đình nông dân ở trung tâm Tích Lan, ông giành được sự hỗ trợ tương tự như tổng thống trong quảng đại người Tích Lan, là sắc dân chiếm 75% dân số trong cả nước, trong khi được sự ủng hộ bởi một liên minh gồm tất cả các đảng đối lập, những người muốn chấm dứt triều đại Rajapaksa bằng mọi giá.
Maithripala Sirisena được một số tăng lữ Phật Giáo ủng hộ |
Không chỉ giành được sự ủng hộ của các đảng đối lập, cả một làn sóng đảng viên của đảng cầm quyền, kể cả những người “to phe” nhất cũng ngả theo Sirisena.
Đào tẩu là chuyện khá phổ biến ở Sri Lanka. Nhưng thường thì người ta đào tẩu để chạy theo những kẻ đang nắm quyền. Bây giờ thủy triều lại đang đảo ngược và sự phản bội đang được bàn thảo trong bóng tối.
Tổng thống Rajapaksa không phải là người dễ chấp nhận thua cuộc.
Tháng 12 vừa qua, sáu nhà chiêm tinh, tử vi đẩu số đã được đưa lên làn sóng truyền hình quốc gia để thảo luận về triển vọng của cuộc bầu cử tổng thống.
Tất cả sáu thầy bói lừng danh nhất nước đều cả quyết rằng tổng thống Rajapaksa sẽ "chiến thắng tuyệt vời và oanh liệt". Thêm vào đó, họ cũng không quên nguyền rủa rằng "thiên nhiên chắc chắn sẽ trừng phạt tất cả những ai chống lại tổng thống".
Hết bói toán, người ta chuyển sang một đường lối tấn công khác, có mầu sắc Kitô Giáo hơn, tờ Sunday Observer – do nhà nước kiểm soát - trong số ra ngày Chúa Nhật 21 tháng 12 cả quyết rằng "Maithripala Sirisena cũng sẽ chịu chung số phận như Giuđa sau thất bại sắp xảy ra của mình." Sợ dân chúng, đa số là Phật tử không hiểu Giuđa là ai, chuyện gì đã xảy ra với ông ta, tờ Sunday Observer không ngại thuật lại toàn bộ câu chuyện phản bội của Giuđa cho đến kết cục bi đát là Giuđa Iscariot phải treo cổ tự vẫn sau khi phản bội Chúa Giêsu Kitô. Tờ báo cũng không quên khích lệ cử tri phải "dạy cho những kẻ phản bội những bài học đích đáng".
Chiến lược thông tin của Rajapaksa cũng không quên nhắm vào giới trẻ. Jacqueline Fernandez, người gốc Sri Lanka, là một cô đào xi nê phim khiêu dâm của Bollywood, Ấn Độ xuất hiện mọi nơi trong những lần gặp gỡ với giới trẻ.
Đào xi nê Jacqueline Fernandez |
Tất cả những đòn phép này đều vấp phải những chống cự quyết liệt của ông Maithripala Sirisena. Ông Sirisena cũng có những thầy bói và có cả những ca nhạc sĩ xuống đường ủng hộ ông và choảng nhau tơi bời với những ủng hộ viên của tổng thống.
Trong tổng số 21 triệu dân, 2,270,900 người là thuộc sắc tộc Tamil. Chắc chắn là đa số trong họ muốn Rajapaksa phải ra đi. Các chính trị gia Hồi giáo chính trong liên minh với Rajapaksa hiện cũng đã bỏ rơi ông ta; trong khi các đảng đối lập chính của người Tamil là Liên minh Quốc gia Tamil, cũng tuyên bố rằng chính phủ Rajapaksa đã “chỉ mang lại đau đớn và đau khổ" cho người Tamil và người Hồi giáo và họ nên dồn phiếu cho ông Sirisena.
Ngoài các dân tộc thiểu số, nhiều người Tích Lan cũng đang bực tức vì giá sinh hoạt không ngớt leo thang. Hàng tăng lữ Phật Giáo cũng có nhiều người không hài lòng với những đặc quyền tổng thống dành cho họ.
Vị tổng thống 69 tuổi đột nhiên trông dễ bị tổn thương và mệt mỏi. Ông thậm chí còn buộc phải bỏ nửa chừng một bài phát biểu tranh cử gần đây.
Nhưng nếu "Hoàng Đế" thua thì sao? Nhiều người Sri Lanka đang tự hỏi liệu ông sẽ bàn giao vương miện của mình một cách hòa bình hay không khi “Hoàng gia” Rajapaksa đang nắm trong tay cả cảnh sát lẫn các lực lượng vũ trang?
Thổ Nhĩ Kỳ cho phép xây nhà thờ sau 90 năm cấm đoán: một thành công ngoại giao khác cuả Toà Thánh?
Trần Mạnh Trác
14:10 05/01/2015
Ngay khi người ta còn chưa hết bỡ ngỡ về sự thành công chớp nhoáng cuả Toà Thánh trong việc làm trung gian hoà giải giữa Hoa Kỳ và Cuba, người ta bắt đầu đặt câu hỏi liệu đang có một khai phá mới nào trong quan hệ ngoại giao giữa Toà Thánh và Thổ Nhĩ Kỳ, mà Thổ Nhĩ Kỳ là cửa ngõ cho các vấn đề Trung Đông, và xa hơn nữa là những vấn đề cuả thế giới Hồi Giáo?
Trong khi báo chí trên thế giới đều đưa tin Thổ Nhĩ Kỳ cho phép xây một nhà thờ sau 90 năm cấm đoán, coi đó là một đột phá cuả chính sách nội trị cuả một chính quyền 'thiên' Hồi Giáo tại quốc gia Hồi Giáo mạnh nhất này, tờ Times of Isreal cuả Do Thái đã kết nối bản tin với sự việc ĐGH viếng thăm quốc gia này vào cuối tháng 11 vừa qua. Tờ báo viết "Quyết định này xảy ra 1 tháng sau khi ĐGH cảnh báo về nạn 'Kỳ Thị Kitô Giáo' (‘Christianophobia’) tại Trung Đông và kết án những người Hồi Giáo cuồng tín "săn lùng" người Kitô hữu nhân dịp viếng thăm quốc gia này"
Việc cho phép cho xây một nhà thờ tự nó đã là một biến cố quan trọng ở Thổ Nhĩ Kỳ. Chúng ta biết rằng nước này, khi còn là đế quốc Ottoman, đã có một dân số Kitô hữu đông đảo, đế đô Istanbul trước Thế Chiến thứ Nhất có một đa số Kitô hữu. Thế mà sau khi đế quốc xụp đổ mở màn cho một gian đoạn nhũng nhiễu kéo dài, những hành động 'diệt Kitô giáo' lộ liễu đã xảy ra, nhiều nhóm bị tàn sát và dân Armenia bị diệt chủng, nhiều cơ sở tôn giáo bị cưỡng đoạt hoặc bị cấm hoạt động. Ngày nay số Kitô hữu chỉ còn khoảng 100 ngàn người trong tổng số 76 triệu người Hồi Giáo (dưới 1 phần trăm.)
Gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ đã có những nỗ lực để xin gia nhập vào Liên Minh Châu Âu, cho nên Ankara đã phải nới rộng quyền lợi của các nhóm thiểu số và trả lại một số tài sản tịch thu cũng như cho phục hồi một số nhà thờ, tu viện và giáo đường.
Thông báo cho phép xây nhà thờ được đưa ra sau khi Thủ tướng Ahmet Davutoglu gặp gỡ các nhà lãnh đạo tôn giáo của Thổ Nhĩ Kỳ ở Istanbul hôm thứ sáu, và ông tuyên bố rằng không một tôn giáo nào đã từng tồn tại ở nước này có thể bị coi là một tôn giáo ngoại lai.
Một nguồn tin cuả chính phủ cho biết "Đây là lần đầu tiên một nhà thờ mới được phép xây cất kể từ khi nước cộng hòa ra đời (năm 1923)."
"Nhiều nhà thờ đã được khôi phục và mở cửa trở lại cho công chúng, nhưng không có nhà thờ mới nào được xây cho đến bây giờ," nguồn tin giấu tên nói thêm.
Thủ tướng Ahmet Davutoglu khẳng định rằng đảng AK cuả ông "không phân biệt đối xử giữa các công dân của chúng tôi... các nguyên tắc bình đẳng giữa mọi công dân tiếp tục là đặc trưng của đảng chúng tôi."
Và tuy không nêu lên ảnh hưởng cuả ĐGH trong việc cho phép xây nhà thờ, nhưng có vẻ như để 'đối trọng' cho những lời cảnh báo trước đây cuả ĐGH về tình trạng thê thảm cuả dân Kitô Giáo ở Thổ Nhỉ Kỳ và ở các nước Hồi Giáo, ông Thủ Tướng lên án các cuộc tấn công vào các đền thờ Hồi Giáo xẩy ra gần đây ở châu Âu và kêu gọi các nhà lãnh đạo tôn giáo, "cùng nhau nói lên sự chống đối"
Ngôi nhà thờ được phép xây dựng là một nhà thờ cho cộng đồng nhỏ bé cuả người Syria sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và sẽ được xây ở ngoại ô Yesilkoy của Istanbul, vùng bờ biển Marmara. Nơi đây hiện đã có nhiều nhà thờ Kitô giáo như Chính Thống Hy Lạp, Công Giáo và Armenia.
Nhóm thiểu số Syria ở đây, với dân số tí hon khoảng 20.000 người, trực thuộc vào hai giáo phái chính là Chính Thống Giáo và Công Giáo.
Nhưng số dân của nhóm này đã bùng nổ lớn lên trong những năm gần đây khi nhiều ngàn người tị nạn từ Syria tìm cách trốn chạy khỏi những cuộc chiến tranh ở Iraq và Syria.
Những người theo nghi lễ Syriac này thuộc về những nhóm Kitô giáo đã có từ lâu đời nhất, họ vẫn sử dụng các kinh lễ bằng tiếng Aramaic, là ngôn ngữ của Chúa Giêsu.
Ngôi nhà thờ mới ở Istanbul sẽ được xây trên một mảnh đất do hội đồng địa phương biếu tặng và chi phí do quĩ cuả cộng đồng Syria.
Thiên Chúa hiện diện trong những ai đang đau khổ
Bùi Hữu Thư
18:39 05/01/2015
Điện thư ngày 5 tháng 1, 2015
Rome, 5 tháng 1, 2015 (Zenit.org)
Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi mọi người nhận biết Chúa trong những ai đang đau khổ, trong một điện thư tweet được gửi đi dưới hình thức một kinh nguyện ngày 5 tháng 1, 2015 trên mạng @Pontifex_fr:
“Lạy Chúa, xin làm cho chúng con nhận biết Chúa trong những người bệnh tật, trong những ai thiếu thốn và đau khổ.”
Đức Thánh Cha thường xuyên mời gọi chúng ta “hãy chạm đến da thịt đau đớn của Chúa Kitô”, như trong Tông Huấn Evangelii gaudium của ngài: “Cộng đồng truyền giáo qua các công trình và họat động, đi vào đời sống hàng ngày của kẻ khác, làm cho các khoảng cách thu ngắn lại, tự hạ mình khiêm tốn nếu cần và khoác lấy đời sống nhân lọai, trong khi va chạm đến thịt da đau khổ của Chúa Kitô trong dân Người.” (EG 24)
“Đôi khi, chúng ta bị cám dỗ để trở nên những Kitô hữu muốn giữ một khoảng cách khôn ngoan đối với những vết thương của Chúa Kitô. Tuy nhiên, Chúa Giêsu muốn chúng ta chạm đến những khổ đau của nhân lọai. Chúa muốn chúng ta từ bỏ việc tìm kiếm những chỗ trú ẩn trong các cá nhân hay cộng đồng, những nơi này giúp chúng ta xa lánh trung tâm của các thảm kịch, và không thể thực sự tiếp xúc với sự hiện hữu cụ thể của người khác và nhận biết sức mạnh của sự dịu hiền.” (EG 270).
“Chúng ta phải học biết ở gần bên những ai nghèo khổ. Chúng ta hãy có sẵn thật nhiều những lời nói đẹp đẽ trên môi miệng cho họ! Xin hãy gặp gỡ họ, xin hãy nhìn thẳng vào mắt họ, và xin hãy lắng nghe họ. Những người nghèo khổ là những cơ hội cụ thể để chúng ta gặp gỡ chính Chúa Kitô, và chạm đến da thịt đau đớn của Người.” Đức Thánh Cha đẽ viết như vậy trong Điệp văn gửi Ngày Giới Trẻ Quốc Tế ngày 13 tháng 4, 2014.
Rome, 5 tháng 1, 2015 (Zenit.org)
Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi mọi người nhận biết Chúa trong những ai đang đau khổ, trong một điện thư tweet được gửi đi dưới hình thức một kinh nguyện ngày 5 tháng 1, 2015 trên mạng @Pontifex_fr:
“Lạy Chúa, xin làm cho chúng con nhận biết Chúa trong những người bệnh tật, trong những ai thiếu thốn và đau khổ.”
Đức Thánh Cha thường xuyên mời gọi chúng ta “hãy chạm đến da thịt đau đớn của Chúa Kitô”, như trong Tông Huấn Evangelii gaudium của ngài: “Cộng đồng truyền giáo qua các công trình và họat động, đi vào đời sống hàng ngày của kẻ khác, làm cho các khoảng cách thu ngắn lại, tự hạ mình khiêm tốn nếu cần và khoác lấy đời sống nhân lọai, trong khi va chạm đến thịt da đau khổ của Chúa Kitô trong dân Người.” (EG 24)
“Đôi khi, chúng ta bị cám dỗ để trở nên những Kitô hữu muốn giữ một khoảng cách khôn ngoan đối với những vết thương của Chúa Kitô. Tuy nhiên, Chúa Giêsu muốn chúng ta chạm đến những khổ đau của nhân lọai. Chúa muốn chúng ta từ bỏ việc tìm kiếm những chỗ trú ẩn trong các cá nhân hay cộng đồng, những nơi này giúp chúng ta xa lánh trung tâm của các thảm kịch, và không thể thực sự tiếp xúc với sự hiện hữu cụ thể của người khác và nhận biết sức mạnh của sự dịu hiền.” (EG 270).
“Chúng ta phải học biết ở gần bên những ai nghèo khổ. Chúng ta hãy có sẵn thật nhiều những lời nói đẹp đẽ trên môi miệng cho họ! Xin hãy gặp gỡ họ, xin hãy nhìn thẳng vào mắt họ, và xin hãy lắng nghe họ. Những người nghèo khổ là những cơ hội cụ thể để chúng ta gặp gỡ chính Chúa Kitô, và chạm đến da thịt đau đớn của Người.” Đức Thánh Cha đẽ viết như vậy trong Điệp văn gửi Ngày Giới Trẻ Quốc Tế ngày 13 tháng 4, 2014.
Nhà thờ chánh tòa thành phố Köln tắt hết đèn đuốc để bày tỏ thái độ đối với cuộc tuần hành chống Hồi Giáo
Đặng Tự Do
19:14 05/01/2015
Lễ Hiển Linh hay còn gọi là lễ Ba Vua, là một ngày lễ lớn trong văn hóa Đức. Trong dịp này trẻ con thường mặc như ba vua hay ba nhà đạo sĩ đến từng nhà hát những bài ca Giáng Sinh để quyên góp cho qũy bác ái của Giáo Hội Công Giáo Đức.
Tuy nhiên, năm nay, đêm trước ngày Lễ Hiển Linh, nhà thờ chánh toà thành phố đã tắt hết đèn đuốc để hiện sự không hài lòng với một cuộc biểu tình tuần hành của phong trào Châu Âu Yêu nước chống lại sự bành trướng của Hồi giáo tại phương Tây.
Những kinh hoàng do quân khủng bố Hồi Giáo IS gây ra trong năm 2014 mà người dân Đức đã phải chứng kiến trên các màn ảnh truyền hình, computer, và trên báo chí đã khiến cho cuộc tuần hành được sự chú ý và tham gia rộng rãi của nhiều tầng lớp dân chúng từ những người trung lưu trong xã hội, đến các nhóm khét tiếng phân biệt chủng tộc và các tổ chức cánh hữu cực đoan.
Tuy nhiên, cha chánh xứ nói với thông tấn xã Reuters rằng Giáo Hội không khuyến khích sự bất khoan dung tôn giáo và không ủng hộ những trào lưu cực đoan.
Ngài nói: “Bằng cách tắt các đèn chiếu sáng, chúng tôi muốn làm cho những người tham gia cuộc tuần hành này dừng lại và suy nghĩ. Đây là một thách thức: Hãy xem những người đang đi bên cạnh anh chị em là ai."
Tuy nhiên, năm nay, đêm trước ngày Lễ Hiển Linh, nhà thờ chánh toà thành phố đã tắt hết đèn đuốc để hiện sự không hài lòng với một cuộc biểu tình tuần hành của phong trào Châu Âu Yêu nước chống lại sự bành trướng của Hồi giáo tại phương Tây.
Những kinh hoàng do quân khủng bố Hồi Giáo IS gây ra trong năm 2014 mà người dân Đức đã phải chứng kiến trên các màn ảnh truyền hình, computer, và trên báo chí đã khiến cho cuộc tuần hành được sự chú ý và tham gia rộng rãi của nhiều tầng lớp dân chúng từ những người trung lưu trong xã hội, đến các nhóm khét tiếng phân biệt chủng tộc và các tổ chức cánh hữu cực đoan.
Tuy nhiên, cha chánh xứ nói với thông tấn xã Reuters rằng Giáo Hội không khuyến khích sự bất khoan dung tôn giáo và không ủng hộ những trào lưu cực đoan.
Ngài nói: “Bằng cách tắt các đèn chiếu sáng, chúng tôi muốn làm cho những người tham gia cuộc tuần hành này dừng lại và suy nghĩ. Đây là một thách thức: Hãy xem những người đang đi bên cạnh anh chị em là ai."
Top Stories
Tibet : les autorités censurent les informations concernant les immolations par le feu
Eglises d'Asie
10:56 05/01/2015
Les différentes tentatives de Pékin pour enrayer le mouvement des immolations des Tibétains n’ayant pas abouti, l’effort des autorités de la Région autonome du Tibet et des régions attenantes se porte désormais sur la censure, afin de ne plus laisser filtrer la moindre nouvelle sur les suicides par le feu.
Malgré les appels du dalai lama aux Tibétains à « ne pas sacrifier leurs précieuses vies », les immolations en protestation à l’occupation du Tibet ont repris de plus belle depuis octobre dernier, défiant la surveillance et la répression exercées par les autorités chinoises, qui ont doublé, en vain, les effectifs de sécurité et les mesures de rétorsion envers les fonctionnaires locaux.
Après les menaces, les emprisonnements, les tortures et les appels à la délation, Pékin semble avoir mis en place une nouvelle tactique, non pour empêcher les suicides de se produire, mais pour éviter que l’information soit relayée par la communauté internationale, laquelle reproche à la Chine régulièrement sa « politique répressive au Tibet ».
La dernière immolation connue remonte au 23 décembre dernier, lorsque Kalsang Yeshi, un moine âgé 37 ans, s’est suicidé par le feu devant le poste de police de Dawu (Tawu), dans la préfecture autonome tibétaine de Kardze (Ganzi), province du Sichuan. La victime, qui appartenait au monastère de Tawu Nyatso, était très appréciée dans la région pour avoir mis en place des programmes d’alphabétisation et d’aide aux déshérités. Avant de succomber, le moine tibétain a appelé au « retour du dalai lama » et à « la libération du Tibet », comme l’avaient fait tous ses prédécesseurs. Il devient le 136e Tibétain a avoir eu recours à cette forme extrême de protestation contre Pékin, depuis 2009 (1).
Selon les témoins, la police locale a emmené immédiatement le cadavre de Kalsang au centre de détention de Tawu, malgré les protestations de nombreux Tibétains venus en foule réclamer le corps du moine. Le comté de Tawu et en particulier le monastère de Nyatso sont les cibles d’une intense répression depuis le 6 juillet dernier, date à laquelle des centaines de Tibétains se sont rassemblés dans la région pour célébrer l’anniversaire du dalai lama. Les autorités de Tawu ont depuis l’événement – réprimé de manière sanglante –, mis en place des mesures de rétorsion envers les Tibétains soupçonnés d'« esprit séparatiste », allant jusqu’à forcer des foyers tibétains à héberger des cadres du Parti chargés de les surveiller.
Mais si certains se montrent surpris que la nouvelle de ce dernier suicide par le feu n'ait commencé à être reprise par les médias de la diaspora tibétaine qu'il y a peu, Tsering Woeser, une célèbre dissidente et écrivain tibétain vivant à Pékin, avance une explication à cette omerta dans le New York Times du 27 décembre dernier. Le 25 décembre, la blogueuse, avertie par ses sources locales, avait posté l’information de l’immolation de Kalsang Yeshi sur sa page Facebook, accompagnée d’une courte vidéo.
Mais le 26 décembre, Facebook signifiait à Tsering Woeser que son article était supprimé parce qu’il « ne répondait pas aux standards de la communauté ». Selon la dissidente, il est évident que la suppression de son post est dû à la censure chinoise, Facebook n’ayant jamais bloqué aucun de ses écrits auparavant, alors qu’elle s’y exprimait très librement, en particulier sur les immolations au Tibet. « Je n’arrivais pas à le croire », confe-t-elle au New York Times . « Je me suis même dit : alors maintenant Facebook est devenu comme un site web chinois ! ».
De son côté, le site officiel du gouvernement en exil, Phayul, confirmait au même moment l’immolation d’une jeune tibétaine de 19 ans, le 22 décembre, soit la veille du suicide de Kalsang. Tsepey Kyi, originaire du village de Meruma, dans la préfecture autonome tibétaine de Ngaba de la province du Sichuan, a succombé à ses blessures quelques minutes après avoir mis le feu à ses vêtements aspergés d’essence. Son corps a été emmené immédiatement après l'immolation par la police vers un lieu inconnu. Cette mesure instaurée par Pékin se veut dissuasive vis-à-vis des populations autochtones, en empêchant les familles des victimes d’effectuer les rites funéraires indispensables au défunt.
Le 16 décembre, un autre Tibétain du nom de Sangye Khar s’était également transformé volontairement en torche vivante devant le poste de police d'Amchok, ville située dans le district de Sangchu, province du Gansu (Amdo tibétain). L’homme, âgé de 33 ans et père de deux enfants, était agriculteur et habitait le village de Chung Nyuthang. Sangye Khar avait choisi le 16 décembre, date anniversaire de la mort de Djé Tsongkhapa, fondateur de l'école Gelugpa du bouddhisme tibétain [école des « Bonnets jaunes » dont est issue le dalai lama] pour commettre son geste fatal.
« Quand j’ai entendu parler de l’incident, j’ai appelé mes amis et je suis allé voir l’état de Khar, mais les autorités chinoises s’étaient déjà emparées de son corps », rapporte un témoin. « Puis des unités de police et de l’armée sont arrivées sur place, des restrictions ont été imposées sur les mouvements des personnes et toutes les lignes de communications ont été coupées », précise une autre source locale sous le couvert de l’anonymat.
Selon les ONG de défense des droits de l’homme et les organisations de la diaspora tibétaine, il est plus que probable que plusieurs autres immolations aient eu lieu dernièrement sans que l’information leur soit parvenue, en raison de la censure qui a actuellement cours au Tibet.
Samedi dernier, un autre cas attestant du renforcement de cette censure s’est produit à nouveau dans le district de Ngaba, province du Sichuan. Selon le Tibetan Center for Human Rights and Democracy (TCHRD), le Bureau de la Sécurité publique a arrêté le 27 décembre Meu Soepa, 21 ans, étudiant à l'Université du Nord-Ouest pour les nationalités à Lanzhou, et blogueur actif sur des questions « sensibles », comme l'auto-immolation des Tibétains. On ignore encore ce qu’il est advenu de lui. Depuis son arrestation, ni sa famille ni ses amis n’ont pu obtenir d’informations sur la raison de sa détention.
Les Tibétains locaux soupçonnent les autorités d’avoir arrêté Meu Soepa pour ses écrits sur les immolations des dernières semaines. Sur l’un de ses blogs intitulé Le Forum de Meu Soepa, il avait écrit il y a quelques jours, un court poème en chinois intitulé « Martyr », en l’honneur de Tsepey Kyi, immolée par le feu le 22 décembre. (eda/msb)
(1) Le décompte des immolations au Tibet a débuté le 27 février 2009, jour où un moine de Kirti, Tapey, s’est immolé à Ngaba.
(Source: Eglises d'Asie, le 5 janvier 2015)
Malgré les appels du dalai lama aux Tibétains à « ne pas sacrifier leurs précieuses vies », les immolations en protestation à l’occupation du Tibet ont repris de plus belle depuis octobre dernier, défiant la surveillance et la répression exercées par les autorités chinoises, qui ont doublé, en vain, les effectifs de sécurité et les mesures de rétorsion envers les fonctionnaires locaux.
Après les menaces, les emprisonnements, les tortures et les appels à la délation, Pékin semble avoir mis en place une nouvelle tactique, non pour empêcher les suicides de se produire, mais pour éviter que l’information soit relayée par la communauté internationale, laquelle reproche à la Chine régulièrement sa « politique répressive au Tibet ».
La dernière immolation connue remonte au 23 décembre dernier, lorsque Kalsang Yeshi, un moine âgé 37 ans, s’est suicidé par le feu devant le poste de police de Dawu (Tawu), dans la préfecture autonome tibétaine de Kardze (Ganzi), province du Sichuan. La victime, qui appartenait au monastère de Tawu Nyatso, était très appréciée dans la région pour avoir mis en place des programmes d’alphabétisation et d’aide aux déshérités. Avant de succomber, le moine tibétain a appelé au « retour du dalai lama » et à « la libération du Tibet », comme l’avaient fait tous ses prédécesseurs. Il devient le 136e Tibétain a avoir eu recours à cette forme extrême de protestation contre Pékin, depuis 2009 (1).
Selon les témoins, la police locale a emmené immédiatement le cadavre de Kalsang au centre de détention de Tawu, malgré les protestations de nombreux Tibétains venus en foule réclamer le corps du moine. Le comté de Tawu et en particulier le monastère de Nyatso sont les cibles d’une intense répression depuis le 6 juillet dernier, date à laquelle des centaines de Tibétains se sont rassemblés dans la région pour célébrer l’anniversaire du dalai lama. Les autorités de Tawu ont depuis l’événement – réprimé de manière sanglante –, mis en place des mesures de rétorsion envers les Tibétains soupçonnés d'« esprit séparatiste », allant jusqu’à forcer des foyers tibétains à héberger des cadres du Parti chargés de les surveiller.
Mais si certains se montrent surpris que la nouvelle de ce dernier suicide par le feu n'ait commencé à être reprise par les médias de la diaspora tibétaine qu'il y a peu, Tsering Woeser, une célèbre dissidente et écrivain tibétain vivant à Pékin, avance une explication à cette omerta dans le New York Times du 27 décembre dernier. Le 25 décembre, la blogueuse, avertie par ses sources locales, avait posté l’information de l’immolation de Kalsang Yeshi sur sa page Facebook, accompagnée d’une courte vidéo.
Mais le 26 décembre, Facebook signifiait à Tsering Woeser que son article était supprimé parce qu’il « ne répondait pas aux standards de la communauté ». Selon la dissidente, il est évident que la suppression de son post est dû à la censure chinoise, Facebook n’ayant jamais bloqué aucun de ses écrits auparavant, alors qu’elle s’y exprimait très librement, en particulier sur les immolations au Tibet. « Je n’arrivais pas à le croire », confe-t-elle au New York Times . « Je me suis même dit : alors maintenant Facebook est devenu comme un site web chinois ! ».
De son côté, le site officiel du gouvernement en exil, Phayul, confirmait au même moment l’immolation d’une jeune tibétaine de 19 ans, le 22 décembre, soit la veille du suicide de Kalsang. Tsepey Kyi, originaire du village de Meruma, dans la préfecture autonome tibétaine de Ngaba de la province du Sichuan, a succombé à ses blessures quelques minutes après avoir mis le feu à ses vêtements aspergés d’essence. Son corps a été emmené immédiatement après l'immolation par la police vers un lieu inconnu. Cette mesure instaurée par Pékin se veut dissuasive vis-à-vis des populations autochtones, en empêchant les familles des victimes d’effectuer les rites funéraires indispensables au défunt.
Le 16 décembre, un autre Tibétain du nom de Sangye Khar s’était également transformé volontairement en torche vivante devant le poste de police d'Amchok, ville située dans le district de Sangchu, province du Gansu (Amdo tibétain). L’homme, âgé de 33 ans et père de deux enfants, était agriculteur et habitait le village de Chung Nyuthang. Sangye Khar avait choisi le 16 décembre, date anniversaire de la mort de Djé Tsongkhapa, fondateur de l'école Gelugpa du bouddhisme tibétain [école des « Bonnets jaunes » dont est issue le dalai lama] pour commettre son geste fatal.
« Quand j’ai entendu parler de l’incident, j’ai appelé mes amis et je suis allé voir l’état de Khar, mais les autorités chinoises s’étaient déjà emparées de son corps », rapporte un témoin. « Puis des unités de police et de l’armée sont arrivées sur place, des restrictions ont été imposées sur les mouvements des personnes et toutes les lignes de communications ont été coupées », précise une autre source locale sous le couvert de l’anonymat.
Selon les ONG de défense des droits de l’homme et les organisations de la diaspora tibétaine, il est plus que probable que plusieurs autres immolations aient eu lieu dernièrement sans que l’information leur soit parvenue, en raison de la censure qui a actuellement cours au Tibet.
Samedi dernier, un autre cas attestant du renforcement de cette censure s’est produit à nouveau dans le district de Ngaba, province du Sichuan. Selon le Tibetan Center for Human Rights and Democracy (TCHRD), le Bureau de la Sécurité publique a arrêté le 27 décembre Meu Soepa, 21 ans, étudiant à l'Université du Nord-Ouest pour les nationalités à Lanzhou, et blogueur actif sur des questions « sensibles », comme l'auto-immolation des Tibétains. On ignore encore ce qu’il est advenu de lui. Depuis son arrestation, ni sa famille ni ses amis n’ont pu obtenir d’informations sur la raison de sa détention.
Les Tibétains locaux soupçonnent les autorités d’avoir arrêté Meu Soepa pour ses écrits sur les immolations des dernières semaines. Sur l’un de ses blogs intitulé Le Forum de Meu Soepa, il avait écrit il y a quelques jours, un court poème en chinois intitulé « Martyr », en l’honneur de Tsepey Kyi, immolée par le feu le 22 décembre. (eda/msb)
(1) Le décompte des immolations au Tibet a débuté le 27 février 2009, jour où un moine de Kirti, Tapey, s’est immolé à Ngaba.
(Source: Eglises d'Asie, le 5 janvier 2015)
Birmanie / Myanmar: Le pape François donne à l’Eglise en Birmanie son premier cardinal, Mgr Charles Bo
Eglises d'Asie
10:58 05/01/2015
Dimanche 4 janvier, lorsque le pape François a annoncé un consistoire pour la « création » de vingt nouveaux cardinaux, l’Eglise catholique en Birmanie a reçu le premier cardinal de son histoire. Quelques semaines après avoir célébré le cinquième centenaire de l’arrivée des premiers chrétiens dans le pays, l’actuel archevêque de Rangoun, Mgr Charles Bo recevra la barrette et les insignes cardinalices le 14 février prochain, à Rome.
Agé de 66 ans, appartenant à la congrégation des salésiens, Mgr Charles Bo est une personnalité centrale de l’Eglise en Birmanie, cette Eglise qui compte environ 500 000 fidèles dans un pays de 51 millions d’habitants, très majoritairement bouddhistes. Outre le fait qu’il est issue d’une congrégation religieuse – et non des rangs du clergé diocésain –, Mgr Charles Bo présente la particularité d’appartenir, non à la communauté bamar (ou birmane), qui forme environ les deux-tiers de la population du pays, mais d’être né dans une famille de la minorité karen – minorité du sud et du sud-est du pays. En Birmanie, les chrétiens (catholiques comme protestants) forment environ 4 % de la population du pays et se trouvent principalement parmi les minorités ethniques qui peuplent les pourtours de la plaine centrale birmane.
Ordonné prêtre à l’âge de 27 ans, nommé à la tête de la préfecture apostolique de Lashio, dans l’Etat Shan dix ans plus tard, Mgr Charles Bo a été ordonné évêque en 1990 lorsque cette préfecture est devenue un diocèse à part entière. En 1996, il a été transféré dans le diocèse de Pathein, au sud-ouest du pays, tout en étant, un temps, l’administrateur apostolique de l’archidiocèse de Mandalay, avant d’être nommé archevêque de Rangoun en 2003.
C’est donc un évêque expérimenté, connaissant parfaitement les différentes facettes de l’Eglise de Birmanie qui devient cardinal. C’est aussi un évêque qui a exercé ses responsabilités dans le contexte de la transition en cours entre la junte militaire qui a dirigé le pays de 1962 à 2011 et qui, depuis cette date, se métamorphose en un régime plus libre et ouvert, dans l’attente des élections présidentielles qui auront lieu en décembre 2015.
Pour le P. Maurice Nyunt Wai, secrétaire de la Conférence épiscopale de Birmanie, « il y a un lien entre l’ouverture récente de notre pays sur un plan politique et le fait de recevoir un cardinal ». A l’agence Ucanews, le prêtre précise que la visibilité que donnera à l’Eglise locale ce nouveau cardinal permettra peut-être une normalisation pleine et entière des relations diplomatiques entre le Myanmar et le Saint-Siège – qui, pour l’heure, n’est représenté que par un « délégué apostolique » en résidence à Bangkok, en Thaïlande, et non par un nonce de plein exercice. Quant à la liberté religieuse, le prêtre rappelle que le 500ème anniversaire de la première présence catholique (des marchands portugais) dans le pays aurait dû être célébré en 2010, mais qu’à cette date, les restrictions édictées par la junte militaire étaient trop importantes ; il a donc fallu attendre 2014 et l’ouverture politique actuelle pour que l’Eglise puisse rassembler ses fidèles pour trois jours de célébrations et de festivités à Rangoun, les 21, 22 et 23 novembre derniers, autour de la cathédrale récemment rénovée.
Concernant l’un des grands dossiers encore non réglés par le régime en place, à savoir un plan de paix stable et définitif avec les différentes minorités ethniques encore en rébellion face au pouvoir central et la mise en place d’une architecture démocratique qui satisfasse à la fois la majorité birmane de la population et les minorités ethniques, certains dans l’Eglise estiment que le nouveau cardinal sera appelé à jouer un rôle. Concernant la question kachin, l’opposante Aung San Suu Kyi a, ces dernières années, consulté Mgr Charles Bo à plusieurs reprises déjà. Pour le P. Christopher Raj, directeur de Karuna (la Caritas locale) à Lashio, l’ensemble des acteurs en présence, que ce soit dans l’opposition ou au gouvernement, aurait tort de se priver des compétences et des contacts d’une personnalité de la stature de celle de Mgr Bo. « Il pourrait jouer un rôle majeur dans le processus de paix », se laisse aller à rêver le P. Raj.
Lundi 5 janvier, depuis Kalaymyo, Mgr Felix Lian Khen Thang, évêque de Kalay et président de la Conférence épiscopale, a déclaré que la nomination de Mgr Charles Bo au cardinalat venait « couronner l’activité missionnaire de l’Eglise en Birmanie ».
Ce dimanche 4 janvier, tandis qu’à Rome, le pape annonçait la nomination des nouveaux cardinaux, à Naypyidaw, capitale du pays, le président Thein Sein présidait un imposant défilé militaire à l’occasion du 67ème anniversaire de l’indépendance de la Birmanie. Signe des divisions que connaît le Myanmar, certaines personnalités, telles Aung San Suu Kyi ou bien encore Khun Htun Oo, de la Ligue pour la démocratie des nationalités Shan, étaient absentes des tribunes officielles.
Dimanche, Mgr Charles Bo était à Rangoun, en sa cathédrale. En septembre dernier, il avait fait paraître un texte dénonçant l’inaction des autorités en matière de lutte contre le trafic des êtres humains, fléau qui « couvre de honte la Birmanie ». Il y écrivait notamment les lignes suivantes : « Le nouveau Myanmar a échoué sur trois plans : construire l’Etat, construire la nation et construire la paix. Nous reconnaissons à leur juste valeur les efforts de ceux qui ont travaillé en vue d’un consensus sur ces questions, qu’ils fassent partie de l’Etat ou non. Mais un Etat qui ne peut assurer ni la vie ni la sécurité à ses citoyens les plus vulnérables, en leur permettant de préserver leur dignité, leur survie matérielle, une éducation de base et un avenir, a échoué dans son devoir envers son pays. »
Un peu auparavant, alors que le pouvoir flirtait dangereusement avec les sentiments nationalistes d’une partie de la majorité bouddhiste de la population, l’archevêque de Rangoun n’avait pas hésité à faire part de son inquiétude au sujet d’un projet de loi visant à « protéger la religion et la race » birmane. Il mettait en garde contre toute velléité de l’Etat de s’ingérer dans le droit des personnes à choisir librement et individuellement leur appartenance religieuse. (eda/ra)
(Ucanews/Eda)
(Source: Eglises d'Asie, le 5 janvier 2015)
Agé de 66 ans, appartenant à la congrégation des salésiens, Mgr Charles Bo est une personnalité centrale de l’Eglise en Birmanie, cette Eglise qui compte environ 500 000 fidèles dans un pays de 51 millions d’habitants, très majoritairement bouddhistes. Outre le fait qu’il est issue d’une congrégation religieuse – et non des rangs du clergé diocésain –, Mgr Charles Bo présente la particularité d’appartenir, non à la communauté bamar (ou birmane), qui forme environ les deux-tiers de la population du pays, mais d’être né dans une famille de la minorité karen – minorité du sud et du sud-est du pays. En Birmanie, les chrétiens (catholiques comme protestants) forment environ 4 % de la population du pays et se trouvent principalement parmi les minorités ethniques qui peuplent les pourtours de la plaine centrale birmane.
Ordonné prêtre à l’âge de 27 ans, nommé à la tête de la préfecture apostolique de Lashio, dans l’Etat Shan dix ans plus tard, Mgr Charles Bo a été ordonné évêque en 1990 lorsque cette préfecture est devenue un diocèse à part entière. En 1996, il a été transféré dans le diocèse de Pathein, au sud-ouest du pays, tout en étant, un temps, l’administrateur apostolique de l’archidiocèse de Mandalay, avant d’être nommé archevêque de Rangoun en 2003.
C’est donc un évêque expérimenté, connaissant parfaitement les différentes facettes de l’Eglise de Birmanie qui devient cardinal. C’est aussi un évêque qui a exercé ses responsabilités dans le contexte de la transition en cours entre la junte militaire qui a dirigé le pays de 1962 à 2011 et qui, depuis cette date, se métamorphose en un régime plus libre et ouvert, dans l’attente des élections présidentielles qui auront lieu en décembre 2015.
Pour le P. Maurice Nyunt Wai, secrétaire de la Conférence épiscopale de Birmanie, « il y a un lien entre l’ouverture récente de notre pays sur un plan politique et le fait de recevoir un cardinal ». A l’agence Ucanews, le prêtre précise que la visibilité que donnera à l’Eglise locale ce nouveau cardinal permettra peut-être une normalisation pleine et entière des relations diplomatiques entre le Myanmar et le Saint-Siège – qui, pour l’heure, n’est représenté que par un « délégué apostolique » en résidence à Bangkok, en Thaïlande, et non par un nonce de plein exercice. Quant à la liberté religieuse, le prêtre rappelle que le 500ème anniversaire de la première présence catholique (des marchands portugais) dans le pays aurait dû être célébré en 2010, mais qu’à cette date, les restrictions édictées par la junte militaire étaient trop importantes ; il a donc fallu attendre 2014 et l’ouverture politique actuelle pour que l’Eglise puisse rassembler ses fidèles pour trois jours de célébrations et de festivités à Rangoun, les 21, 22 et 23 novembre derniers, autour de la cathédrale récemment rénovée.
Concernant l’un des grands dossiers encore non réglés par le régime en place, à savoir un plan de paix stable et définitif avec les différentes minorités ethniques encore en rébellion face au pouvoir central et la mise en place d’une architecture démocratique qui satisfasse à la fois la majorité birmane de la population et les minorités ethniques, certains dans l’Eglise estiment que le nouveau cardinal sera appelé à jouer un rôle. Concernant la question kachin, l’opposante Aung San Suu Kyi a, ces dernières années, consulté Mgr Charles Bo à plusieurs reprises déjà. Pour le P. Christopher Raj, directeur de Karuna (la Caritas locale) à Lashio, l’ensemble des acteurs en présence, que ce soit dans l’opposition ou au gouvernement, aurait tort de se priver des compétences et des contacts d’une personnalité de la stature de celle de Mgr Bo. « Il pourrait jouer un rôle majeur dans le processus de paix », se laisse aller à rêver le P. Raj.
Lundi 5 janvier, depuis Kalaymyo, Mgr Felix Lian Khen Thang, évêque de Kalay et président de la Conférence épiscopale, a déclaré que la nomination de Mgr Charles Bo au cardinalat venait « couronner l’activité missionnaire de l’Eglise en Birmanie ».
Ce dimanche 4 janvier, tandis qu’à Rome, le pape annonçait la nomination des nouveaux cardinaux, à Naypyidaw, capitale du pays, le président Thein Sein présidait un imposant défilé militaire à l’occasion du 67ème anniversaire de l’indépendance de la Birmanie. Signe des divisions que connaît le Myanmar, certaines personnalités, telles Aung San Suu Kyi ou bien encore Khun Htun Oo, de la Ligue pour la démocratie des nationalités Shan, étaient absentes des tribunes officielles.
Dimanche, Mgr Charles Bo était à Rangoun, en sa cathédrale. En septembre dernier, il avait fait paraître un texte dénonçant l’inaction des autorités en matière de lutte contre le trafic des êtres humains, fléau qui « couvre de honte la Birmanie ». Il y écrivait notamment les lignes suivantes : « Le nouveau Myanmar a échoué sur trois plans : construire l’Etat, construire la nation et construire la paix. Nous reconnaissons à leur juste valeur les efforts de ceux qui ont travaillé en vue d’un consensus sur ces questions, qu’ils fassent partie de l’Etat ou non. Mais un Etat qui ne peut assurer ni la vie ni la sécurité à ses citoyens les plus vulnérables, en leur permettant de préserver leur dignité, leur survie matérielle, une éducation de base et un avenir, a échoué dans son devoir envers son pays. »
Un peu auparavant, alors que le pouvoir flirtait dangereusement avec les sentiments nationalistes d’une partie de la majorité bouddhiste de la population, l’archevêque de Rangoun n’avait pas hésité à faire part de son inquiétude au sujet d’un projet de loi visant à « protéger la religion et la race » birmane. Il mettait en garde contre toute velléité de l’Etat de s’ingérer dans le droit des personnes à choisir librement et individuellement leur appartenance religieuse. (eda/ra)
(Ucanews/Eda)
(Source: Eglises d'Asie, le 5 janvier 2015)
Fr Lombardi: Note on new Cardinals
Vatican Radio
11:03 05/01/2015
(Vatican 2015-01-05 ) Father Federico Lombardi, SJ, head of the Holy See Press Office, has published the following "notes" on the new Cardinals, whose names were announced by Pope Francis at the Angelus on Sunday:
With respect to the number of 120 electors, there were 12 places “open” in the College today or in the coming months. The Pope has slightly exceeded this number, but remained very close to it, such that it is substantially respected.
The most evident criteria is evidently that of universality. Fourteen different countries are represented, including some that do not currently have a Cardinal, and some that have never had one. If the retired Archbishops and Bishops are counted, eighteen countries are represented. There are no new Cardinals from North America (the USA or Canada) because they already have a significant number, and that number has remained stable during the past year. (There is a new Mexican Cardinal).
The presence of countries that have never had a Cardinal (Capo Verde, Tonga, Myanmar) is noteworthy. These countries have ecclesial communities that are small or that represent a minority within their country. (The Bishop of Tonga is the President of the Episcopal Conference of the Pacific; the Diocese of Santiago de Cabo Verde is one of the most ancient African Dioceses; the Diocese of Morelia in Mexico is in a region troubled by violence.)
The fact that only one of the new Cardinals is from the Roman Curia is also notable, while “Roman” Cardinals remain about a quarter of the electors. It is evident that the Pope intends to consider the posts of Prefects of the Congregations and of some other very important institutions within the Curia – as, in this case, the Tribunal of the Signatura – as Cardinalatial posts.
The new nominations confirm that the Pope is not bound to the traditions of the “Cardinalatial Sees” – which were motivated by historical reasons in different countries – in which the Cardinalate was considered almost “automatically” connected to such sees. Instead, we have several nominations of Archbishops and Bishops of sees that in the past have not had a Cardinal. This applies, for example, to Italy, Spain, Mexico, Panama…
With regard to the retired nominees, the words of the Pope in his brief introduction should be noted: “They represent so many Bishops who, with the same pastoral solicitude” have served as pastors of Dioceses, but also in the Curia and in the diplomatic service. The cardinalatial nominations are intended, then, as a recognition given symbolically to some, but recognizing the merits of all.
The youngest of the new Cardinals is Archbishop Mafi of Tonga (b. 1961), who will become the youngest member of the College of Cardinals.
The oldest is Archbishop Pimiento Rodriguez, Archbishop emeritus of Manizales (b. 1919).
With respect to the number of 120 electors, there were 12 places “open” in the College today or in the coming months. The Pope has slightly exceeded this number, but remained very close to it, such that it is substantially respected.
The most evident criteria is evidently that of universality. Fourteen different countries are represented, including some that do not currently have a Cardinal, and some that have never had one. If the retired Archbishops and Bishops are counted, eighteen countries are represented. There are no new Cardinals from North America (the USA or Canada) because they already have a significant number, and that number has remained stable during the past year. (There is a new Mexican Cardinal).
The presence of countries that have never had a Cardinal (Capo Verde, Tonga, Myanmar) is noteworthy. These countries have ecclesial communities that are small or that represent a minority within their country. (The Bishop of Tonga is the President of the Episcopal Conference of the Pacific; the Diocese of Santiago de Cabo Verde is one of the most ancient African Dioceses; the Diocese of Morelia in Mexico is in a region troubled by violence.)
The fact that only one of the new Cardinals is from the Roman Curia is also notable, while “Roman” Cardinals remain about a quarter of the electors. It is evident that the Pope intends to consider the posts of Prefects of the Congregations and of some other very important institutions within the Curia – as, in this case, the Tribunal of the Signatura – as Cardinalatial posts.
The new nominations confirm that the Pope is not bound to the traditions of the “Cardinalatial Sees” – which were motivated by historical reasons in different countries – in which the Cardinalate was considered almost “automatically” connected to such sees. Instead, we have several nominations of Archbishops and Bishops of sees that in the past have not had a Cardinal. This applies, for example, to Italy, Spain, Mexico, Panama…
With regard to the retired nominees, the words of the Pope in his brief introduction should be noted: “They represent so many Bishops who, with the same pastoral solicitude” have served as pastors of Dioceses, but also in the Curia and in the diplomatic service. The cardinalatial nominations are intended, then, as a recognition given symbolically to some, but recognizing the merits of all.
The youngest of the new Cardinals is Archbishop Mafi of Tonga (b. 1961), who will become the youngest member of the College of Cardinals.
The oldest is Archbishop Pimiento Rodriguez, Archbishop emeritus of Manizales (b. 1919).
L’archevêque de Bangkok, apôtre du dialogue, devient cardinal
Eglises d'Asie
11:10 05/01/2015
Dimanche 4 janvier, lors de l’Angélus au Vatican, le pape François a annoncé qu’à l’occasion du consistoire du 14 février prochain, seraient créés vingt nouveaux cardinaux, tous susceptibles d’être électeurs en cas de conclave. Parmi les trois cardinaux désignés pour l’Asie, figure l’archevêque de Bangkok, Mgr Francis Xavier Kriengsak Kovithavanij.
Bien qu’en Thaïlande, le bouddhisme soit religion d’État, et que les membres de l’Eglise catholique ne représentent qu’environ 1% de la population, la nouvelle de la création d’un cardinal a été accueillie avec intérêt par les principaux médias du pays, dont le Bangkok Post qui a relayé l’information aussitôt, dès le dimanche 4 janvier.
Mgr Kriengsak Kovithavanij, aujourd’hui âgé de 65 ans, a été nommé en 2009 par Benoît XVI pour succéder à Mgr Michael Michai Kitbunchu, - également cardinal -, à la tête de l’archidiocèse de Bangkok, suite à la démission de celui-ci pour raison d’âge.
Né en 1949 à Bangkok dans le district de Bang Rak, le futur cardinal s’est formé tout d’abord à l’université pontificale Urbania à Rome (1970 à 1976), avant de revenir dans son pays où il a été ordonné prêtre en 1976 pour l’archidiocèse de Bangkok.
Après avoir été vicaire dans différentes paroisses, il retourne à Rome en 1982 pour se spécialiser en spiritualité à l’Université pontificale grégorienne. Il est ensuite nommé recteur du séminaire de Nakhon Ratchasima ( dans le nord-est du pays), puis du séminaire national de Sampran (Sam Phran), dans le district de Tha Kham. Cette région, désignée souvent comme le « coeur de la région catholique » en Thaïlande, abrite les principaux instituts chrétiens, couvents et collèges, dont la plupart ont contribué à la réputation d’excellence accordée par l’Etat aux établissements d’enseignements gérés par l’Eglise catholique.
En 2000, Mgr Kriengsak Kovithavanij devient curé de la paroisse Notre-Dame de Lourdes à Hua Take puis celui de la cathédrale de Bangkok. Il est nommé ensuite par Benoît XVI évêque de Nakhon Sawan en 2007 avant de devenir archevêque de Bangkok en 2009.
Dès sa nomination à la tête de l’archidiocèse, Mgr Kriengsak Kovithavanij a eu à coeur de faire savoir qu’il s’inscrirait dans la continuité de la politique de son prédécesseur, insistant sur la nécessité pour l’Eglise catholique d’oser avoir une plus grande visibilité, aussi bien dans l’enseignement et la formation, que dans la promotion - discrète mais vivante-, des valeurs chrétiennes ainsi que dans l’aide au dialogue religieux.
Mais c’est assurément sur ce dernier point que le futur cardinal semble avoir concentré les objectifs de sa pastorale, comme le démontrent clairement ses récentes interventions sur les thèmes de la réconciliation et du dialogue interreligieux.
Dans un contexte politique troublé, où les conflits interreligieux et interethniques sont récurrents, l’Eglise catholique, bien qu’extrêmement minoritaire, commence en effet peu à peu à proposer de jouer les médiateurs, un rôle qu’elle ne sollicitait que rarement auparavant.
« Le dialogue est un processus de cheminement ensemble, à la recherche de la vérité, (...) et l’attitude requise de la part des deux partenaires du dialogue est l’ouverture », exposait en 2013, lors de la 6e Rencontre Internationale pour le Dialogue Interreligieux et Œcuménique, Mgr Kriengsak Kovithavanij. « Celui qui ne veut pas dialoguer parce qu’il croit détenir déjà la vérité, montre qu’il n’aime pas la vérité dans sa plénitude. Car on peut tomber dans l’erreur de croire plus en soi que dans la vérité (...). La vérité est toujours la même, dans le sens où c’est l’absolu de Dieu qui s’est manifesté lui-même dans l’Histoire, en Jésus-Christ. Et non seulement les autres croyants peuvent m’aider ; mais aussi les croyants d’autres confessions et les non-croyants aussi. Nous sommes tous ensemble à la recherche de la plénitude de la vérité. »
Terminant en expliquant que « seul Jésus-Christ était dialogue », le futur cardinal concluait : « En tant qu’êtres humains, pour grandir en maturité, nous avons besoin d’exercer notre capacité à être en relation (à dialoguer et à communiquer) avec les autres ; je voudrais donc dire que « le dialogue est en nous », et qu’il est manifesté à travers notre rencontre de l’autre, de l’altérité, d’un autre « moi » car il est d’abord une rencontre entre deux personnes et non entre deux idées ». (eda/msb)
(Source: Eglises d'Asie, le 5 janvier 2015)
Bien qu’en Thaïlande, le bouddhisme soit religion d’État, et que les membres de l’Eglise catholique ne représentent qu’environ 1% de la population, la nouvelle de la création d’un cardinal a été accueillie avec intérêt par les principaux médias du pays, dont le Bangkok Post qui a relayé l’information aussitôt, dès le dimanche 4 janvier.
Mgr Kriengsak Kovithavanij, aujourd’hui âgé de 65 ans, a été nommé en 2009 par Benoît XVI pour succéder à Mgr Michael Michai Kitbunchu, - également cardinal -, à la tête de l’archidiocèse de Bangkok, suite à la démission de celui-ci pour raison d’âge.
Né en 1949 à Bangkok dans le district de Bang Rak, le futur cardinal s’est formé tout d’abord à l’université pontificale Urbania à Rome (1970 à 1976), avant de revenir dans son pays où il a été ordonné prêtre en 1976 pour l’archidiocèse de Bangkok.
Après avoir été vicaire dans différentes paroisses, il retourne à Rome en 1982 pour se spécialiser en spiritualité à l’Université pontificale grégorienne. Il est ensuite nommé recteur du séminaire de Nakhon Ratchasima ( dans le nord-est du pays), puis du séminaire national de Sampran (Sam Phran), dans le district de Tha Kham. Cette région, désignée souvent comme le « coeur de la région catholique » en Thaïlande, abrite les principaux instituts chrétiens, couvents et collèges, dont la plupart ont contribué à la réputation d’excellence accordée par l’Etat aux établissements d’enseignements gérés par l’Eglise catholique.
En 2000, Mgr Kriengsak Kovithavanij devient curé de la paroisse Notre-Dame de Lourdes à Hua Take puis celui de la cathédrale de Bangkok. Il est nommé ensuite par Benoît XVI évêque de Nakhon Sawan en 2007 avant de devenir archevêque de Bangkok en 2009.
Dès sa nomination à la tête de l’archidiocèse, Mgr Kriengsak Kovithavanij a eu à coeur de faire savoir qu’il s’inscrirait dans la continuité de la politique de son prédécesseur, insistant sur la nécessité pour l’Eglise catholique d’oser avoir une plus grande visibilité, aussi bien dans l’enseignement et la formation, que dans la promotion - discrète mais vivante-, des valeurs chrétiennes ainsi que dans l’aide au dialogue religieux.
Mais c’est assurément sur ce dernier point que le futur cardinal semble avoir concentré les objectifs de sa pastorale, comme le démontrent clairement ses récentes interventions sur les thèmes de la réconciliation et du dialogue interreligieux.
Dans un contexte politique troublé, où les conflits interreligieux et interethniques sont récurrents, l’Eglise catholique, bien qu’extrêmement minoritaire, commence en effet peu à peu à proposer de jouer les médiateurs, un rôle qu’elle ne sollicitait que rarement auparavant.
« Le dialogue est un processus de cheminement ensemble, à la recherche de la vérité, (...) et l’attitude requise de la part des deux partenaires du dialogue est l’ouverture », exposait en 2013, lors de la 6e Rencontre Internationale pour le Dialogue Interreligieux et Œcuménique, Mgr Kriengsak Kovithavanij. « Celui qui ne veut pas dialoguer parce qu’il croit détenir déjà la vérité, montre qu’il n’aime pas la vérité dans sa plénitude. Car on peut tomber dans l’erreur de croire plus en soi que dans la vérité (...). La vérité est toujours la même, dans le sens où c’est l’absolu de Dieu qui s’est manifesté lui-même dans l’Histoire, en Jésus-Christ. Et non seulement les autres croyants peuvent m’aider ; mais aussi les croyants d’autres confessions et les non-croyants aussi. Nous sommes tous ensemble à la recherche de la plénitude de la vérité. »
Terminant en expliquant que « seul Jésus-Christ était dialogue », le futur cardinal concluait : « En tant qu’êtres humains, pour grandir en maturité, nous avons besoin d’exercer notre capacité à être en relation (à dialoguer et à communiquer) avec les autres ; je voudrais donc dire que « le dialogue est en nous », et qu’il est manifesté à travers notre rencontre de l’autre, de l’altérité, d’un autre « moi » car il est d’abord une rencontre entre deux personnes et non entre deux idées ». (eda/msb)
(Source: Eglises d'Asie, le 5 janvier 2015)
L'archevêque de Hanoi sera créé cardinal au prochain consistoire
Eglises d'Asie
12:03 05/01/2015
Le nom de l'archevêque de Hanoi, Mgr Pierre Nguyên Van Nhon, se trouve sur la liste des vingt archevêques et évêques qui seront promus à la dignité cardinalice, lors du prochain consistoire du 14 février prochain. Ces nominations ont été annoncées par le pape François au cours de l'Angélus du dimanche 4 janvier 2015.
Le futur cardinal est archevêque du diocèse de la capitale du Vietnam depuis le 13 mai 2010, date à laquelle il avait succédé à Mgr Joseph Ngô Quang Kiệt.
Pierre Nguyên Van Nhon est né le 1er avril 1938 à Dalat. À l'âge de 10 ans, en 1949, il entamait ses études secondaires au petit séminaire de Saïgon, puis, à partir de 1950 poursuivait sa formation sacerdotale à l'institut pontifical Pie X, nouvellement fondé dans sa ville natale de Dalat. Le 21 décembre 1967, il était ordonné prêtre pour le diocèse de Dalat.
Il est ensuite affecté au petit séminaire du diocèse comme enseignant, tout en poursuivant des études à la Faculté de lettres de l'université catholique de Dalat. Lorsque son évêque de l'époque, Mgr Hiên fonde le grand séminaire Minh Hoa en 1972, c'est lui qui est choisi comme recteur.
Après le grand bouleversement constitué par le changement de régime du mois d'avril 1975, le nouvel évêque du diocèse lui confie la responsabilité de la paroisse de la cathédrale et, la même année, il devient vicaire général du diocèse. Au bout de 15 ans de ministère, en octobre 1991, il est appelé par le Saint-Siège à devenir l'évêque coadjuteur de Dalat. Il est consacré en décembre de cette même année. Après la nomination de son prédécesseur pour le diocèse de Thanh Hoa, il devient l'évêque principal du diocèse, un poste qu'il assumera pendant neuf ans.
En 2010, les relations entre l'archevêché de Hanoi et les autorités civiles se détériorent gravement à la suite de diverses manifestations des catholiques visant à récupérer des biens d'église spoliés par l'Etat, en particulier les bâtiments de l'ancienne délégation apostolique à Hanoi. L'archevêque, Mgr Joseph Ngô Quang Kiêt, présente sa démission, pour des raisons officielles de santé. Beaucoup cependant, pensent que cette démission est provoquée par des pressions exercées par l'État vietnamien qui lui a adressé publiquement de vives critiques, reprises aussitôt par la presse officielle .
Mgr Pierre Nguyên Van Nhon sera choisi par Rome pour le remplacer sur le siège de Hanoi. Il est d'abord nommé archevêque coadjuteur de la capitale par Benoît XVI le 22 avril 2010, et accueilli chaleureusement par son prédécesseur qui affirme qu'il est tout à fait digne d'exercer le ministère épiscopal à Hanoi. Mgr Pierre Nguyên Van Nhon deviendra peu après archevêque principal de Hanoi, après l'acceptation de la démission de son prédécesseur par le Saint-Siège.
Le nouveau cardinal a également été président de la Conférence épiscopale du Vietnam pendant deux mandats et il a cédé la place récemment au nouvel archevêque de Saïgon, Mgr Paul Bui Van Doc. Partisan de la réconciliation et de la concorde, il a su prendre à plusieurs reprises des positions fermes et élever la voix avec vigueur en diverses circonstances.
Ainsi il a publiquement pris la défense de l'ancien Institut pontifical de Dalat, ou encore, s'est insurgé contre la destruction des bâtiments de l'ancien Carmel de Hanoi. À plusieurs reprises, il a exprimé sa solidarité avec des communautés agressées par les pouvoirs publics. Il était président de la Conférence épiscopale lorsque celle-ci a publié un texte très critique concernant la nouvelle constitution en 2013.
Le dernier archevêque de Hanoi à avoir été honoré de la dignité cardinalice avait été Mgr Paul Joseph Pham Dinh Tung, décédé le 22 février dernier 2009. Il jouissait d'une très grande popularité auprès les fidèles et ses funérailles avaient rassemblé plus de 20 000 personnes. (eda/jm)
(Source: Eglises d'Asie, le 5 janvier 2015)
Le futur cardinal est archevêque du diocèse de la capitale du Vietnam depuis le 13 mai 2010, date à laquelle il avait succédé à Mgr Joseph Ngô Quang Kiệt.
Pierre Nguyên Van Nhon est né le 1er avril 1938 à Dalat. À l'âge de 10 ans, en 1949, il entamait ses études secondaires au petit séminaire de Saïgon, puis, à partir de 1950 poursuivait sa formation sacerdotale à l'institut pontifical Pie X, nouvellement fondé dans sa ville natale de Dalat. Le 21 décembre 1967, il était ordonné prêtre pour le diocèse de Dalat.
Il est ensuite affecté au petit séminaire du diocèse comme enseignant, tout en poursuivant des études à la Faculté de lettres de l'université catholique de Dalat. Lorsque son évêque de l'époque, Mgr Hiên fonde le grand séminaire Minh Hoa en 1972, c'est lui qui est choisi comme recteur.
Après le grand bouleversement constitué par le changement de régime du mois d'avril 1975, le nouvel évêque du diocèse lui confie la responsabilité de la paroisse de la cathédrale et, la même année, il devient vicaire général du diocèse. Au bout de 15 ans de ministère, en octobre 1991, il est appelé par le Saint-Siège à devenir l'évêque coadjuteur de Dalat. Il est consacré en décembre de cette même année. Après la nomination de son prédécesseur pour le diocèse de Thanh Hoa, il devient l'évêque principal du diocèse, un poste qu'il assumera pendant neuf ans.
En 2010, les relations entre l'archevêché de Hanoi et les autorités civiles se détériorent gravement à la suite de diverses manifestations des catholiques visant à récupérer des biens d'église spoliés par l'Etat, en particulier les bâtiments de l'ancienne délégation apostolique à Hanoi. L'archevêque, Mgr Joseph Ngô Quang Kiêt, présente sa démission, pour des raisons officielles de santé. Beaucoup cependant, pensent que cette démission est provoquée par des pressions exercées par l'État vietnamien qui lui a adressé publiquement de vives critiques, reprises aussitôt par la presse officielle .
Mgr Pierre Nguyên Van Nhon sera choisi par Rome pour le remplacer sur le siège de Hanoi. Il est d'abord nommé archevêque coadjuteur de la capitale par Benoît XVI le 22 avril 2010, et accueilli chaleureusement par son prédécesseur qui affirme qu'il est tout à fait digne d'exercer le ministère épiscopal à Hanoi. Mgr Pierre Nguyên Van Nhon deviendra peu après archevêque principal de Hanoi, après l'acceptation de la démission de son prédécesseur par le Saint-Siège.
Le nouveau cardinal a également été président de la Conférence épiscopale du Vietnam pendant deux mandats et il a cédé la place récemment au nouvel archevêque de Saïgon, Mgr Paul Bui Van Doc. Partisan de la réconciliation et de la concorde, il a su prendre à plusieurs reprises des positions fermes et élever la voix avec vigueur en diverses circonstances.
Ainsi il a publiquement pris la défense de l'ancien Institut pontifical de Dalat, ou encore, s'est insurgé contre la destruction des bâtiments de l'ancien Carmel de Hanoi. À plusieurs reprises, il a exprimé sa solidarité avec des communautés agressées par les pouvoirs publics. Il était président de la Conférence épiscopale lorsque celle-ci a publié un texte très critique concernant la nouvelle constitution en 2013.
Le dernier archevêque de Hanoi à avoir été honoré de la dignité cardinalice avait été Mgr Paul Joseph Pham Dinh Tung, décédé le 22 février dernier 2009. Il jouissait d'une très grande popularité auprès les fidèles et ses funérailles avaient rassemblé plus de 20 000 personnes. (eda/jm)
(Source: Eglises d'Asie, le 5 janvier 2015)
First new church to be built in Turkey in more than 90 years
ICN
12:53 05/01/2015
Catholic Cathedral in Istanbul |
A government spokesman told AFP new agency: “It is the first new church since the creation of the Turkish republic. Churches have been restored and reopened to the public, but no new church has been built until now.” In recent times the Turkish government has softened its attitude towards religious minorities, partly to comply with European Union values, and has returned some property such as St Gabriel Monastery in Mardin to the Syriac community. Only about one per cent of Turkish population of 76 million are non-Muslim. Pope Francis visited Turkey, Nov. 28-30, where he met leaders of the nation, as also Muslim and Christian religious leaders. The Christian population of Turkey has grown in recent years due to the fighting in Iraq and Syria.
(Source: ICN)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Khai mạc tuần lễ Di Dân TGP. Saigon
Nt. Maria Nguyễn Thị Minh Du
07:55 05/01/2015
Xem hình ảnh
Trong niềm vui ngày khai mạc tuần lễ Di Dân lần thứ 12 của TGP. Saigon, anh chị em công nhân, sinh viên tề tựu tại giáo xứ Khiết Tâm, Thủ Đức để cùng học hỏi về sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô nhân ngày quốc tế Di Dân và Tị Nạn năm 2015, đồng thời được gặp gỡ cũng như được đón nhận những lời chia sẻ Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh, Chủ tịch Ủy Ban Mục Vụ Di Dân trực thuộc HĐGMVN.
Từ 2g chiều, khuôn viên giáo xứ Khiết Tâm đã nườm nượp người. Các bạn tranh thủ đến sớm chụp hình tại các hang đá chung quanh nhà thờ. Các bàn tiếp tân đón tiếp nồng hậu trao số để chia nhóm, gửi tờ chương trình và nước uống cũng như sứ điệp của Đức Thánh Cha được trao đến từng người.
3g chiều, cha đặc trách Di Dân Tổng Gp. Saigon Phaolo Phạm Trung Dong, Cha Giám tỉnh Dòng Thánh Thể Giuse Phan Ngọc Trợ, Cha thư ký F.X Nguyễn Minh Thiệu, SDB bước lên sân khấu “ ra mắt” anh chị em. Tiếng vỗ tay gặp lại “ người quen” sau một năm có vẻ dòn dã và hân hoan. Ban Di Dân của Tổng Gp. Saigon với gương mặt của ba cha là những người đã tổ chức 12 lần Di Dân trong 12 năm qua, nên các bạn khá là “ quen” các Cha ! Cha đặc trách Phaolo đại diện ban Di Dân chào các bạn Di dân từ khắp nơi và tuyên bố khai mạc tuần lễ Di Dân tổng Gp. Saigon. Những tràng pháo tay nổ ra từ mọi phía sân khấu đầy hân hoan và tràn niềm vui.
Sau những trò chơi phá băng thì các nhóm đi theo số đã được các bạn nhận khi vào cổng. Có tất cả 36 nhóm được các Sơ, các Thầy hướng dẫn học hỏi về sứ điệp Di Dân. Các nhóm sôi nổi đóng góp ý kiến và sẻ chia.
4.15 phút chiều, Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh hiện diện giữa các anh chị em Di Dân. Ngoài ra còn có sự hiện diện của cha Vinh-Sơn Vũ ngọc Đồng, tổng thư ký UB Bác Ái Xã Hội trực thuộc HĐGMVN, cha chánh xứ giáo xứ Khiết Tâm và quý cha trong ban Di Dân TGP. Saigon. Với đầy sự khiêm nhường, Đức Cha mở đầu: đây là lần đầu tiên Cha tham gia đại hội Di Dân, nên bây giờ cha chỉ nghe các con thôi. Các con cứ hỏi, Cha sẽ trả lời, câu nào Cha không trả lời được thì Cha sẽ nhờ các chuyên gia là các cha đang ngồi đây và Đức Cha chỉ về phía quý Cha.
Và các câu hỏi được các bạn lần lượt ở các giáo xứ: Xuân Hiệp, Phaolo Bình Tân, An Phú, Tam Hải, Bình Thuận…nêu lên. Câu hỏi nào Đức Cha cũng trả lời thấu lý vẹn tình và Đức Cha cũng nêu lên những khó khăn của những người có trách nhiệm, không hẳn người di dân phải đòi người khác phải quan tâm, định hướng, giúp đỡ…điều này đúng, nhưng người di dân phải biết tự mình chủ động, mỗi người góp một sức, góp một tay cùng xây dựng cộng đoàn. Đồng ý có những giáo xứ cha xứ chưa quan tâm đủ đến di dân vì các Ngài còn rất nhiều việc mục vụ khác phải lo. Đức Cha ví dụ như việc tổ chức tuần lễ di dân: “ các con chỉ có một việc đi đến đây mà thôi, nhưng các cha lo tổ chức thì mất rất nhiều kinh phí cho việc này. Vậy nên các con hãy chung tay góp sức trong những việc có thể được, để giúp ban tổ chức”.
Các bạn cũng thắc mắc là ngày xưa ở nhà với ông bà cha mẹ thì kinh hạt sớm tối, nhà thờ đi thường xuyên. Vậy bây giờ vào đây cuộc sống có nhiều thay đổi có thể đơn giản hóa việc giữ đạo được không, và ở mức nào thì chấp nhận được? Đức Cha chia sẻ: gia sản của ông bà và cha mẹ cho chúng ta là những kinh nguyện gia đình. Tuy nhiên không còn thời gian đọc kinh nhiều thì các bạn ở chung với nhau cố gắng tìm mấy tối trong tuần, quy định sẽ đọc kinh chung và trong cuộc sống ý thức mình là một Kitô hữu cũng như giữ được cái cốt cách của mình. Đó là một cách giữ đạo, dù không được như khi còn ở nhà nhưng vẫn là giữ vững đức tin trong hoàn cảnh của mình.
Sau câu trả lời của Đức Cha, cha F.X. Nguyễn Minh Thiệu đã làm một cuộc khảo sát “ bỏ túi”. Cha hỏi: có anh chị em nào mỗi ngày đọc 50 kinh Mân Côi xin giơ tay. Tôi thấy khoảng một phần sáu cánh tay giơ lên. Câu hỏi lại tiếp tục: Bạn nào đọc mỗi ngày 3 kinh Kính Mừng? Hầu hết cánh tay của các bạn giơ lên và câu hỏi thứ ba: Trước khi đi làm bạn nào đọc kinh? Những cánh tay lần lượt được đưa lên. Quả là những tín hiệu đáng mừng qua cuộc lượng giá bỏ túi về việc giữ gìn đức tin với các anh chị em xa quê.
Được biết vùng Thủ Đức có khoảng 250 ngàn công nhân, trong đó số lượng Công Giáo là 20 ngàn người. Một lãnh vực mục vụ cho người di dân vẫn còn bỏ ngỏ nơi có những khu công nghiệp rộng lớn.
Đức Cha cho biết ngài vốn” mê” người trẻ, nên hôm nay vượt hơn hai ngàn cây số đến đây để nhìn thấy những gương mặt trẻ trung này. Đức Cha cảm thấy rất ấn tượng, nhìn thấy sự rạng rỡ trên các khuôn mặt trẻ Ngài có được một cảm giác lạc quan vì di dân là một hứa hẹn, đây chính là biểu tượng niềm hy vọng cho ngày mai. Và có thể do bị sức trẻ cuốn hút nên Đức Cha mời gọi mọi người cùng hát với Ngài, rồi sau đó cuối thánh lễ Ngài còn “ ngẫu hứng” mời mọi người vừa hát vừa làm cử điệu bài Kinh Hòa Bình. Dù chỉ là ấp tay vào ngực rồi đưa cao hai tay lên trời, nhưng mọi người có thể cảm nhận được Đức Cha đã dành hết tình cảm mình có cho di dân, cho đối tượng mà Ngài bắt đầu có trách nhiệm. Ngài đã “thú nhận” trước khi hát rằng: Cha không có giỏi hát và múa sinh hoạt nhưng các con đã làm cho Cha thêm hứng khởi.
Thánh lễ diễn ra liền ngay sau đó thật sốt sáng và số lượng người tham dự thánh lễ lúc này lên đến khoảng năm ngàn người. Trong bài giảng của mình, Đức Cha khen ngợi Cha Trưởng Ban Di Dân và quý Cha trong Ban Di Dân đã tổ chức một ngày ý nghĩa cho anh chị em, giáo xứ Khiết Tâm đã tận tình đón tiếp. Đức Cha đặc biệt khen ngợi sự cộng tác giữa các Hội Dòng nam cũng như nữ trong việc chung tay lo cho anh chị em xa quê… tất cả là tình thương mọi người dành cho anh chị em di dân.
Ngài cũng nhắn nhủ thêm trong ngày lễ Chúa Hiển Linh rằng: các con đừng nghĩ làm cho cuộc sống tươi sáng là trách nhiệm của các đấng Bề trên và người có trách nhiệm, điều đó không sai nhưng đó còn là trách nhiệm của các con, các con phải là những ánh sao tỏa sáng và chung tay đóng góp với mọi người cho tương lai của Giáo Hội.
Sau thánh lễ là phần văn nghệ sống động vui tươi của một số giáo xứ và một số dòng tu. Những diễn viên chân trần chưa bao giờ qua trường lớp chuyên nghiệp nhưng đã lấy được rất nhiều những tràng pháo tay khích lệ của khán giả. Sự góp mặt của hai ca sĩ Nguyễn Hồng Ân và Phan Đình Tùng cũng làm cho sân khấu nóng hơn.
Tạ ơn Chúa đã cho các anh chị em di dân có một ngày thật vui tươi, ấn tượng. anh chị em ra về sau khi nhận phép lành của quý cha Ban Di Dân. Tiếng gọi nhau ra về í ới và tiếng rủ nhau cho tuần sau kết thúc ngày di Dân ở Phaolo Bình Tân được các bạn dặn nhau cùng gặp mặt và tôi cũng dặn lòng: xin hẹn các bạn tuần sau, nhé !
Trong niềm vui ngày khai mạc tuần lễ Di Dân lần thứ 12 của TGP. Saigon, anh chị em công nhân, sinh viên tề tựu tại giáo xứ Khiết Tâm, Thủ Đức để cùng học hỏi về sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô nhân ngày quốc tế Di Dân và Tị Nạn năm 2015, đồng thời được gặp gỡ cũng như được đón nhận những lời chia sẻ Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh, Chủ tịch Ủy Ban Mục Vụ Di Dân trực thuộc HĐGMVN.
Từ 2g chiều, khuôn viên giáo xứ Khiết Tâm đã nườm nượp người. Các bạn tranh thủ đến sớm chụp hình tại các hang đá chung quanh nhà thờ. Các bàn tiếp tân đón tiếp nồng hậu trao số để chia nhóm, gửi tờ chương trình và nước uống cũng như sứ điệp của Đức Thánh Cha được trao đến từng người.
3g chiều, cha đặc trách Di Dân Tổng Gp. Saigon Phaolo Phạm Trung Dong, Cha Giám tỉnh Dòng Thánh Thể Giuse Phan Ngọc Trợ, Cha thư ký F.X Nguyễn Minh Thiệu, SDB bước lên sân khấu “ ra mắt” anh chị em. Tiếng vỗ tay gặp lại “ người quen” sau một năm có vẻ dòn dã và hân hoan. Ban Di Dân của Tổng Gp. Saigon với gương mặt của ba cha là những người đã tổ chức 12 lần Di Dân trong 12 năm qua, nên các bạn khá là “ quen” các Cha ! Cha đặc trách Phaolo đại diện ban Di Dân chào các bạn Di dân từ khắp nơi và tuyên bố khai mạc tuần lễ Di Dân tổng Gp. Saigon. Những tràng pháo tay nổ ra từ mọi phía sân khấu đầy hân hoan và tràn niềm vui.
Sau những trò chơi phá băng thì các nhóm đi theo số đã được các bạn nhận khi vào cổng. Có tất cả 36 nhóm được các Sơ, các Thầy hướng dẫn học hỏi về sứ điệp Di Dân. Các nhóm sôi nổi đóng góp ý kiến và sẻ chia.
4.15 phút chiều, Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh hiện diện giữa các anh chị em Di Dân. Ngoài ra còn có sự hiện diện của cha Vinh-Sơn Vũ ngọc Đồng, tổng thư ký UB Bác Ái Xã Hội trực thuộc HĐGMVN, cha chánh xứ giáo xứ Khiết Tâm và quý cha trong ban Di Dân TGP. Saigon. Với đầy sự khiêm nhường, Đức Cha mở đầu: đây là lần đầu tiên Cha tham gia đại hội Di Dân, nên bây giờ cha chỉ nghe các con thôi. Các con cứ hỏi, Cha sẽ trả lời, câu nào Cha không trả lời được thì Cha sẽ nhờ các chuyên gia là các cha đang ngồi đây và Đức Cha chỉ về phía quý Cha.
Và các câu hỏi được các bạn lần lượt ở các giáo xứ: Xuân Hiệp, Phaolo Bình Tân, An Phú, Tam Hải, Bình Thuận…nêu lên. Câu hỏi nào Đức Cha cũng trả lời thấu lý vẹn tình và Đức Cha cũng nêu lên những khó khăn của những người có trách nhiệm, không hẳn người di dân phải đòi người khác phải quan tâm, định hướng, giúp đỡ…điều này đúng, nhưng người di dân phải biết tự mình chủ động, mỗi người góp một sức, góp một tay cùng xây dựng cộng đoàn. Đồng ý có những giáo xứ cha xứ chưa quan tâm đủ đến di dân vì các Ngài còn rất nhiều việc mục vụ khác phải lo. Đức Cha ví dụ như việc tổ chức tuần lễ di dân: “ các con chỉ có một việc đi đến đây mà thôi, nhưng các cha lo tổ chức thì mất rất nhiều kinh phí cho việc này. Vậy nên các con hãy chung tay góp sức trong những việc có thể được, để giúp ban tổ chức”.
Các bạn cũng thắc mắc là ngày xưa ở nhà với ông bà cha mẹ thì kinh hạt sớm tối, nhà thờ đi thường xuyên. Vậy bây giờ vào đây cuộc sống có nhiều thay đổi có thể đơn giản hóa việc giữ đạo được không, và ở mức nào thì chấp nhận được? Đức Cha chia sẻ: gia sản của ông bà và cha mẹ cho chúng ta là những kinh nguyện gia đình. Tuy nhiên không còn thời gian đọc kinh nhiều thì các bạn ở chung với nhau cố gắng tìm mấy tối trong tuần, quy định sẽ đọc kinh chung và trong cuộc sống ý thức mình là một Kitô hữu cũng như giữ được cái cốt cách của mình. Đó là một cách giữ đạo, dù không được như khi còn ở nhà nhưng vẫn là giữ vững đức tin trong hoàn cảnh của mình.
Sau câu trả lời của Đức Cha, cha F.X. Nguyễn Minh Thiệu đã làm một cuộc khảo sát “ bỏ túi”. Cha hỏi: có anh chị em nào mỗi ngày đọc 50 kinh Mân Côi xin giơ tay. Tôi thấy khoảng một phần sáu cánh tay giơ lên. Câu hỏi lại tiếp tục: Bạn nào đọc mỗi ngày 3 kinh Kính Mừng? Hầu hết cánh tay của các bạn giơ lên và câu hỏi thứ ba: Trước khi đi làm bạn nào đọc kinh? Những cánh tay lần lượt được đưa lên. Quả là những tín hiệu đáng mừng qua cuộc lượng giá bỏ túi về việc giữ gìn đức tin với các anh chị em xa quê.
Được biết vùng Thủ Đức có khoảng 250 ngàn công nhân, trong đó số lượng Công Giáo là 20 ngàn người. Một lãnh vực mục vụ cho người di dân vẫn còn bỏ ngỏ nơi có những khu công nghiệp rộng lớn.
Đức Cha cho biết ngài vốn” mê” người trẻ, nên hôm nay vượt hơn hai ngàn cây số đến đây để nhìn thấy những gương mặt trẻ trung này. Đức Cha cảm thấy rất ấn tượng, nhìn thấy sự rạng rỡ trên các khuôn mặt trẻ Ngài có được một cảm giác lạc quan vì di dân là một hứa hẹn, đây chính là biểu tượng niềm hy vọng cho ngày mai. Và có thể do bị sức trẻ cuốn hút nên Đức Cha mời gọi mọi người cùng hát với Ngài, rồi sau đó cuối thánh lễ Ngài còn “ ngẫu hứng” mời mọi người vừa hát vừa làm cử điệu bài Kinh Hòa Bình. Dù chỉ là ấp tay vào ngực rồi đưa cao hai tay lên trời, nhưng mọi người có thể cảm nhận được Đức Cha đã dành hết tình cảm mình có cho di dân, cho đối tượng mà Ngài bắt đầu có trách nhiệm. Ngài đã “thú nhận” trước khi hát rằng: Cha không có giỏi hát và múa sinh hoạt nhưng các con đã làm cho Cha thêm hứng khởi.
Thánh lễ diễn ra liền ngay sau đó thật sốt sáng và số lượng người tham dự thánh lễ lúc này lên đến khoảng năm ngàn người. Trong bài giảng của mình, Đức Cha khen ngợi Cha Trưởng Ban Di Dân và quý Cha trong Ban Di Dân đã tổ chức một ngày ý nghĩa cho anh chị em, giáo xứ Khiết Tâm đã tận tình đón tiếp. Đức Cha đặc biệt khen ngợi sự cộng tác giữa các Hội Dòng nam cũng như nữ trong việc chung tay lo cho anh chị em xa quê… tất cả là tình thương mọi người dành cho anh chị em di dân.
Ngài cũng nhắn nhủ thêm trong ngày lễ Chúa Hiển Linh rằng: các con đừng nghĩ làm cho cuộc sống tươi sáng là trách nhiệm của các đấng Bề trên và người có trách nhiệm, điều đó không sai nhưng đó còn là trách nhiệm của các con, các con phải là những ánh sao tỏa sáng và chung tay đóng góp với mọi người cho tương lai của Giáo Hội.
Sau thánh lễ là phần văn nghệ sống động vui tươi của một số giáo xứ và một số dòng tu. Những diễn viên chân trần chưa bao giờ qua trường lớp chuyên nghiệp nhưng đã lấy được rất nhiều những tràng pháo tay khích lệ của khán giả. Sự góp mặt của hai ca sĩ Nguyễn Hồng Ân và Phan Đình Tùng cũng làm cho sân khấu nóng hơn.
Tạ ơn Chúa đã cho các anh chị em di dân có một ngày thật vui tươi, ấn tượng. anh chị em ra về sau khi nhận phép lành của quý cha Ban Di Dân. Tiếng gọi nhau ra về í ới và tiếng rủ nhau cho tuần sau kết thúc ngày di Dân ở Phaolo Bình Tân được các bạn dặn nhau cùng gặp mặt và tôi cũng dặn lòng: xin hẹn các bạn tuần sau, nhé !
Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ chúc mừng Đức tân Hồng Y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn
Đức ông Giuse Trịnh Minh Trí
10:03 05/01/2015
Ngày 4 tháng 1 năm 2015
Chúng con, Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ hiệp thông với:
Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Giáo Hội Việt Nam và
Cộng Đồng Dân Chúa Tổng Giáo Phận Hà Nội
hân hoan chúc mừng
Đức Tổng Giám Mục PHÊRÔ NGUYỄN VĂN NHƠN
Cựu Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
được Đức Thánh Cha Phanxicô vinh thăng Hồng Y hôm nay.
Qua lời chuyển cầu của Đức Mẹ Maria, xin Thiên Chúa đổ tràn muôn vàn hồng ân
trên Đức Tổng Phêrô và Tổng Giáo Phận Hà Nội.
Trân trọng kính chúc,
Đức Ông Giuse Trịnh Minh Trí
Chủ Tịch Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ
Thư giáo phận Đà Lạt tạ ơn và cầu nguyện cho Đức Hồng Y tân cử Phêrô
+ GM Antôn Vũ Huy Chương
10:39 05/01/2015
Cộng đoàn dân Chúa TGP Hà Nội chúc mừng Đức Tân Hồng Y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn
Tổng giáo phận Hà Nội
10:51 05/01/2015
WTGPHN – Sau khi được tin Đức Thánh Cha Phanxicô tuyên bố bổ nhiệm 15 Hồng Y mới cho Giáo Hội vào lúc 12g00 lễ Hiển Linh tại Roma, trong đó có Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Hà Nội, các thành phần dân Chúa trong Tổng Giáo Phận Hà Nội bày tỏ niềm hân hoan chúc mừng Đức Tân Hồng Y và dâng lời cảm tạ Thiên Chúa đã ban cho Giáo Hội Việt Nam, cách riêng cho Tổng Giáo Phận Hà Nội một vị Hồng Y tài đức.
Trong bầu khí vui mừng khôn tả, lúc 21g15 ngày 04 tháng 01 năm 2015 tại Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, Đức Cha Phụ Tá Lôrensô Chu Văn Minh cùng với quý Cha, quý tu sỹ nam nữ, chủng sinh và cộng đoàn dân Chúa Giáo xứ Chính tòa đã tụ họp tại Nhà nguyện Fatima để chúc mừng và cùng với Đức Tân Hồng Y Phêrô dâng lời tạ ơn Thiên Chúa.
Ngay khi biết tin, theo lịch làm việc Đức Tân Hồng Y Phêrô vẫn tới Nhà thờ Chính tòa dâng thánh lễ đầu tháng cho giới trẻ vào lúc 20g00, và tại đây, Cha xứ Chính tòa đã loan báo cho cộng đoàn tin vui bất ngờ này và mời gọi mọi người dâng lời cầu nguyện cho Đức Tân Hồng Y.
Trước khi Đức Tân Hồng Y kết thúc thánh lễ, ở bên ngoài trên đường từ Nhà thờ Chính tòa tới Nhà nguyện Fatima, quý nam nữ tu sỹ, chủng sinh và cộng đoàn đã xếp hàng để chào đón Đức Tân Hồng Y. Khi Ngài xuất hiện mọi người đã hát vang bài ca chúc mừng cùng với những tràng pháo tay rộn rã chúc mừng vị Cha chung của Tổng Giáo Phận.
Thay mặt cộng đoàn dân Chúa, Đức Cha Lôrensô Chu Văn Minh đã phát biểu chúc mừng Đức Tân Hồng Y trong niềm xúc động dâng trào cùng trao tặng Ngài bó hoa hồng đỏ tươi thắm. Đáp lời Đức Tân Hồng Y Phêrô nói lời cảm ơn Đức Cha Phụ tá và cộng đoàn dân Chúa, và chia sẻ với mọi người về cảm xúc của mình khi nhận được tin từ Roma.
Với tất cả sự khiêm nhường, Ngài dâng lời cảm tạ Thiên Chúa, tri ân Đức Thánh Cha và nhận thấy tước vị Hồng Y này không chỉ dành riêng cho Ngài nhưng là cho Tổng Giáo Phận Hà Nội, cho Giáo Hội tại Việt Nam. " Tất cả vì Giáo Hội", đó làm tâm tình gói gọn của Đức Tân Hồng Y khi nhận được sứ vụ mới.
Sau đó, Đức Cha Phụ tá Lôrensô mời gọi cộng đoàn cùng cất lên lời kinh Magnificat để cùng với Đức Mẹ tạ ơn Thiên Chúa và lời kinh Lạy Cha để nói lên tâm tình của những ngườii con đối với Thiên Chúa là Cha, trước khi Đức Tân Hồng Y ban phép lành cho tất cả mọi người hiện diện.
Niềm vui mừng hân hoan được tiếp nối qua những tấm hình chụp lưu niệm mà các thành phần dân Chúa dành cho Đức Tân Hồng Y, tất cả diễn tả lòng quý mến và gắn bó của mọi người với Đức Tân Hồng Y Phêrô.
(Nguồn: Trang Web TGP Hà Nội)
Ngay khi biết tin, theo lịch làm việc Đức Tân Hồng Y Phêrô vẫn tới Nhà thờ Chính tòa dâng thánh lễ đầu tháng cho giới trẻ vào lúc 20g00, và tại đây, Cha xứ Chính tòa đã loan báo cho cộng đoàn tin vui bất ngờ này và mời gọi mọi người dâng lời cầu nguyện cho Đức Tân Hồng Y.
Trước khi Đức Tân Hồng Y kết thúc thánh lễ, ở bên ngoài trên đường từ Nhà thờ Chính tòa tới Nhà nguyện Fatima, quý nam nữ tu sỹ, chủng sinh và cộng đoàn đã xếp hàng để chào đón Đức Tân Hồng Y. Khi Ngài xuất hiện mọi người đã hát vang bài ca chúc mừng cùng với những tràng pháo tay rộn rã chúc mừng vị Cha chung của Tổng Giáo Phận.
Thay mặt cộng đoàn dân Chúa, Đức Cha Lôrensô Chu Văn Minh đã phát biểu chúc mừng Đức Tân Hồng Y trong niềm xúc động dâng trào cùng trao tặng Ngài bó hoa hồng đỏ tươi thắm. Đáp lời Đức Tân Hồng Y Phêrô nói lời cảm ơn Đức Cha Phụ tá và cộng đoàn dân Chúa, và chia sẻ với mọi người về cảm xúc của mình khi nhận được tin từ Roma.
Với tất cả sự khiêm nhường, Ngài dâng lời cảm tạ Thiên Chúa, tri ân Đức Thánh Cha và nhận thấy tước vị Hồng Y này không chỉ dành riêng cho Ngài nhưng là cho Tổng Giáo Phận Hà Nội, cho Giáo Hội tại Việt Nam. " Tất cả vì Giáo Hội", đó làm tâm tình gói gọn của Đức Tân Hồng Y khi nhận được sứ vụ mới.
Sau đó, Đức Cha Phụ tá Lôrensô mời gọi cộng đoàn cùng cất lên lời kinh Magnificat để cùng với Đức Mẹ tạ ơn Thiên Chúa và lời kinh Lạy Cha để nói lên tâm tình của những ngườii con đối với Thiên Chúa là Cha, trước khi Đức Tân Hồng Y ban phép lành cho tất cả mọi người hiện diện.
Niềm vui mừng hân hoan được tiếp nối qua những tấm hình chụp lưu niệm mà các thành phần dân Chúa dành cho Đức Tân Hồng Y, tất cả diễn tả lòng quý mến và gắn bó của mọi người với Đức Tân Hồng Y Phêrô.
(Nguồn: Trang Web TGP Hà Nội)
Ngày họp mặt anh chị em tân tòng giáo phận Xuân Lộc
Truyền thông hạt Hố Nai
18:29 05/01/2015
NGÀY HỌP MẶT ANH CHỊ EM TÂN TÒNG GIÁO PHẬN XUÂN LỘC
Lúc 10 giờ sáng ngày lễ Chúa Hiển Linh 04/01/2015, tại giáo xứ Hà Nội, Hạt Hố Nai. Thánh lễ Tạ ơn của Anh chị em Tân tòng Giáo phận Xuân Lộc gặp gỡ truyền thống hàng năm.
Xem Hình
Đến hẹn lại lên, ngày họp mặt truyền thống hôm nay có sự hiện diện của hai Đức Cha giáo phận, Đức ông Vinhsơn Tổng đại diện, quý Cha trong giáo phận, Cha giám đốc Ban loan báo Tin mừng Đaminh Trần Xuân Thảo, quý Tu sĩ nam nữ, Anh chị em Tác Viên Tin Mừng, Anh chị em tân tòng, Anh chị em các tôn giáo bạn và cộng đoàn từ khắp nơi trong giáo phận về tham dự.
Mở đầu cuộc hội ngộ là văn nghệ chào mừng với những bài hát, những vũ khúc sôi động do các sơ dòng Đaminh Thánh Tâm phụ trách và nhóm ca sĩ trẻ. Và hai bài nói chuyện của Đức ông Vinhsơn Đặng Văn Tú và Đức Cha Phụ tá Giuse Đinh Đức Đạo.
Đức ông Vinh Sơn Đặng Văn Tú chia sẻ đề tài “Giờ kinh gia đình”
Trong phần chia sẻ đề tài của Đức ông Vinhsơn, Ngài đã chỉ dẫn cho các anh chị em tân tòng làm sao để có được hạnh phúc lâu dài, đặc biệt là qua các giờ kinh nguyện gia đình. Ngài cho rằng, để tìm kiếm hạnh phúc đích thực thì kinh nguyện gia đình là một ưu thế, bởi nó có ý nghĩa và nội dung riêng, có một giá trị rất riêng trong đời sống hôn nhân. Muốn sinh ích lợi từ kinh nguyện gia đình thì cần có giá trị tôn giáo, chính nó sẽ mang đến hạnh phúc cho mỗi người từ tâm hồn cho đến vinh quang nước trời. Một ích lợi khác nữa là trong các giờ kinh gia đình chúng ta không những được gặp nhau mà còn được gặp gỡ Thiên Chúa. Vì lẽ đó mà kinh nguyện gia đình tự bản chất đã mang một giá trị rất riêng và rất phù hợp với thực tế đời sống mỗi người. Trong thời đại ngày nay, việc tụ họp đầy đủ để có các giờ kinh nguyện gia đình là một thách đố, và rất khó để thực hiện. Thấu hiểu được ưu tư của nhiều anh chị em, Đức ông Vinsơn đã mời gọi các gia đình hãy canh tân trên hai phương diện nội dung và thực tế.
Về phương diện nội dung, tức là đọc một số Kinh cần thiết như tin, cậy, mến, kinh lạy cha, kính mừng, sáng danh. Đó là những kinh nguyện không thể thiếu vì nó làm nên cốt lõi của niềm tin chúng ta. Đã đọc kinh thì phải kết hợp với Lời Chúa, suy niệm và cầu nguyện. Chính những điều này sẽ nhào nặn chúng ta được lớn lên trong tình yêu của Người.
Về phương diện thực tế, tức là xã hội ngày nay không cho phép chúng ta quây quần bên nhau tại một nơi để đọc kinh nguyện gia đình nữa nhưng với thời đại thông tin ngày nay thì chúng ta có thể làm điều này một cách dễ dàng. Một gợi ý khác là mỗi người hãy trang bị cho từng thành viên trong gia đình mình một cuốn sách Lời Chúa để ai nấy cũng có thể thực hiện giờ kinh gia đình theo nội dung và cách thế giống nhau.
Đức ông Vinhsơn mong ước sự chia sẻ thực tế của Ngài sẽ mang lại cho anh chị em tân tòng một nỗ lực mới trong sự kiến tạo hạnh phúc gia đình.
Đức Cha Phụ tá Giuse Đinh Đức Đạo chia sẻ đề tài “Tâm tình truyền giáo”
Tản mạn với các anh chị em tân tòng trong ngày gặp gỡ truyền thống dịp lễ Chúa Hiển Linh. Đức Cha Phụ tá Giuse, Ngài đã chia sẻ với các anh chị em tân tòng một vài câu chuyện kể về tình yêu hôn nhân gia đình, nhưng trên hết là làm sao để sống tình yêu hôn nhân này trong sự quan phòng của Thiên Chúa khi gia đình có vợ hoặc chồng là Công Giáo hoặc không Công Giáo. Thông qua các câu chuyện, Ngài đã truyền đạt đến anh chị em tân tòng rất nhiều cách thức để sống thuỷ chung tình yêu hôn nhân gia đình. Ngài khẳng định, khi Chúa Giêsu xuống thế làm Người qua màu nhiệm giáng sinh thì Người đã ban truyền sức mạnh tình yêu Thiên Chúa vào lòng con người. Hơn nữa, Chúa đều hiểu rõ khả năng cảm nhận tình yêu của mỗi người nên Ngài đã gắn kết và đặt câu chuyện yêu thương vào trong từng gia đình của từng người để chúng ta ghi nhớ tình yêu này được đến từ Thiên Chúa, sống cho Chúa và vì Chúa. Do đó, tất cả mọi người dù là lương dân hay giáo dân thì ai nấy cũng đều là con của Thiên Chúa, và lúc nào cũng có tràn đầy tình yêu.
Với gia đình của các anh chị em tân tòng, tức vợ hoặc chồng là người Công Giáo thì bổn phận khi đã biết Chúa rồi thì phải tin vào Chúa, sống theo gương Ngài, để qua chính mình tình yêu Chúa được đổ tràn xuống trên gia đình, cho người bạn đời của mình. Thêm vào đó, chính mình phải là tấm gương sáng để cho tình yêu Chúa có thể chuyển vào lòng người bạn đời của mình. Đó chính là sức mạnh của tình yêu mang tên Giêsu. Cho nên chúng ta, nhất là những người Công Giáo ở trong gia đình, đã biết tình thương yêu của Chúa rồi thì phải xác tín, tin tưởng, và phó thác gia đình cho bàn tay của Ngài, hãy cứ để cho Ngài truyền đạt sự bình an và hạnh phúc cho gia đình, hơn nữa là để cho người bên lương biết rằng người Công Giáo có một niềm vui, hạnh phúc và sự bình an đặc biệt, không ai khác chính là Vua tình yêu Giêsu.
Nói về ngày lễ Chúa tỏ mình ra cho những người chưa biết Chúa, Đức Cha Giuse đã mời gọi tất cả mọi người hãy là một ánh sao trần gian để qua sự sáng này Chúa có thể tỏ mình ra cho dân ngoại, đồng thời nói cho họ biết rằng họ cũng là con cái Chúa và Chúa cũng yêu thương họ. Như thế, tất cả mọi người đều sẽ vui mừng và hạnh phúc vì Chúa là Cha của chúng ta và mọi người là anh chị em trong cùng một nhà với nhau.
Tiếp tục chương trình, cộng đoàn sốt sắng tham dự Thánh lễ.
Về tham dự ngày họp mặt truyền thống hôm nay gồm có:
Hạt An Bình có 120 tân tòng và 205 lương dân.
Hạt Gia Kiệm có 244 tân tòng và 121 lương dân.
Hạt Hoà Thanh có 350 tân tòng và 150 lương dân.
Hạt Hố Nai có 305 tân tòng và 192 lương dân.
Hạt Phước Lý có 89 tân tòng và 46 lương dân.
Hạt Phú Thịnh có 500 tân tòng và 250 lương dân.
Hạt Long Thành có 270 tân tòng và 70 lương dân.
Hạt Túc Trưng có 150 tân tòng và 200 lương dân.
Hạt Biên Hoà có 370 tân tòng và 180 lương dân.
Hạt Tân Mai có 150 tân tòng và 50 lương dân
Các Dòng tu có thêm 50 tân tòng và 30 lương dân.
Nhưng hiện diện có khoảng 2.808 Anh chị em tân tòng và 1.614 Anh chị em các tôn giáo bạn, cùng với khoảng 1000 người thuộc gia đình của các tân tòng, hơn 1000 Tác Viên Tin Mừng và Anh Chị Em Câu Lạc Bộ 2000.
Trong bài giảng, Đức Cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh, Ngài chia sẻ ý nghĩa về ngày lễ Chúa Hiển Linh. Ngài nói về ánh sáng vĩnh cửu của ngôi sao lạ mang tên Giêsu, chính ánh sáng đó làm cho chúng ta được trở nên con Thiên Chúa. Ngài tỏ mình ra cho muôn dân và tất cả chúng ta.
Vì thế, để có thể gặp gỡ và đón nhận được Ngài thì nỗi người cần phải có những cố gắng bản thân. Nếu qua dấu chỉ năm xưa, 3 Nhà đạo sĩ phương đông khiêm tốn lắng nghe và học hỏi Lời Chúa cách ý thức như thế nào thì anh em cũng hãy có thiện chí như vậy. Muốn gặp được Hài Nhi Giêsu thì phải dấn thân lên đường, biết phấn đấu và chấp nhận hy sinh gian khổ, biết kiên trì không nản lòng bỏ cuộc ngay cả khi gặp gian nan thử thách.
Đức Cha Đaminh tiếp tục dẫn chứng bằng những con số thống kê cho thấy vẫn còn có rất nhiều người trên thế giới chưa biết Chúa. Hiện chỉ có 1,2 tỷ trên 7 tỷ người biết Chúa, chiếm tỷ lệ 17%. Tại Á Châu có 134 triệu người Công Giáo trên 4,2 tỷ người, chiếm 3,16%. Tại Việt Nam có 7 triệu người Công Giáo trên 100 triệu người, chiếm 7%.
Một vài con số rất là khiêm tốn. Vì thế, khi mừng lễ Chúa Hiển Linh, hy vọng mỗi người Kitô hữu sẽ là một ngôi sao lạ đi loan báo tình thương của Chúa, dẫn đưa được nhiều tâm hồn thiện chí đến với Chúa.
Vì chưng, anh chị em hãy là những ngôi sao sáng trong đời sống công bình, yêu thương và tha thứ, hãy chiếu sáng tình thương yêu của Chúa vào trong gia đình, làng xóm, xứ đạo, nơi công sở và ngoài xã hội. Trên tất cả mọi nẻo đường anh chị em đi, thì cũng hãy làm toả sáng tình thương của Ngài đến cho mọi người xung quanh, để qua ánh sáng ấy mọi người sẽ được nhận biết và tìm về với Thiên Chúa là nguồn sự thật và là sự sống.
Trước khi ban phép lành cuối lễ cha Đaminh Trần Xuân Thảo dâng lên hai Đức Cha, Đức Ông, quí Cha, quí tu sĩ nam nữ, các đoàn thể và cộng đoàn giáo xứ Hà Nội lời tri ân sâu xa đã thương hướng dẫn và cầu nguyện cho anh chị em tân tòng trong cuộc hội ngộ hôm nay.
Thay mặt cho Đức Cha Đaminh, Đức ông Vinh Sơn cám ơn cha trưởng Ban Loan Báo Tin Mừng và các cộng tác viên; đồng thời ban huấn từ cho cộng đoàn dân Chúa, cách riêng với từng anh chị em tân tòng hãy trở nên ánh sao bằng chính đời sống của mình để đem lại niềm tin cho người thân cận.
Thánh lễ khép lại với phép lành toàn xá và mọi người hân hoan ra về trong niềm vui mừng Lễ Hiển Linh!
Truyền thông hạt Hố Nai
Lúc 10 giờ sáng ngày lễ Chúa Hiển Linh 04/01/2015, tại giáo xứ Hà Nội, Hạt Hố Nai. Thánh lễ Tạ ơn của Anh chị em Tân tòng Giáo phận Xuân Lộc gặp gỡ truyền thống hàng năm.
Xem Hình
Đến hẹn lại lên, ngày họp mặt truyền thống hôm nay có sự hiện diện của hai Đức Cha giáo phận, Đức ông Vinhsơn Tổng đại diện, quý Cha trong giáo phận, Cha giám đốc Ban loan báo Tin mừng Đaminh Trần Xuân Thảo, quý Tu sĩ nam nữ, Anh chị em Tác Viên Tin Mừng, Anh chị em tân tòng, Anh chị em các tôn giáo bạn và cộng đoàn từ khắp nơi trong giáo phận về tham dự.
Mở đầu cuộc hội ngộ là văn nghệ chào mừng với những bài hát, những vũ khúc sôi động do các sơ dòng Đaminh Thánh Tâm phụ trách và nhóm ca sĩ trẻ. Và hai bài nói chuyện của Đức ông Vinhsơn Đặng Văn Tú và Đức Cha Phụ tá Giuse Đinh Đức Đạo.
Đức ông Vinh Sơn Đặng Văn Tú chia sẻ đề tài “Giờ kinh gia đình”
Trong phần chia sẻ đề tài của Đức ông Vinhsơn, Ngài đã chỉ dẫn cho các anh chị em tân tòng làm sao để có được hạnh phúc lâu dài, đặc biệt là qua các giờ kinh nguyện gia đình. Ngài cho rằng, để tìm kiếm hạnh phúc đích thực thì kinh nguyện gia đình là một ưu thế, bởi nó có ý nghĩa và nội dung riêng, có một giá trị rất riêng trong đời sống hôn nhân. Muốn sinh ích lợi từ kinh nguyện gia đình thì cần có giá trị tôn giáo, chính nó sẽ mang đến hạnh phúc cho mỗi người từ tâm hồn cho đến vinh quang nước trời. Một ích lợi khác nữa là trong các giờ kinh gia đình chúng ta không những được gặp nhau mà còn được gặp gỡ Thiên Chúa. Vì lẽ đó mà kinh nguyện gia đình tự bản chất đã mang một giá trị rất riêng và rất phù hợp với thực tế đời sống mỗi người. Trong thời đại ngày nay, việc tụ họp đầy đủ để có các giờ kinh nguyện gia đình là một thách đố, và rất khó để thực hiện. Thấu hiểu được ưu tư của nhiều anh chị em, Đức ông Vinsơn đã mời gọi các gia đình hãy canh tân trên hai phương diện nội dung và thực tế.
Về phương diện nội dung, tức là đọc một số Kinh cần thiết như tin, cậy, mến, kinh lạy cha, kính mừng, sáng danh. Đó là những kinh nguyện không thể thiếu vì nó làm nên cốt lõi của niềm tin chúng ta. Đã đọc kinh thì phải kết hợp với Lời Chúa, suy niệm và cầu nguyện. Chính những điều này sẽ nhào nặn chúng ta được lớn lên trong tình yêu của Người.
Về phương diện thực tế, tức là xã hội ngày nay không cho phép chúng ta quây quần bên nhau tại một nơi để đọc kinh nguyện gia đình nữa nhưng với thời đại thông tin ngày nay thì chúng ta có thể làm điều này một cách dễ dàng. Một gợi ý khác là mỗi người hãy trang bị cho từng thành viên trong gia đình mình một cuốn sách Lời Chúa để ai nấy cũng có thể thực hiện giờ kinh gia đình theo nội dung và cách thế giống nhau.
Đức ông Vinhsơn mong ước sự chia sẻ thực tế của Ngài sẽ mang lại cho anh chị em tân tòng một nỗ lực mới trong sự kiến tạo hạnh phúc gia đình.
Đức Cha Phụ tá Giuse Đinh Đức Đạo chia sẻ đề tài “Tâm tình truyền giáo”
Tản mạn với các anh chị em tân tòng trong ngày gặp gỡ truyền thống dịp lễ Chúa Hiển Linh. Đức Cha Phụ tá Giuse, Ngài đã chia sẻ với các anh chị em tân tòng một vài câu chuyện kể về tình yêu hôn nhân gia đình, nhưng trên hết là làm sao để sống tình yêu hôn nhân này trong sự quan phòng của Thiên Chúa khi gia đình có vợ hoặc chồng là Công Giáo hoặc không Công Giáo. Thông qua các câu chuyện, Ngài đã truyền đạt đến anh chị em tân tòng rất nhiều cách thức để sống thuỷ chung tình yêu hôn nhân gia đình. Ngài khẳng định, khi Chúa Giêsu xuống thế làm Người qua màu nhiệm giáng sinh thì Người đã ban truyền sức mạnh tình yêu Thiên Chúa vào lòng con người. Hơn nữa, Chúa đều hiểu rõ khả năng cảm nhận tình yêu của mỗi người nên Ngài đã gắn kết và đặt câu chuyện yêu thương vào trong từng gia đình của từng người để chúng ta ghi nhớ tình yêu này được đến từ Thiên Chúa, sống cho Chúa và vì Chúa. Do đó, tất cả mọi người dù là lương dân hay giáo dân thì ai nấy cũng đều là con của Thiên Chúa, và lúc nào cũng có tràn đầy tình yêu.
Với gia đình của các anh chị em tân tòng, tức vợ hoặc chồng là người Công Giáo thì bổn phận khi đã biết Chúa rồi thì phải tin vào Chúa, sống theo gương Ngài, để qua chính mình tình yêu Chúa được đổ tràn xuống trên gia đình, cho người bạn đời của mình. Thêm vào đó, chính mình phải là tấm gương sáng để cho tình yêu Chúa có thể chuyển vào lòng người bạn đời của mình. Đó chính là sức mạnh của tình yêu mang tên Giêsu. Cho nên chúng ta, nhất là những người Công Giáo ở trong gia đình, đã biết tình thương yêu của Chúa rồi thì phải xác tín, tin tưởng, và phó thác gia đình cho bàn tay của Ngài, hãy cứ để cho Ngài truyền đạt sự bình an và hạnh phúc cho gia đình, hơn nữa là để cho người bên lương biết rằng người Công Giáo có một niềm vui, hạnh phúc và sự bình an đặc biệt, không ai khác chính là Vua tình yêu Giêsu.
Nói về ngày lễ Chúa tỏ mình ra cho những người chưa biết Chúa, Đức Cha Giuse đã mời gọi tất cả mọi người hãy là một ánh sao trần gian để qua sự sáng này Chúa có thể tỏ mình ra cho dân ngoại, đồng thời nói cho họ biết rằng họ cũng là con cái Chúa và Chúa cũng yêu thương họ. Như thế, tất cả mọi người đều sẽ vui mừng và hạnh phúc vì Chúa là Cha của chúng ta và mọi người là anh chị em trong cùng một nhà với nhau.
Tiếp tục chương trình, cộng đoàn sốt sắng tham dự Thánh lễ.
Về tham dự ngày họp mặt truyền thống hôm nay gồm có:
Hạt An Bình có 120 tân tòng và 205 lương dân.
Hạt Gia Kiệm có 244 tân tòng và 121 lương dân.
Hạt Hoà Thanh có 350 tân tòng và 150 lương dân.
Hạt Hố Nai có 305 tân tòng và 192 lương dân.
Hạt Phước Lý có 89 tân tòng và 46 lương dân.
Hạt Phú Thịnh có 500 tân tòng và 250 lương dân.
Hạt Long Thành có 270 tân tòng và 70 lương dân.
Hạt Túc Trưng có 150 tân tòng và 200 lương dân.
Hạt Biên Hoà có 370 tân tòng và 180 lương dân.
Hạt Tân Mai có 150 tân tòng và 50 lương dân
Các Dòng tu có thêm 50 tân tòng và 30 lương dân.
Nhưng hiện diện có khoảng 2.808 Anh chị em tân tòng và 1.614 Anh chị em các tôn giáo bạn, cùng với khoảng 1000 người thuộc gia đình của các tân tòng, hơn 1000 Tác Viên Tin Mừng và Anh Chị Em Câu Lạc Bộ 2000.
Trong bài giảng, Đức Cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh, Ngài chia sẻ ý nghĩa về ngày lễ Chúa Hiển Linh. Ngài nói về ánh sáng vĩnh cửu của ngôi sao lạ mang tên Giêsu, chính ánh sáng đó làm cho chúng ta được trở nên con Thiên Chúa. Ngài tỏ mình ra cho muôn dân và tất cả chúng ta.
Vì thế, để có thể gặp gỡ và đón nhận được Ngài thì nỗi người cần phải có những cố gắng bản thân. Nếu qua dấu chỉ năm xưa, 3 Nhà đạo sĩ phương đông khiêm tốn lắng nghe và học hỏi Lời Chúa cách ý thức như thế nào thì anh em cũng hãy có thiện chí như vậy. Muốn gặp được Hài Nhi Giêsu thì phải dấn thân lên đường, biết phấn đấu và chấp nhận hy sinh gian khổ, biết kiên trì không nản lòng bỏ cuộc ngay cả khi gặp gian nan thử thách.
Đức Cha Đaminh tiếp tục dẫn chứng bằng những con số thống kê cho thấy vẫn còn có rất nhiều người trên thế giới chưa biết Chúa. Hiện chỉ có 1,2 tỷ trên 7 tỷ người biết Chúa, chiếm tỷ lệ 17%. Tại Á Châu có 134 triệu người Công Giáo trên 4,2 tỷ người, chiếm 3,16%. Tại Việt Nam có 7 triệu người Công Giáo trên 100 triệu người, chiếm 7%.
Một vài con số rất là khiêm tốn. Vì thế, khi mừng lễ Chúa Hiển Linh, hy vọng mỗi người Kitô hữu sẽ là một ngôi sao lạ đi loan báo tình thương của Chúa, dẫn đưa được nhiều tâm hồn thiện chí đến với Chúa.
Vì chưng, anh chị em hãy là những ngôi sao sáng trong đời sống công bình, yêu thương và tha thứ, hãy chiếu sáng tình thương yêu của Chúa vào trong gia đình, làng xóm, xứ đạo, nơi công sở và ngoài xã hội. Trên tất cả mọi nẻo đường anh chị em đi, thì cũng hãy làm toả sáng tình thương của Ngài đến cho mọi người xung quanh, để qua ánh sáng ấy mọi người sẽ được nhận biết và tìm về với Thiên Chúa là nguồn sự thật và là sự sống.
Trước khi ban phép lành cuối lễ cha Đaminh Trần Xuân Thảo dâng lên hai Đức Cha, Đức Ông, quí Cha, quí tu sĩ nam nữ, các đoàn thể và cộng đoàn giáo xứ Hà Nội lời tri ân sâu xa đã thương hướng dẫn và cầu nguyện cho anh chị em tân tòng trong cuộc hội ngộ hôm nay.
Thay mặt cho Đức Cha Đaminh, Đức ông Vinh Sơn cám ơn cha trưởng Ban Loan Báo Tin Mừng và các cộng tác viên; đồng thời ban huấn từ cho cộng đoàn dân Chúa, cách riêng với từng anh chị em tân tòng hãy trở nên ánh sao bằng chính đời sống của mình để đem lại niềm tin cho người thân cận.
Thánh lễ khép lại với phép lành toàn xá và mọi người hân hoan ra về trong niềm vui mừng Lễ Hiển Linh!
Truyền thông hạt Hố Nai
Tài Liệu - Sưu Khảo
Tìm hiểu Tin Mừng Thứ Ba: Niên biểu và các nguồn (tiếp theo)
Vũ Van An
18:44 05/01/2015
4. Tin Mừng Luca lệ thuộc nguồn “Q”
Ta vừa nói: rất có thể cả hai Tin Mừng Mátthêu và Luca đều dựa vào một bản văn nguồn chung, nguồn này bằng tiếng Hy Lạp, tục gọi là nguồn “Q”, dù chưa ai thấy nguồn này ra sao. Ta đã đưa ra một số lý do đưa đến nhận định ấy. Sau đây, xin trình bày thêm một số điểm nữa.
Như đã nói trên, ngoại trừ Lc 3:7-9 và Lc 4:2-13, không một tư liệu nào của Truyền Thống Hai Bản Văn đã được chêm vào tư liệu Máccô ở cùng một chỗ như trong Tin Mừng Mátthêu. Điều ấy đáng để ý. Lý do khiến ta cho rằng Tin Mừng Luca lệ thuộc nguồn “Q” thì có nhiều. Trước nhất, có những đoạn văn chủ chốt trong Tin Mừng Mátthêu và trong Tin Mừng Luca trong đó cách dùng từ giống nhau đến nỗi khó mà giải thích các đoạn này cách khác được. Chúng không phải của Tin Mừng Máccô; còn diễn trình khúc xạ của truyền thống truyền khẩu đáng lẽ phải dẫn tới một cách dùng từ khác nhau nhiều hơn mới phải, nếu đó là nguồn của các đoạn văn này. Đàng này, trái lại, ta hãy xem một số điển hình:
Một số dị biệt trên xem ra có vẻ quan trọng, nhưng phần đông chỉ là những thay đổi về bút pháp, như việc Tin Mừng Luca bỏ trạng từ kai (và) còn Tin Mừng Mátthêu thì giữ lại.
Thứ hai, ta thấy các tư liệu “Q” được cả hai Tin Mừng Mátthêu và Luca sử dụng đã được chêm vào các ngữ cảnh rất khác nhau nhưng vẫn cho thấy một trình tự đại cương giống nhau. Việc này không thể do một truyền thống truyền khẩu mang tới, mà hẳn phải do một bản văn Hy Lạp chung. Trong Tin Mừng Mátthêu, phần lớn tư liệu “Q” nằm ở các khối năm bài giảng (5:1-7:27; 10:5-42; 13:3-52; 18:3-35; 23:2-25:46); còn trong Tin Mừng Luca, nó nằm trong các mạo nhập lớn nhỏ (9: 51-18:14; 6:20-8:2). Xét dưới khía cạnh này, khó có thể có một trình tự nào đó trong tư liệu nguồn “Q”. Tuy nhiên dấu vết thì có vì trình tự Luca và Mátthêu trong các đoạn có tầm quan trọng lớn thì khá giống nhau. Các dị biệt chỉ là về những câu nói ngắn biệt lập nhau, mà hai soạn giả đã tái sắp xếp vì một lý do thuộc thể tài nào đó (15).
Lý do thứ ba để giả thuyết nguồn chung “Q” là sự hiện hữu của những đoạn cặp trùng (doublet) mà chúng tôi sẽ trình bày ở phần sau. Có điều, chưa ai thấy nguồn “Q” ở đâu, nên chưa hoàn toàn được chấp nhận. Tuy nhiên, các nhà phân tích hàng đầu hiện nay đều giả thuyết về nó dù nó không có được sự thống nhất văn tự như nguồn Máccô.
Mặt khác, còn có vấn đề hiệu đính của cả hai Tin Mừng Mátthêu và Luca đối với những câu được coi là thuộc nguồn “Q”, thí dụ các đoạn Lc 13:24-29; 14:16-21; 15:4-7; 19:13-26 chẳng hạn. Ngoài ra, các đoạn như 10:25-28; 12:54-56; và 13:22-23 còn được coi là thuộc nguồn riêng của Tin Mừng Luca (gọi là nguồn “L”) thậm chí còn là một soạn tác của chính Thánh Luca nữa.
Một khó khăn nữa về nguồn “Q” là phần lớn chúng chỉ là những lời nói của Chúa Giêsu, rất ít có tính trình thuật, nhất là trình thuật khổ nạn. Điều này khó mà tin được với cộng đoàn Kitô Giáo tiên khởi, một cộng đoàn rất coi trọng các biến cố cứu chuộc của cuộc khổ nạn này. Có người cho rằng phản biện này chỉ là tiền giả định hiện đại về bản chất của tin mừng thôi, chứ tin mừng coptic, phần lớn chỉ bao gồm các lời nói của Chúa Giêsu, rất ít trình thuật, nhưng vẫn được Kitô Giáo tiên khởi gọi là peuangelion pkata Thomas, tức Tin Mừng Theo Tôma.
Sau cùng, cũng nên lưu ý, có chứng cớ cho thấy có những phủ lấp lên nhau giữa hai nguồn “Mc” và nguồn “Q”. Một số đoạn hay lời nói có thể có trong cả hai nguồn này. Trong một số trường hợp khác, tư liệu từ hai nguồn này đã được nối lại với nhau như bài giảng của Thánh Gioan Tẩy Giả, biến cố Chúa Giêsu bị cám dỗ. Tuy nhiên, tại những chỗ khác, Tin Mừng Luca và Tin Mừng Mátthêu thích lấy các đoạn của “Q” hơn là của “Mc” như dụ ngôn hạt mù-tạt (Lc 13:18-19), dụ ngôn men bột (Lc 13:20-21).
5. Các đoạn cặp trùng trong Tin Mừng Luca
Trong truyền thống Nhất Lãm, cặp trùng (doublet) chỉ một đoạn nào đó xuất hiện hai lần trong cùng một tin mừng, nhất là hai Tin Mừng Luca và Mátthêu, trong đó, chúng xuất hiện cả theo Truyền Thống Hai Bản Văn lẫn Truyền Thống Ba Bản Văn. Những đoạn cặp trùng này vốn được dùng để chứng minh sự lệ thuộc vào “Q” của Tin Mừng Luca. Những đoạn đó là:
Điều đáng lưu ý trong hần hết các câu hay đoạn trên là chúng tạo thành phần cho một đơn vị dẫn khởi từ nguồn tiền Luca. Về những câu hay đoạn này, nhận định của M.J. Lagrange cũng đáng lưu ý: Thánh Luca vẫn có thói quen tránh việc lặp đi lặp lại, nên nếu ngài chép lại cùng một câu nói lần thứ hai, chính vì ngài tìm thấy nó ở cả hai nguồn tài liệu. Ngay cả những điều ngài thêm vào những câu cặp trùng đó, miễn là xẩy ra trong cùng một khung cảnh như Tin Mừng Máccô, thì đều gần gũi về văn phong với Tin Mừng này hơn là với các tin mừng khác (16).
6. Tin Mừng Luca lệ thuộc các nguồn đặc biệt
Tư liệu trong Tin Mừng Luca lấy từ hai nguồn “Mc” và “Q” lên đến 2/3 toàn bộ Sách. Nhưng giải thích nguồn gốc của phần còn lại không phải là việc dễ dàng. Dĩ nhiên, người ta có quyền kết luận rằng bất cứ những gì không có trong hai nguồn “Mc” hay “Q” hẳn phải rút từ một nguồn khác của riêng Tin Mừng Luca. Nhưng kết luận này không đơn giản. Trong trường hợp nguồn “Q”, ta dễ thấy sự tương hợp khá rõ ràng trong hai Tin Mừng Mátthêu và Luca và thứ tự chung chung của những tư liệu này. Nhưng khi chỉ có nguồn đặc biệt đối với riêng Tin Mừng Luca, thì khó mà giả định một nguồn viết bằng tiếng Hy Lạp được. Vả lại người ta không thể loại bỏ khả thể chính thánh Luca đã soạn ra những tư liệu đó. Sự soạn tác này khá rõ xét về văn phong đặc trưng của Thánh Luca. Dù sao, cũng có những tư liệu riêng của Tin Mừng Luca mà người ta quen xếp vào nguồn “L”, được linh mục Fitzmyer liệt kê thành 66 tư liệu (17), xin trích dẫn một số:
Cứ theo lời mở đầu về cố gắng “cẩn thận tra cứu đầu đuôi mọi sự” (1:3), ta phải nhận rằng nguồn này có thể vừa viết vừa truyền khẩu, và do đó, có thể do một hay nhiều người tạo nên. Và ta cũng không quên, chúng có thể là soạn tác riêng của Thánh Luca.
7. Tin Mừng Luca và Tin Mừng theo Tôma
Từ ngày khám phá ra dịch bản Ai Cập (coptic) của Tin Mừng Theo Tôma tại Nag Hammadi tháng 12 năm 1945, mối liên hệ giữa Tân Ước và Tin Mừng ngoại thư này đã lại được đặt ra: tuyển tập 114 các lời được gán cho Chúa Giêsu này liên hệ tới nguồn “Q” hay nguồn “L”?
Ta biết đến Tin Mừng Theo Tôma là qua lời Hippolytus và Origen, cũng như nhiều giáo phụ khác trích dẫn nó. Bản Ai Cập khám phá tại Nag Hammadi có niên biểu khoảng cuối thế kỷ thứ tư. Đây là bản dịch của một bản Hy Lạp có trước đó, vào khoảng tiền bán thế kỷ thứ ba, nhưng chính Tin Mừng thì có thể đã được soạn thảo vào cuối thế kỷ thứ hai.
Trong số 114 lời nói được coi là của Chúa Giêsu này, không lời nào giống hệt các lời trong các tin mừng Nhất Lãm. Tuy nhiên, một số có liên hệ với những lời của Chúa Giêsu được truyền thống Nhất Lãm duy trì.
a. Các đoạn trong Luca rút từ nguồn “Mc” song hành với Tin Mừng Tôma
b. Các đoạn trong Luca rút từ nguồn “Q” song hành với Tin Mừng Tôma
b. Các đoạn trong Luca rút từ nguồn “L” song hành với Tin Mừng Tôma
Nói chung, tương quan này chưa thể nói bên nào lệ thuộc bên nào, nhưng căn cứ vào niên biểu, thiển nghĩ phần lớn các lời trong Tin Mừng Theo Tôma tùy thuộc truyền thống Nhất Lãm.
8. Tin Mừng Luca và Tin Mừng Gioan
Một vấn đề đặc biệt là rất có thể nguồn “L” có liên hệ với Tin Mừng thứ tư, tức Tin Mừng theo Thánh Gioan, vì một số tư liệu trong nguồn “L” giống tư liệu trong Tin Mừng này. R.E. Brown (18) lưu ý ta một số sự kiện sau đây: 1/ chỉ có một trình thuật hóa bánh và cá ra nhiều; 2/ nhắc đến các nhân vật như Ladarô, Mácta, Maria, một trong Nhóm Mười Hai là “Jude” hay Giuđa (con ông Giacôbê, không phải Giuđa Iscariốt), và thượng tế Anna (Annas); 3/ không có cuộc thẩm vấn ban đêm trước mặt Caipha; 4/ câu hỏi kép đặt cho Chúa Giêsu về tư cách thiên sai và Con Thiên Chúa của Người (Lc 22:67, 70; Ga 21:5-11); 5/ Ba lời Philatô không kết tội trong vụ xử Chúa Giêsu; 6/ các cuộc Chúa Giêsu hiện ra sau khi phục sinh tại vùng Giêrusalem; và 7/ mẻ cá lạ (Lc 5:4-9; Ga 21:5-11).
Linh mục Fitzmyer (19) thêm mấy sự kiện nữa như người ta tin Gioan Tẩy Giả là Đấng Mêxia (Lc 3:15; Ga 1:20); hay hai thiên thần ở mộ Chúa Giêsu (Lc 24:4; Ga 20:12) ngược với Mátthêu và Máccô. Ngoài ra, J.A. Bailey (20) liệt kê một số đoạn cho thấy có thể có giao lưu giữa 2 Tin Mừng Luca và Gioan:
Tuy nhiên, cả hai linh mục Brown lẫn Fitzmyer đều cho rằng không có gì gợi ý cho ta thấy Tin Mừng thứ tư biết tới Tin Mừng Luca. Dù truyền thống độc lập đứng đàng sau Tin Mừng Gioan có nhiều điều cũng tìm thấy trong nguồn đặc biệt mà Tin Mừng Luca dựa vào, nhưng các chi tiết thì không luôn diễn ra cùng một phương cách. Bởi thế, nhiều người đã cố gắng đi tìm nguồn đặc biệt cho Tin Mừng Luca. E.E. Ellis (21) thì cho đó là “nguồn tư riêng của tác giả tin mừng”. Đức Mẹ được nhiều người tin là thứ nguồn này của Thánh Luca, nhất là trong trình thuật tuổi thơ.
9. Giả thuyết Tin Mừng Luca nguyên khởi
Vì các khó khăn trong việc xác định nguồn đặc biệt cho Tin Mừng Luca, nên một số học giả đã đưa ra giả thuyết về một Tin Mừng Luca nguyên khởi (Proto-Luke). Theo giả thuyết này, trước nhất Thánh Luca phối hợp hai nguồn “Q” và “L” để tạo ra một tin mừng nguyên khởi, bắt đầu với đoạn 3:1. Sau đó, khi gặp Tin Mừng Máccô, ngài đã lồng nhiều khối tư liệu của tin mừng này vào Tin Mừng Luca nguyên khởi và đặt trình thuật tuổi thơ (1:5-2:53) lên đầu sau lời mở đầu (1:1-4).
Lý do chính khiến có chủ trương trên là: 1/đặc điểm riêng biệt của hai trình thuật tuổi thơ và phục sinh; 2/ việc gom các tư liệu Máccô vào 5 khối đã liệt kê ở các trang 10 và 11 trên đây; 3/việc hơn 30 phần trăm tư liệu Máccô không có trong Luca; 4/ các khác nhau đáng kể trong trình thuật khổ nạn của Máccô và Luca; và 5/ các sai trệch về ngôn từ của Luca so với Máccô trong một số song hành. Các học giả chủ trương giả thuyết này được linh mục Fitzmyer liệt kê trong tác phẩm đã dẫn. Dĩ nhiên, đây cũng chỉ là một giả thuyết và giả thuyết này cũng đang gặp nhiều khó khăn (22) và vốn vượt quá nhu cầu tìm hiểu của chúng ta.
______________________________________________________________________________________________________________
Ghi Chú
(15) Xin xem chi tiết trong bảng liệt kê của Jos. A. Fitzmyer, đã dẫn, tr.77-79.
(16) M.J. Lagrange, Évangile selon St Luc, Paris, 1927.
(17) Đã dẫn, tr.83-84
(18) The Gospel according to John, I-XII, Anchor Bible 29, Garden City, NY, Doubleday, 1966, xlvi-xlvii.
(19) Đã dẫn, tr.88
(20) The Traditions Common to the Gospels of Luke and John, Novum Testamentum Supplements 7, Leiden, Brill, 1966.
(21) E.E. Ellis, The Gospel of Luke, London, 1966
(22) J.A. Fitzmyer, đã dẫn, tr. 90-91.
Ta vừa nói: rất có thể cả hai Tin Mừng Mátthêu và Luca đều dựa vào một bản văn nguồn chung, nguồn này bằng tiếng Hy Lạp, tục gọi là nguồn “Q”, dù chưa ai thấy nguồn này ra sao. Ta đã đưa ra một số lý do đưa đến nhận định ấy. Sau đây, xin trình bày thêm một số điểm nữa.
Như đã nói trên, ngoại trừ Lc 3:7-9 và Lc 4:2-13, không một tư liệu nào của Truyền Thống Hai Bản Văn đã được chêm vào tư liệu Máccô ở cùng một chỗ như trong Tin Mừng Mátthêu. Điều ấy đáng để ý. Lý do khiến ta cho rằng Tin Mừng Luca lệ thuộc nguồn “Q” thì có nhiều. Trước nhất, có những đoạn văn chủ chốt trong Tin Mừng Mátthêu và trong Tin Mừng Luca trong đó cách dùng từ giống nhau đến nỗi khó mà giải thích các đoạn này cách khác được. Chúng không phải của Tin Mừng Máccô; còn diễn trình khúc xạ của truyền thống truyền khẩu đáng lẽ phải dẫn tới một cách dùng từ khác nhau nhiều hơn mới phải, nếu đó là nguồn của các đoạn văn này. Đàng này, trái lại, ta hãy xem một số điển hình:
Mt 3:7b-10 – Lc 3:7b-9 | Diễn từ của Thánh Gioan Tẩy Giả: 60 trong 63 (Mt)/64 chữ (Lc) giống hệt nhau; sự dị biệt do Thánh Luca muốn tăng tiến văn phong (bỏ trạng từ kai; dùng số nhiều thay số ít). |
Mt 6:24 – Lc 16:13 | Nói về việc làm tôi hai chủ: 27 trong 28 chữ giống hệt nhau; Tin Mừng Luca thêm oiketes. |
Mt 7:3-5 – Lc 6:41-42 | Nói về xét đoán: 50 trong 64 chữ giống hệt nhau. |
Mt 7:7-11 – Lc 11:9-13 | Về sự hữu hiệu của cầu nguyện: 59 trong 74 chữ giống hệt nhau; Tin Mừng Luca thêm thí dụ thứ ba. |
Mt 11:4-6, 7b-11 – Lc 7:22-23, 24b-28 | Câu trả lời của Chúa Giêsu cho Gioan Tẩy giả: 100 chữ trong 121 chữ giống hệt nhau. |
Mt 8:30 – Lc 9:58 | Cáo có hang: 25 trong 26 chữ giống hệt nhau. |
Mt 11:21-23 – Lc 10:13-15 | Nguyền rủa các thành: 43 trong 49 chữ giống hệt nhau. |
Một số dị biệt trên xem ra có vẻ quan trọng, nhưng phần đông chỉ là những thay đổi về bút pháp, như việc Tin Mừng Luca bỏ trạng từ kai (và) còn Tin Mừng Mátthêu thì giữ lại.
Thứ hai, ta thấy các tư liệu “Q” được cả hai Tin Mừng Mátthêu và Luca sử dụng đã được chêm vào các ngữ cảnh rất khác nhau nhưng vẫn cho thấy một trình tự đại cương giống nhau. Việc này không thể do một truyền thống truyền khẩu mang tới, mà hẳn phải do một bản văn Hy Lạp chung. Trong Tin Mừng Mátthêu, phần lớn tư liệu “Q” nằm ở các khối năm bài giảng (5:1-7:27; 10:5-42; 13:3-52; 18:3-35; 23:2-25:46); còn trong Tin Mừng Luca, nó nằm trong các mạo nhập lớn nhỏ (9: 51-18:14; 6:20-8:2). Xét dưới khía cạnh này, khó có thể có một trình tự nào đó trong tư liệu nguồn “Q”. Tuy nhiên dấu vết thì có vì trình tự Luca và Mátthêu trong các đoạn có tầm quan trọng lớn thì khá giống nhau. Các dị biệt chỉ là về những câu nói ngắn biệt lập nhau, mà hai soạn giả đã tái sắp xếp vì một lý do thuộc thể tài nào đó (15).
Lý do thứ ba để giả thuyết nguồn chung “Q” là sự hiện hữu của những đoạn cặp trùng (doublet) mà chúng tôi sẽ trình bày ở phần sau. Có điều, chưa ai thấy nguồn “Q” ở đâu, nên chưa hoàn toàn được chấp nhận. Tuy nhiên, các nhà phân tích hàng đầu hiện nay đều giả thuyết về nó dù nó không có được sự thống nhất văn tự như nguồn Máccô.
Mặt khác, còn có vấn đề hiệu đính của cả hai Tin Mừng Mátthêu và Luca đối với những câu được coi là thuộc nguồn “Q”, thí dụ các đoạn Lc 13:24-29; 14:16-21; 15:4-7; 19:13-26 chẳng hạn. Ngoài ra, các đoạn như 10:25-28; 12:54-56; và 13:22-23 còn được coi là thuộc nguồn riêng của Tin Mừng Luca (gọi là nguồn “L”) thậm chí còn là một soạn tác của chính Thánh Luca nữa.
Một khó khăn nữa về nguồn “Q” là phần lớn chúng chỉ là những lời nói của Chúa Giêsu, rất ít có tính trình thuật, nhất là trình thuật khổ nạn. Điều này khó mà tin được với cộng đoàn Kitô Giáo tiên khởi, một cộng đoàn rất coi trọng các biến cố cứu chuộc của cuộc khổ nạn này. Có người cho rằng phản biện này chỉ là tiền giả định hiện đại về bản chất của tin mừng thôi, chứ tin mừng coptic, phần lớn chỉ bao gồm các lời nói của Chúa Giêsu, rất ít trình thuật, nhưng vẫn được Kitô Giáo tiên khởi gọi là peuangelion pkata Thomas, tức Tin Mừng Theo Tôma.
Sau cùng, cũng nên lưu ý, có chứng cớ cho thấy có những phủ lấp lên nhau giữa hai nguồn “Mc” và nguồn “Q”. Một số đoạn hay lời nói có thể có trong cả hai nguồn này. Trong một số trường hợp khác, tư liệu từ hai nguồn này đã được nối lại với nhau như bài giảng của Thánh Gioan Tẩy Giả, biến cố Chúa Giêsu bị cám dỗ. Tuy nhiên, tại những chỗ khác, Tin Mừng Luca và Tin Mừng Mátthêu thích lấy các đoạn của “Q” hơn là của “Mc” như dụ ngôn hạt mù-tạt (Lc 13:18-19), dụ ngôn men bột (Lc 13:20-21).
5. Các đoạn cặp trùng trong Tin Mừng Luca
Trong truyền thống Nhất Lãm, cặp trùng (doublet) chỉ một đoạn nào đó xuất hiện hai lần trong cùng một tin mừng, nhất là hai Tin Mừng Luca và Mátthêu, trong đó, chúng xuất hiện cả theo Truyền Thống Hai Bản Văn lẫn Truyền Thống Ba Bản Văn. Những đoạn cặp trùng này vốn được dùng để chứng minh sự lệ thuộc vào “Q” của Tin Mừng Luca. Những đoạn đó là:
Từ nguồn “Mc” | Từ nguồn “Q” |
1. 8:8c (=Mc 4:9 và 4:23) | 14:35 (=Mt 11:15; 13:9) |
2. 8:16 (=Mc 4:21) | 11:33 (=Mt 5:15) |
3. 8:17 (=Mc 4:22) | 12:2 (=Mt 10:26) |
4. 8:18 (=Mc 4:25) | 19:26 (=Mt 25:29) |
5. 9:3,4,5 (=Mc 6:8,10,11) | 10:4,5 + 7,10,11 (=Mt 10:10,11,12,14) |
6. 9:23-24 (=Mc 8:34-35) | 14:27; 17:33 (=Mt 10:38-39) |
7. 9:26 (=Mc 8:38) | 12:8-9 (=Mt 10:32-33) |
8. 9:48 (=Mc 9:37) | 10:16 (=Mt 10:40) |
9. 20:46 (=Mc 12:38-39) | 11:43 (=Mt 23:6-7) |
10. 21:14-15 (=Mc 13:11) | 12:11-12 (=Mt 10:19-20) |
11. 21:18 (có thể từ nguồn “L”) | 12:7 (=Mt 10:30) |
12. 18:14b (có thể từ nguồn “L”) | 14:11 (=Mt 18:4; 23:12) |
Điều đáng lưu ý trong hần hết các câu hay đoạn trên là chúng tạo thành phần cho một đơn vị dẫn khởi từ nguồn tiền Luca. Về những câu hay đoạn này, nhận định của M.J. Lagrange cũng đáng lưu ý: Thánh Luca vẫn có thói quen tránh việc lặp đi lặp lại, nên nếu ngài chép lại cùng một câu nói lần thứ hai, chính vì ngài tìm thấy nó ở cả hai nguồn tài liệu. Ngay cả những điều ngài thêm vào những câu cặp trùng đó, miễn là xẩy ra trong cùng một khung cảnh như Tin Mừng Máccô, thì đều gần gũi về văn phong với Tin Mừng này hơn là với các tin mừng khác (16).
6. Tin Mừng Luca lệ thuộc các nguồn đặc biệt
Tư liệu trong Tin Mừng Luca lấy từ hai nguồn “Mc” và “Q” lên đến 2/3 toàn bộ Sách. Nhưng giải thích nguồn gốc của phần còn lại không phải là việc dễ dàng. Dĩ nhiên, người ta có quyền kết luận rằng bất cứ những gì không có trong hai nguồn “Mc” hay “Q” hẳn phải rút từ một nguồn khác của riêng Tin Mừng Luca. Nhưng kết luận này không đơn giản. Trong trường hợp nguồn “Q”, ta dễ thấy sự tương hợp khá rõ ràng trong hai Tin Mừng Mátthêu và Luca và thứ tự chung chung của những tư liệu này. Nhưng khi chỉ có nguồn đặc biệt đối với riêng Tin Mừng Luca, thì khó mà giả định một nguồn viết bằng tiếng Hy Lạp được. Vả lại người ta không thể loại bỏ khả thể chính thánh Luca đã soạn ra những tư liệu đó. Sự soạn tác này khá rõ xét về văn phong đặc trưng của Thánh Luca. Dù sao, cũng có những tư liệu riêng của Tin Mừng Luca mà người ta quen xếp vào nguồn “L”, được linh mục Fitzmyer liệt kê thành 66 tư liệu (17), xin trích dẫn một số:
1:5 – 2:52 | Trình thuật tuổi thơ, ít nhất một phần |
3:10-14 | Gioan Tẩy Giả rao giảng |
3:23-38 | Gia phả Chúa Giêsu |
4:17-21, 23, 25-30 | Chúa Giêsu thăm Nadarét |
….. | |
10:17-20 | Bẩy mươi (hai) môn đệ trở về |
10:25-28 | Luật để được sống đời đời |
10:29-37 | Dụ ngôn người Samaritanô nhân hậu |
10:38-42 | Mácta và Maria |
….. | |
15:8-10 | Dụ ngôn đồng tiền đánh mất |
15:11-32 | Dụ ngôn người con hoang đàng |
16:1-8a | Dụ ngôn viên quản lý bất lương |
16:14-15 | Khiển trách người biệt phái ham tiền |
….. | |
20:18 | Sức mạnh của đá |
21:18,21b,22,24, 28 | Tàn phá Giêrusalem |
21:34-36 | Hãy tỉnh thức |
21:37-38 | Thừa tác vụ của Chúa Giêsu tại Giêrusalem |
…. | |
23:56 | Các phụ nữ chuẩn bị hương liệu trước ngày Sabát |
24:13-35 | Chúa Giêsu xuất hiện trên đường Emmau |
24:36-43 | Chúa Giêsu xuất hiện giữa các môn đệ tại Giêrusalem |
24:44-49 | Chúa ủy thác lần cuối cùng |
Cứ theo lời mở đầu về cố gắng “cẩn thận tra cứu đầu đuôi mọi sự” (1:3), ta phải nhận rằng nguồn này có thể vừa viết vừa truyền khẩu, và do đó, có thể do một hay nhiều người tạo nên. Và ta cũng không quên, chúng có thể là soạn tác riêng của Thánh Luca.
7. Tin Mừng Luca và Tin Mừng theo Tôma
Từ ngày khám phá ra dịch bản Ai Cập (coptic) của Tin Mừng Theo Tôma tại Nag Hammadi tháng 12 năm 1945, mối liên hệ giữa Tân Ước và Tin Mừng ngoại thư này đã lại được đặt ra: tuyển tập 114 các lời được gán cho Chúa Giêsu này liên hệ tới nguồn “Q” hay nguồn “L”?
Ta biết đến Tin Mừng Theo Tôma là qua lời Hippolytus và Origen, cũng như nhiều giáo phụ khác trích dẫn nó. Bản Ai Cập khám phá tại Nag Hammadi có niên biểu khoảng cuối thế kỷ thứ tư. Đây là bản dịch của một bản Hy Lạp có trước đó, vào khoảng tiền bán thế kỷ thứ ba, nhưng chính Tin Mừng thì có thể đã được soạn thảo vào cuối thế kỷ thứ hai.
Trong số 114 lời nói được coi là của Chúa Giêsu này, không lời nào giống hệt các lời trong các tin mừng Nhất Lãm. Tuy nhiên, một số có liên hệ với những lời của Chúa Giêsu được truyền thống Nhất Lãm duy trì.
a. Các đoạn trong Luca rút từ nguồn “Mc” song hành với Tin Mừng Tôma
Luca | Tôma | Luca | Tôma |
4:24 | 31 | 8:17 | 5b+6e |
5:33-34 | 104 | 8:18 | 41 |
5:37,36 | 47c | 8:19-21 | 99 |
5:39 | 47b | 20:9b-15,18 | 65 |
8:5-8 | 9 | 20:17 | 66 |
8:8c | 8e | 20:22-25 | 100 |
8:16 | 33b |
b. Các đoạn trong Luca rút từ nguồn “Q” song hành với Tin Mừng Tôma
Luca | Tôma | Luca | Tôma |
6:20b | 54 | 12:2 | 5b+6e |
6:21a | 69b | 12:3 | 33a |
6:22 | 68 | 12:10 | 44 |
6:39 | 34 | 12:22 | 36 |
6:41-42 | 26 | 12:33 | 76b |
6:44-45 | 45 | 12:51-53 | 16 |
7:24-25 | 78 | 12:56 | 91b |
7:28 | 46 | 13:18-19 | 20 |
9:58 | 86 | 13:20-21 | 96 |
10:2 | 73 | 14:16-21 | 64 |
10:8-9a | 14b | 14:26-27 | 55,101 |
11:10 | 94 | 15:4 | 107 |
11:33 | 33b | 16:13 | 47a |
11:39-40 | 89 | 19:26 | 41 |
11:52 | 39a |
b. Các đoạn trong Luca rút từ nguồn “L” song hành với Tin Mừng Tôma
Luca | Tôma | Luca | Tôma |
11:27-28 | 79 | 17:20-21 | 113 |
12:13-14 | 72 | 17:21 | 3 |
12:16-20 | 63 | 17:34 | 61a |
12:49 | 10 | 23:29 | 79 |
Nói chung, tương quan này chưa thể nói bên nào lệ thuộc bên nào, nhưng căn cứ vào niên biểu, thiển nghĩ phần lớn các lời trong Tin Mừng Theo Tôma tùy thuộc truyền thống Nhất Lãm.
8. Tin Mừng Luca và Tin Mừng Gioan
Một vấn đề đặc biệt là rất có thể nguồn “L” có liên hệ với Tin Mừng thứ tư, tức Tin Mừng theo Thánh Gioan, vì một số tư liệu trong nguồn “L” giống tư liệu trong Tin Mừng này. R.E. Brown (18) lưu ý ta một số sự kiện sau đây: 1/ chỉ có một trình thuật hóa bánh và cá ra nhiều; 2/ nhắc đến các nhân vật như Ladarô, Mácta, Maria, một trong Nhóm Mười Hai là “Jude” hay Giuđa (con ông Giacôbê, không phải Giuđa Iscariốt), và thượng tế Anna (Annas); 3/ không có cuộc thẩm vấn ban đêm trước mặt Caipha; 4/ câu hỏi kép đặt cho Chúa Giêsu về tư cách thiên sai và Con Thiên Chúa của Người (Lc 22:67, 70; Ga 21:5-11); 5/ Ba lời Philatô không kết tội trong vụ xử Chúa Giêsu; 6/ các cuộc Chúa Giêsu hiện ra sau khi phục sinh tại vùng Giêrusalem; và 7/ mẻ cá lạ (Lc 5:4-9; Ga 21:5-11).
Linh mục Fitzmyer (19) thêm mấy sự kiện nữa như người ta tin Gioan Tẩy Giả là Đấng Mêxia (Lc 3:15; Ga 1:20); hay hai thiên thần ở mộ Chúa Giêsu (Lc 24:4; Ga 20:12) ngược với Mátthêu và Máccô. Ngoài ra, J.A. Bailey (20) liệt kê một số đoạn cho thấy có thể có giao lưu giữa 2 Tin Mừng Luca và Gioan:
Luca | Gioan | Luca | Gioan |
7:36-50 | 12:1-8 | 22:39-53a | 18:1-12 |
3:15-17 | 1:19-27 | 22:53b-71 | 18:13-27 |
5:1-11 | 21:1-14 | 23:1-25 | 18:29-19:16 |
19:37-40 | 12:12-19 | 23:25-26 | 19:17-42 |
Tuy nhiên, cả hai linh mục Brown lẫn Fitzmyer đều cho rằng không có gì gợi ý cho ta thấy Tin Mừng thứ tư biết tới Tin Mừng Luca. Dù truyền thống độc lập đứng đàng sau Tin Mừng Gioan có nhiều điều cũng tìm thấy trong nguồn đặc biệt mà Tin Mừng Luca dựa vào, nhưng các chi tiết thì không luôn diễn ra cùng một phương cách. Bởi thế, nhiều người đã cố gắng đi tìm nguồn đặc biệt cho Tin Mừng Luca. E.E. Ellis (21) thì cho đó là “nguồn tư riêng của tác giả tin mừng”. Đức Mẹ được nhiều người tin là thứ nguồn này của Thánh Luca, nhất là trong trình thuật tuổi thơ.
9. Giả thuyết Tin Mừng Luca nguyên khởi
Vì các khó khăn trong việc xác định nguồn đặc biệt cho Tin Mừng Luca, nên một số học giả đã đưa ra giả thuyết về một Tin Mừng Luca nguyên khởi (Proto-Luke). Theo giả thuyết này, trước nhất Thánh Luca phối hợp hai nguồn “Q” và “L” để tạo ra một tin mừng nguyên khởi, bắt đầu với đoạn 3:1. Sau đó, khi gặp Tin Mừng Máccô, ngài đã lồng nhiều khối tư liệu của tin mừng này vào Tin Mừng Luca nguyên khởi và đặt trình thuật tuổi thơ (1:5-2:53) lên đầu sau lời mở đầu (1:1-4).
Lý do chính khiến có chủ trương trên là: 1/đặc điểm riêng biệt của hai trình thuật tuổi thơ và phục sinh; 2/ việc gom các tư liệu Máccô vào 5 khối đã liệt kê ở các trang 10 và 11 trên đây; 3/việc hơn 30 phần trăm tư liệu Máccô không có trong Luca; 4/ các khác nhau đáng kể trong trình thuật khổ nạn của Máccô và Luca; và 5/ các sai trệch về ngôn từ của Luca so với Máccô trong một số song hành. Các học giả chủ trương giả thuyết này được linh mục Fitzmyer liệt kê trong tác phẩm đã dẫn. Dĩ nhiên, đây cũng chỉ là một giả thuyết và giả thuyết này cũng đang gặp nhiều khó khăn (22) và vốn vượt quá nhu cầu tìm hiểu của chúng ta.
______________________________________________________________________________________________________________
Ghi Chú
(15) Xin xem chi tiết trong bảng liệt kê của Jos. A. Fitzmyer, đã dẫn, tr.77-79.
(16) M.J. Lagrange, Évangile selon St Luc, Paris, 1927.
(17) Đã dẫn, tr.83-84
(18) The Gospel according to John, I-XII, Anchor Bible 29, Garden City, NY, Doubleday, 1966, xlvi-xlvii.
(19) Đã dẫn, tr.88
(20) The Traditions Common to the Gospels of Luke and John, Novum Testamentum Supplements 7, Leiden, Brill, 1966.
(21) E.E. Ellis, The Gospel of Luke, London, 1966
(22) J.A. Fitzmyer, đã dẫn, tr. 90-91.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cò Trắng
Đặng Đức Cương
22:17 05/01/2015
Ảnh của Đặng Đức Cương
Con cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm cây đa giữa đồng.
(Ca dao)