Phụng Vụ - Mục Vụ
Hãy đón lấy ngọn lửa và hơi thở sức sống mới của Thánh Thần
Lm Jude Siciliano OP
01:30 10/06/2011
CHÚA NHẬT Lễ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG A
Cv 2: 1-11; Tv 104; I Cr 12: 3b--7, 12-13; Ga 20: 19-23
Khi tôi còn nhỏ tôi là một hướng đạo sinh. Những đứa trẻ thành thị chúng tôi thường gói gém hành trang lên đường đi đến đất trại ngay bên ngoài ranh giới của thành phố. (Một trong những buổi cắm trại đó là trên Đảo Staten, bên trong ranh giới của thành phố. Hãy tưởng tượng đến cảnh cắm trại trong những khu rừng của thành phố New York!) Một trong những đặc trưng của những chuyến đi cuối tuần là đêm lửa trại vào tối thứ Bảy. Chúng tôi luôn đốt một đống lửa sáng rực và khoảng 20 – 30 hướng đạo sinh cùng với huynh trưởng ngồi thật khuya quanh đống lửa cho đến khi chỉ còn những mẩu than hồng sót lại. Chúng tôi nói về các nhóm lửa trại đó trên đường về và vài tuần kế tiếp vẫn còn nhắc đến chúng.
Chúng tôi nhắc lại câu chuyện của huyng trưởng kể về Jesse Owens, một ngôi sao của điền kinh Olympic và những tranh đấu của anh chống lại việc phân biệt chủng tộc. Chúng tôi có thể tập hát cho những ai đã không thể cùng hiện diện với chúng tôi. Chúng tôi cũng có thể giúp các bạn ấy cách thắt nút dây mà chúng mà chúng tôi mới học được, và chỉ cho chúng biết cách làm thế nào để bắt đầu buổi lửa trại khi trời bỗng đổ mưa… Dĩ nhiên, trừ ngọn lửa trại ấy (!), còn lại những việc khác chúng ta vẫn có thể thực hiện trong buổi họp mặt hàng tuần dưới tầng hầm của nhà thờ, nhưng quả thật vẫn có cái gì đó đặc biệt về ngọn lửa trong rừng cũng như bầu khí mà ngọn lửa chúng ta ngồi quanh ấy tạo ra.
Có lẽ đó là lý do trong những đêm giá lạnh người ta thắp lên ngọn lửa trong lò sưởi, không chỉ để sưởi ấm mà còn là chính vì bầu khí mà chính ngọn lửa tạo nên. Và cũng có thể vì thế mà lửa là một trong những biểu tượng chính yếu của Thánh Thần trong ngày lễ Hiện Xuống cũng như trong Sách Thánh. Ơn huệ của Thánh Thần quy tụ chúng ta lại thành một Giáo hội, giống như ngọn lửa trại quy tụ các hướng đạo sinh chúng tôi. Không có Thánh Thần, các môn đệ bị phân tán và sợ hãi, giống như hai môn đệ trên đường Em-mau. Hoặc như họ có thể ở cùng nhau nhưng trốn trong căn phòng đóng kín các cửa vì sợ. Thật khó có thể là một cộng đoàn ra đi thi hành sứ vụ như Đức Giêsu đã mường tượng ra mà lại khép kín và sợ hãi.
Theo Công vụ Tông đồ, Hiện Xuống bắt đầu bằng lửa với các môn đệ đang ở cùng nhau. Đó mới là biểu tượng cho quy tụ của các môn đệ Đức Giêsu, vì lửa làm ấm lên, thêm sức lực, thanh tẩy và chiếu sáng. Đó chỉ là một ít trong số những gì lửa Thánh Thần có thể làm được, không chỉ ngày ấy mà ngay cả bây giờ. Giáo chức trong Giáo hội và cả cộng đoàn phụng vụ của chúng ta ngày nay cũng có thể hưởng dùng không chỉ một vài mà tất cả những ân huệ của Thánh Thần. Trong Giáo hội sơ khai, cũng như hôm nay, vẫn có đó những bất đồng, ngờ vực, bảo thủ, tội lỗi và sợ hãi, …
Lễ Phục Sinh và Giáng Sinh thì hoành tráng và hào hứng hơn là Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, đặc biệt là đối với các bạn trẻ. Dịp Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống ta không thấy có những trang hoàng trong nhà thờ, ngoài đường phố hay trong các cửa hiệu như hai dịp lễ Phục Sinh và Giáng Sinh. Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống không làm cho các em nhỏ hào hứng, mà có lẽ cả người lớn cũng chẳng mấy hứng thú gì. Làm gì có những món quà trao tay, các bữa ăn gia đình hay tiệc tùng ở công ty, trường học? Việc tham dự thánh lễ ở nhà thờ này không làm cho Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống nổi bật lên như hai dịp lễ kia. Trong thế giới trần tục, nhất là trong nền công nghiệp quảng cáo, người ta bỏ qua Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Họ có thể bán gì cho chúng ta đây? Hầu hết mọi người ngồi trong nhà thờ hôm nay có thể cũng nghĩ Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống chỉ như bất kỳ Thánh lễ Chúa Nhật nào khác trong năm thôi, chẳng hơn kém gì.
Quá tệ phải không! Vì Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống là mừng năng lực, sức mạnh và sự hiện diện của Thiên Chúa, Đấng ban sự sống cho Giáo hội và cho cả đời sống tinh thần của chúng ta nữa. Có lẽ sự thiếu vắng những dây kim tuyến lấp lánh của Lễ Giáng Sinh hay việc săn trứng Phục Sinh có thể giúp nhấn mạnh hơn những gì chúng ta cử hành hôm nay: sự hiện diện sinh động của Thánh Thần Chúa giữa chúng ta. Cứ bình tĩnh, chúng ta có thể thấy được dấu hiệu của Thánh Thần vẫn đang hiện hữu sống động giữa chúng ta.
Trong ngôn ngữ Kinh Thánh, từ “Ruah” được dùng để nói về Thánh Thần, quả không dễ gì dịch qua tiếng Anh hay tiếng Việt. Đôi khi nó có nghĩa là gió, là hơi thở, thần linh,… Nhưng từ những dòng mở đầu của Sách Thánh bản Hi-pri, sự hiện diện của Thánh Thần đã rất rõ ràng và giữ vai trò then chốt. Thánh Thần hiện diện ngay chương đầu của Sáng Thế Ký, bay lượn trên cái hỗn mang thuở ban đầu. Việc sáng tạo nên con người được mô tả khi Đức Chúa thổi vào cục đất sét hơi thở của sự sống và con người bắt đầu sinh động. Khi những người một nào đó được kêu gọi đi thi hành sứ vụ, chẳng hạn như Môi-sê, thì cũng được ban Thần Khí của Chúa. Thần Khí được đổ tràn trên các ngôn sứ để đốt lên trong họ nhiệt tâm vì Thiên Chúa và Lời Chúa. Ngay giây phút thụ thai, Đức Giêsu đã được đổ tràn Thần Khí. Trong suốt cuộc đời của Người, chúng ta thấy được dấu hiệu sức mạnh của của Thần Khí hiện diện trong việc chữa lành và rao giảng của Người. Toàn bộ sách Công vụ Tông đồ tỏ bày cho chúng ta biết về thành quả của sự hiện diện của Thần Khí giữa các tín hữu đầu tiên. Hôm nay, chúng ta mừng kính, cử hành hồng ân của Thần Khí dành cho các môn đệ của Người – như Người đã hứa với họ. Cho đến ngày nay, Thiên Chúa không ngừng thổi hơi vào cục đất sét và ban cho nó sự sống.
Trong trình thuật của Tin mừng, Đức Giêsu đi bước vào trong căn phòng bị khóa kín nơi các mộn đệ sợ sệt đang tụ họp. Người thổi hơi trên các ông, nói lời chúc bình an và hòa giải với các ông như một sự đảm bảo chắc chắn rằng các ông đã được hòa giải và vẫn ở trong tương quan tốt đẹp với Người. Rồi Người sai các ông mang bình an và ơn tha thứ đến với những người khác. Nhưng các ông biết rõ là tự mình không thể làm được điều này, vì các ông vẫn chỉ là cục đất sét. Vì thế, trong Tin mừng Gio-an, nếu như Chúa thổi hơi vào cục đất sét trong Sách Sáng Thế và làm cho con người đầu tiên nhận được hơi thở sự sống thế nào thì Đức Giêsu thổi hơi trên các môn đệ của Người cũng giúp họ có thể thực hiện những gì mà tự sức mình con người không thể làm được. Đất sét là Giáo hội thời đầu đã nhận được hơi thở của Thiên Chúa và trở nên một Giáo hội sinh động với nhiệt tâm rao giảng Đức Giêsu bằng mọi thứ ngôn ngữ trên thế giới! Ai mà có thể ngờ được các môn đệ được Đức Giêsu thổi Thần Khí của người trên họ lại có một đời sống mới như thế!
Khi lãnh nhận Bí tích Rửa tội và Thêm sức, chúng ta được ban cho cũng một Thần Khí ấy. Chúng ta không lãnh một lượng Thần Khí ít hơn, như thể các môn đệ ở trong căn phòng trên lầu đã lãnh “đồ thật” còn chúng ta thì lãnh cái gì khác, một phiên bản đổ nước. Những khốn khó mà chúng ta đón nhận để trung thành làm chứng cho Đức Giêsu và Tin mừng của Ngưới thì cũng khủng khiếp không kém hơn nơi các môn đệ, những người đã rời căn phòng khi đã lãnh nhận hơi thở của Chúa và bước ra làm chứng với đám đông dân chúng đang quy tụ ở đó vì “tiếng động như tiếng gió mạnh”.
Đám đông bị thu hút bởi sự náo nhiệt đó thuộc nhiều thành phần khác nhau: dân địa phương cũng có và cả những người từ phương xa đến; kẻ phú gia cũng như hạng cơ bần; người gốc Do-thái giáo cũng như người mới cải đạo. Trong trình thuật ở Công vụ Tông đồ, thánh Lu-ca đã làm sáng tỏ rằng chướng ngại cũ của những phân biệt, chia rẽ bắt đầu sụp đổ. Sự hỗn độn của tháp Babel nay được đảo lại, và với ân huệ của Thần Khí cho tất cả mọi người, bình minh của một thời đại mới đã ló dạng. Một giáo xứ ở phía Nam có treo một biển báo ở lối ra của bãi đậu xe. Biển báo quay về hướng các giáo dân đang chuẩn bị lăn bánh. Trên đó viết rằng: “Bạn đang tiến vào sứ vụ của miền”.
Điều đó khiến bạn muốn ở lại trong nhà thờ, đúng không? Ngoài kia là cả một thế giới rộng lớn đáng sợ. Và nó cũng đủ để kiểm chứng sự dấn thân của chúng ta cho Đức Kitô trong những cách thức tài tình và chu đáo. Tại sao lại không cắm trại ngay bãi đậu xe hay trong hành lang của nhà thờ ấm cúng và an toàn? Chúng ta không thể làm thế, vì chúng ta có một hơi thở mới trong mình. Đó chính là hơi thở của riêng Đức Kitô đã đưa Người vào trong trần gian để thi hành sứ vụ. Nó không miễn cho Người khỏi phải mệt mỏi, đau đớn, và bị chửi rủa cũng như phê phán. Chúng ta cũng đừng mong mình chịu đựng ít hơn thế vì chưng chúng ta cũng có những gì Người đã có – hơi thở và ngọn lửa của Thánh Thần.
Trong Công vụ Tông đồ, thánh Phao-lô và thánh Gio-an cho chúng ta biết về những hình dáng đầu tiên của Thánh Thần. Nhưng, trừ khi chúng ta có những câu chuyện hiện đại để kể, Thánh Thần là thì quá khứ, chỉ là một kỷ niệm từ một “thì đơn giản hơn” trong đời sống Giáo hội. Liệu chúng ta có thể nghĩ đến những câu chuyện hiện đại của những người bình dân tỏ ra cho thấy dấu hiệu của việc đón nhận hơi thở của sự sống của Thần Khí hay không? Một nữ tu 75 tuổi mở một nơi cư trú cho những gia đình bị ngược đãi; một người mẹ đơn thân nuôi nấng hai đứa con của mình, vậy mà vẫn tình nguyện nấu cơm cho nhà xứ; một cha xứ luôn sẵn sàng giảng cho chúng ta; thanh thiếu niên và cha mẹ của chúng tham gia hát trong ca đoàn; các sinh viên hy sinh kỳ nghỉ Lễ Phục Sinh của mình để đi giúp sửa lại những ngôi nhà ở Appalachia; Huynh Trưởng Hướng Đạo dành thời gian rảnh rỗi để đi cắm trại với giới trẻ của giáo xứ, một chủ doanh nghiệp nhỏ đảm bảo các công nhân của mình làm việc an toàn và được bảo hiểm sức khỏe, dù chị phải chi trả đến cạn vốn,… Đó, quý vị đã thấy chưa.
Chúng ta cũng cần phải dùng đúng về văn phạm: Thánh Thần không chỉ là thì quá khứ nhưng cũng là thì hiện tại nữa. Về toán học cũng cần chính xác: Thánh Thần của Tân Ước cũng bằng với Thánh Thần của thời đại và những hoàn cảnh hiện nay của chúng ta. Về mặt màu sắc: Thánh Thần không thuộc về duy một sắc tộc nào, nhưng là cho mọi màu da. Về ngôn ngữ: Thánh Thần không chỉ nói một thứ tiếng nhưng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Về nơi chốn chúng ta cũng phải chắc chắn: Thánh Thần không chỉ thuộc về nơi nằm phía sau cánh của bị đóng kín, nhưng còn ào ra khắp thế giới. Nếu Thánh Thần không bị giới hạn, vậy làm sao chúng ta có thể biết Thánh Thần đang hiện hữu nơi nào? Hãy giữ cho đôi tai và cặp mắt luôn mở rộng để đón ngọn lửa và hơi thở của sức sống mới.
Chuyển ngữ: Anh Em HV Đaminh Gò-Vấp
PENTECOST SUNDAY (A)
Acts 2: 1-11; Psalm 104; I Cor 12: 3b--7, 12-13; John 20: 19-23
When I was a boy I belonged to the Boy Scouts. We city kids used to pack up and go to a campground just beyond the city limits. (One of those camps is on Staten Island, within the city borders. Imagine camping in the woods of New York City!) One of the best features of those weekend trips was the Saturday night campfire. We always built a blazing one and we 20 or 30 boys, along with our scoutmaster, would sit around that fire late into the night until only embers were left. We talked about those campfire circles on the way home and for weeks after.
We would repeat the story our scoutmaster told of Jesse Owens, the great Olympic track star and his struggles against racism. We would teach the songs we learned to those who couldn’t be with us. We would also show them the new knots we learned to tie and the demonstrations of how to start a campfire in rainy weather, etc. Of course, except for the fire (!), we did things like that at our weekly meetings in the church basement, but there was something special about those circles in the woods and the atmosphere created by the fire we sat around.
Maybe that’s why, on a chilly night, people light fires in their fireplace, for the warmth they give, but also the atmosphere they create. Maybe too, that’s why fire is one of the key symbols for the Holy Spirit on this feast of Pentecost and in the Scriptures. The gifts of the Holy Spirit draw us together as a church–like those campfires gathered us Scouts. Without the Spirit the disciples were scattered and disheartened, like the two disciples on the road to Emmaus. Or, they were physically together, but behind locked doors in fear. Locked up and in fear-- hardly the out-going missionary community Jesus envisioned!
Pentecost begins with gathered disciples and, in the Acts account, with fire. It’s the right symbol for a gathering of Jesus’ disciples, because fire warms, energizes, purges and illumines. That’s just some of what the Spirit’s fire can do, not just back then, but right now. Our church leaders and the worshiping community can use, not just some, but all the gifts of the Spirit these days. In the early church, just as today, there was a lot of dissension, suspicion, resistance to change, guilt, fear, etc.
Easter and Christmas get bigger play and excitement, especially among the young, than Pentecost. Pentecost doesn’t have the decorations within the church, on the streets and in the malls as Easter and Christmas do. Pentecost just doesn’t excite the kids–probably not a lot of us adults as well. Where are the exchange of gifts, the family meals, the office and school parties? The attendance here at church doesn’t swell on Pentecost the way it does for those other big festivals. The secular world, especially the advertising industry, just plain ignores Pentecost. What could they sell us anyway? Most of those who are in church today probably think of Pentecost as just another name for a church Sunday in the year–no big deal.
It’s too bad! Because Pentecost celebrates the energy, power and presence of God who gives life to our church and personal spiritual lives. Perhaps the absence of Christmas tinsel and Easter egg hunts can put more emphasis on what we celebrate today: the vital presence of God’s Spirit in our midst. Without all the distractions, we can look and see signs of the Spirit alive and well in our midst.
In the Bible the word "Ruah", used for the Spirit, is not easily translated into any English word. Sometimes it means wind, breath, spirit etc But from the opening lines of the Hebrew Scriptures the Spirit’s presence is obvious and plays a key role. The Spirit is present at the beginning of Genesis, hovering over the primordial chaos. The creation of humans is described when God breathes into clay the breath of life and the human takes a first breath. When individuals are called for a special task, Moses for example, they are given the Spirit of God. The Spirit was poured out on the prophets stirring up in them a burning zeal for God and God’s Word. From the very moment of his conception Jesus is filled with the Spirit. Throughout his life we see the powerful signs of the Spirit’s presence in his healing and preaching. The entire book of Acts reveals the results of the Spirit’s presence among the first believers. Today we celebrate the gift of that Spirit to his followers–just as he promised them. Right up to the present God has not stopped breathing into mere clay and giving it life.
In the gospel account Jesus enters the locked room where his fearful disciples have gathered. He breathes on them and speaks words of peace and reconciliation to them as an assurance that they are forgiven and in good relationship with him. Then he commissions them to take peace and reconciliation to others. But, they have amply shown, they can’t do this on their own–they are mere clay. So, in John, just as God breathed into the clay in Genesis and the first humans received the breath of life, so Jesus breathed over his disciples equipping them to accomplish what was humanly impossible on their own. The clay that was the early church received the breath of God and became a living, breathing church on fire with zeal to proclaim Jesus in all the world’s languages! Who would have thought those fearful disciples Jesus breathed his Spirit on would have caught such a new life!
At our Baptism and Confirmation we were given that same Spirit. We didn’t get a lesser dose of the Spirit, as if only the disciples in the upper room got the "real thing" and we some other, watered-down version. Our bearing faithful witness to Jesus and his gospel is no more scary than it was for those disciples who left the upper room once they received the breath of God and went out to witness to that crowd who was drawn there by "the noise like a strong driving wind."
Those crowds attracted by the excitement were of very mixed lot: locals and those from far away; the well-born and poor; former Jews and the most recent converts. In his account in Acts Luke is making it abundantly clear that old barriers of separation and division are beginning to break down. The confusion of Babel is now reversed and, with the Spirit’s gift to all, a new age has dawned. There is a church in the South that has a sign at the exit of the parking lot. The sign faces the departing parishioners. It reads, "You are entering mission territory."
It makes you want to stay in church, doesn’t it? It’s a big scary world out there. And it’s well-equipped to test our commitment to Christ in many ingenious and well-planned ways. Why not just camp out in the parking lot or in the church hall safe and snug? We can’t, because we have a new breath in us. It’s Christ’s own breath and it sent him on mission to the world. It didn’t spare him fatigue, pain, and being shouted at and criticized. We can’t expect any less, but we have what he had–the breathing and flaming gift of the Spirit.
The Acts, St. Paul and John tell us stories about the earliest appearances of the Holy Spirit. But, unless we have our own modern stories to tell, the Holy Spirit is past tense, just a memory from a seeming "simpler time" in the life of the church. Can we think of our own modern stories of ordinary people revealing breath-taking signs of the Spirit’s life? The 75-year-old sister who opened a shelter for battered families; the single parent who cares for her two children, but still volunteers at the parish’s food pantry; the pastor whose homilies seem to always speak to us; the teenager and his parents who sing in the choir; the college students who spent Easter break repairing homes in Appalachia; the Scout leaders who give up free time to go camping with the youth of the parish; the small business owner who makes sure her employees are safe on the job and have good health coverage, even at the expense of her bottom line, etc. Well, you get the idea.
We need to get the grammar right: the Holy Spirit is not only past tense, but present tense as well. We need to get the math right: the Holy Spirit of the New Testament equals the Holy Spirit of our present time and circumstances. We need to get the colors right: the Holy Spirit doesn’t belong to just one race, but to all colors. We need to get the language right: the Holy Spirit doesn’t just speak in our language, but in many tongues. We need to get the location right: the Holy Spirit doesn’t belong only behind our closed church doors, but has burst out into the whole world. If the Holy Spirit is not confined, then how can we tell where the Spirit is present? Just keep your eyes and ears open for the fire and the breath of new life!
Cv 2: 1-11; Tv 104; I Cr 12: 3b--7, 12-13; Ga 20: 19-23
Khi tôi còn nhỏ tôi là một hướng đạo sinh. Những đứa trẻ thành thị chúng tôi thường gói gém hành trang lên đường đi đến đất trại ngay bên ngoài ranh giới của thành phố. (Một trong những buổi cắm trại đó là trên Đảo Staten, bên trong ranh giới của thành phố. Hãy tưởng tượng đến cảnh cắm trại trong những khu rừng của thành phố New York!) Một trong những đặc trưng của những chuyến đi cuối tuần là đêm lửa trại vào tối thứ Bảy. Chúng tôi luôn đốt một đống lửa sáng rực và khoảng 20 – 30 hướng đạo sinh cùng với huynh trưởng ngồi thật khuya quanh đống lửa cho đến khi chỉ còn những mẩu than hồng sót lại. Chúng tôi nói về các nhóm lửa trại đó trên đường về và vài tuần kế tiếp vẫn còn nhắc đến chúng.
Chúng tôi nhắc lại câu chuyện của huyng trưởng kể về Jesse Owens, một ngôi sao của điền kinh Olympic và những tranh đấu của anh chống lại việc phân biệt chủng tộc. Chúng tôi có thể tập hát cho những ai đã không thể cùng hiện diện với chúng tôi. Chúng tôi cũng có thể giúp các bạn ấy cách thắt nút dây mà chúng mà chúng tôi mới học được, và chỉ cho chúng biết cách làm thế nào để bắt đầu buổi lửa trại khi trời bỗng đổ mưa… Dĩ nhiên, trừ ngọn lửa trại ấy (!), còn lại những việc khác chúng ta vẫn có thể thực hiện trong buổi họp mặt hàng tuần dưới tầng hầm của nhà thờ, nhưng quả thật vẫn có cái gì đó đặc biệt về ngọn lửa trong rừng cũng như bầu khí mà ngọn lửa chúng ta ngồi quanh ấy tạo ra.
Có lẽ đó là lý do trong những đêm giá lạnh người ta thắp lên ngọn lửa trong lò sưởi, không chỉ để sưởi ấm mà còn là chính vì bầu khí mà chính ngọn lửa tạo nên. Và cũng có thể vì thế mà lửa là một trong những biểu tượng chính yếu của Thánh Thần trong ngày lễ Hiện Xuống cũng như trong Sách Thánh. Ơn huệ của Thánh Thần quy tụ chúng ta lại thành một Giáo hội, giống như ngọn lửa trại quy tụ các hướng đạo sinh chúng tôi. Không có Thánh Thần, các môn đệ bị phân tán và sợ hãi, giống như hai môn đệ trên đường Em-mau. Hoặc như họ có thể ở cùng nhau nhưng trốn trong căn phòng đóng kín các cửa vì sợ. Thật khó có thể là một cộng đoàn ra đi thi hành sứ vụ như Đức Giêsu đã mường tượng ra mà lại khép kín và sợ hãi.
Theo Công vụ Tông đồ, Hiện Xuống bắt đầu bằng lửa với các môn đệ đang ở cùng nhau. Đó mới là biểu tượng cho quy tụ của các môn đệ Đức Giêsu, vì lửa làm ấm lên, thêm sức lực, thanh tẩy và chiếu sáng. Đó chỉ là một ít trong số những gì lửa Thánh Thần có thể làm được, không chỉ ngày ấy mà ngay cả bây giờ. Giáo chức trong Giáo hội và cả cộng đoàn phụng vụ của chúng ta ngày nay cũng có thể hưởng dùng không chỉ một vài mà tất cả những ân huệ của Thánh Thần. Trong Giáo hội sơ khai, cũng như hôm nay, vẫn có đó những bất đồng, ngờ vực, bảo thủ, tội lỗi và sợ hãi, …
Lễ Phục Sinh và Giáng Sinh thì hoành tráng và hào hứng hơn là Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, đặc biệt là đối với các bạn trẻ. Dịp Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống ta không thấy có những trang hoàng trong nhà thờ, ngoài đường phố hay trong các cửa hiệu như hai dịp lễ Phục Sinh và Giáng Sinh. Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống không làm cho các em nhỏ hào hứng, mà có lẽ cả người lớn cũng chẳng mấy hứng thú gì. Làm gì có những món quà trao tay, các bữa ăn gia đình hay tiệc tùng ở công ty, trường học? Việc tham dự thánh lễ ở nhà thờ này không làm cho Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống nổi bật lên như hai dịp lễ kia. Trong thế giới trần tục, nhất là trong nền công nghiệp quảng cáo, người ta bỏ qua Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Họ có thể bán gì cho chúng ta đây? Hầu hết mọi người ngồi trong nhà thờ hôm nay có thể cũng nghĩ Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống chỉ như bất kỳ Thánh lễ Chúa Nhật nào khác trong năm thôi, chẳng hơn kém gì.
Quá tệ phải không! Vì Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống là mừng năng lực, sức mạnh và sự hiện diện của Thiên Chúa, Đấng ban sự sống cho Giáo hội và cho cả đời sống tinh thần của chúng ta nữa. Có lẽ sự thiếu vắng những dây kim tuyến lấp lánh của Lễ Giáng Sinh hay việc săn trứng Phục Sinh có thể giúp nhấn mạnh hơn những gì chúng ta cử hành hôm nay: sự hiện diện sinh động của Thánh Thần Chúa giữa chúng ta. Cứ bình tĩnh, chúng ta có thể thấy được dấu hiệu của Thánh Thần vẫn đang hiện hữu sống động giữa chúng ta.
Trong ngôn ngữ Kinh Thánh, từ “Ruah” được dùng để nói về Thánh Thần, quả không dễ gì dịch qua tiếng Anh hay tiếng Việt. Đôi khi nó có nghĩa là gió, là hơi thở, thần linh,… Nhưng từ những dòng mở đầu của Sách Thánh bản Hi-pri, sự hiện diện của Thánh Thần đã rất rõ ràng và giữ vai trò then chốt. Thánh Thần hiện diện ngay chương đầu của Sáng Thế Ký, bay lượn trên cái hỗn mang thuở ban đầu. Việc sáng tạo nên con người được mô tả khi Đức Chúa thổi vào cục đất sét hơi thở của sự sống và con người bắt đầu sinh động. Khi những người một nào đó được kêu gọi đi thi hành sứ vụ, chẳng hạn như Môi-sê, thì cũng được ban Thần Khí của Chúa. Thần Khí được đổ tràn trên các ngôn sứ để đốt lên trong họ nhiệt tâm vì Thiên Chúa và Lời Chúa. Ngay giây phút thụ thai, Đức Giêsu đã được đổ tràn Thần Khí. Trong suốt cuộc đời của Người, chúng ta thấy được dấu hiệu sức mạnh của của Thần Khí hiện diện trong việc chữa lành và rao giảng của Người. Toàn bộ sách Công vụ Tông đồ tỏ bày cho chúng ta biết về thành quả của sự hiện diện của Thần Khí giữa các tín hữu đầu tiên. Hôm nay, chúng ta mừng kính, cử hành hồng ân của Thần Khí dành cho các môn đệ của Người – như Người đã hứa với họ. Cho đến ngày nay, Thiên Chúa không ngừng thổi hơi vào cục đất sét và ban cho nó sự sống.
Trong trình thuật của Tin mừng, Đức Giêsu đi bước vào trong căn phòng bị khóa kín nơi các mộn đệ sợ sệt đang tụ họp. Người thổi hơi trên các ông, nói lời chúc bình an và hòa giải với các ông như một sự đảm bảo chắc chắn rằng các ông đã được hòa giải và vẫn ở trong tương quan tốt đẹp với Người. Rồi Người sai các ông mang bình an và ơn tha thứ đến với những người khác. Nhưng các ông biết rõ là tự mình không thể làm được điều này, vì các ông vẫn chỉ là cục đất sét. Vì thế, trong Tin mừng Gio-an, nếu như Chúa thổi hơi vào cục đất sét trong Sách Sáng Thế và làm cho con người đầu tiên nhận được hơi thở sự sống thế nào thì Đức Giêsu thổi hơi trên các môn đệ của Người cũng giúp họ có thể thực hiện những gì mà tự sức mình con người không thể làm được. Đất sét là Giáo hội thời đầu đã nhận được hơi thở của Thiên Chúa và trở nên một Giáo hội sinh động với nhiệt tâm rao giảng Đức Giêsu bằng mọi thứ ngôn ngữ trên thế giới! Ai mà có thể ngờ được các môn đệ được Đức Giêsu thổi Thần Khí của người trên họ lại có một đời sống mới như thế!
Khi lãnh nhận Bí tích Rửa tội và Thêm sức, chúng ta được ban cho cũng một Thần Khí ấy. Chúng ta không lãnh một lượng Thần Khí ít hơn, như thể các môn đệ ở trong căn phòng trên lầu đã lãnh “đồ thật” còn chúng ta thì lãnh cái gì khác, một phiên bản đổ nước. Những khốn khó mà chúng ta đón nhận để trung thành làm chứng cho Đức Giêsu và Tin mừng của Ngưới thì cũng khủng khiếp không kém hơn nơi các môn đệ, những người đã rời căn phòng khi đã lãnh nhận hơi thở của Chúa và bước ra làm chứng với đám đông dân chúng đang quy tụ ở đó vì “tiếng động như tiếng gió mạnh”.
Đám đông bị thu hút bởi sự náo nhiệt đó thuộc nhiều thành phần khác nhau: dân địa phương cũng có và cả những người từ phương xa đến; kẻ phú gia cũng như hạng cơ bần; người gốc Do-thái giáo cũng như người mới cải đạo. Trong trình thuật ở Công vụ Tông đồ, thánh Lu-ca đã làm sáng tỏ rằng chướng ngại cũ của những phân biệt, chia rẽ bắt đầu sụp đổ. Sự hỗn độn của tháp Babel nay được đảo lại, và với ân huệ của Thần Khí cho tất cả mọi người, bình minh của một thời đại mới đã ló dạng. Một giáo xứ ở phía Nam có treo một biển báo ở lối ra của bãi đậu xe. Biển báo quay về hướng các giáo dân đang chuẩn bị lăn bánh. Trên đó viết rằng: “Bạn đang tiến vào sứ vụ của miền”.
Điều đó khiến bạn muốn ở lại trong nhà thờ, đúng không? Ngoài kia là cả một thế giới rộng lớn đáng sợ. Và nó cũng đủ để kiểm chứng sự dấn thân của chúng ta cho Đức Kitô trong những cách thức tài tình và chu đáo. Tại sao lại không cắm trại ngay bãi đậu xe hay trong hành lang của nhà thờ ấm cúng và an toàn? Chúng ta không thể làm thế, vì chúng ta có một hơi thở mới trong mình. Đó chính là hơi thở của riêng Đức Kitô đã đưa Người vào trong trần gian để thi hành sứ vụ. Nó không miễn cho Người khỏi phải mệt mỏi, đau đớn, và bị chửi rủa cũng như phê phán. Chúng ta cũng đừng mong mình chịu đựng ít hơn thế vì chưng chúng ta cũng có những gì Người đã có – hơi thở và ngọn lửa của Thánh Thần.
Trong Công vụ Tông đồ, thánh Phao-lô và thánh Gio-an cho chúng ta biết về những hình dáng đầu tiên của Thánh Thần. Nhưng, trừ khi chúng ta có những câu chuyện hiện đại để kể, Thánh Thần là thì quá khứ, chỉ là một kỷ niệm từ một “thì đơn giản hơn” trong đời sống Giáo hội. Liệu chúng ta có thể nghĩ đến những câu chuyện hiện đại của những người bình dân tỏ ra cho thấy dấu hiệu của việc đón nhận hơi thở của sự sống của Thần Khí hay không? Một nữ tu 75 tuổi mở một nơi cư trú cho những gia đình bị ngược đãi; một người mẹ đơn thân nuôi nấng hai đứa con của mình, vậy mà vẫn tình nguyện nấu cơm cho nhà xứ; một cha xứ luôn sẵn sàng giảng cho chúng ta; thanh thiếu niên và cha mẹ của chúng tham gia hát trong ca đoàn; các sinh viên hy sinh kỳ nghỉ Lễ Phục Sinh của mình để đi giúp sửa lại những ngôi nhà ở Appalachia; Huynh Trưởng Hướng Đạo dành thời gian rảnh rỗi để đi cắm trại với giới trẻ của giáo xứ, một chủ doanh nghiệp nhỏ đảm bảo các công nhân của mình làm việc an toàn và được bảo hiểm sức khỏe, dù chị phải chi trả đến cạn vốn,… Đó, quý vị đã thấy chưa.
Chúng ta cũng cần phải dùng đúng về văn phạm: Thánh Thần không chỉ là thì quá khứ nhưng cũng là thì hiện tại nữa. Về toán học cũng cần chính xác: Thánh Thần của Tân Ước cũng bằng với Thánh Thần của thời đại và những hoàn cảnh hiện nay của chúng ta. Về mặt màu sắc: Thánh Thần không thuộc về duy một sắc tộc nào, nhưng là cho mọi màu da. Về ngôn ngữ: Thánh Thần không chỉ nói một thứ tiếng nhưng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Về nơi chốn chúng ta cũng phải chắc chắn: Thánh Thần không chỉ thuộc về nơi nằm phía sau cánh của bị đóng kín, nhưng còn ào ra khắp thế giới. Nếu Thánh Thần không bị giới hạn, vậy làm sao chúng ta có thể biết Thánh Thần đang hiện hữu nơi nào? Hãy giữ cho đôi tai và cặp mắt luôn mở rộng để đón ngọn lửa và hơi thở của sức sống mới.
Chuyển ngữ: Anh Em HV Đaminh Gò-Vấp
PENTECOST SUNDAY (A)
Acts 2: 1-11; Psalm 104; I Cor 12: 3b--7, 12-13; John 20: 19-23
When I was a boy I belonged to the Boy Scouts. We city kids used to pack up and go to a campground just beyond the city limits. (One of those camps is on Staten Island, within the city borders. Imagine camping in the woods of New York City!) One of the best features of those weekend trips was the Saturday night campfire. We always built a blazing one and we 20 or 30 boys, along with our scoutmaster, would sit around that fire late into the night until only embers were left. We talked about those campfire circles on the way home and for weeks after.
We would repeat the story our scoutmaster told of Jesse Owens, the great Olympic track star and his struggles against racism. We would teach the songs we learned to those who couldn’t be with us. We would also show them the new knots we learned to tie and the demonstrations of how to start a campfire in rainy weather, etc. Of course, except for the fire (!), we did things like that at our weekly meetings in the church basement, but there was something special about those circles in the woods and the atmosphere created by the fire we sat around.
Maybe that’s why, on a chilly night, people light fires in their fireplace, for the warmth they give, but also the atmosphere they create. Maybe too, that’s why fire is one of the key symbols for the Holy Spirit on this feast of Pentecost and in the Scriptures. The gifts of the Holy Spirit draw us together as a church–like those campfires gathered us Scouts. Without the Spirit the disciples were scattered and disheartened, like the two disciples on the road to Emmaus. Or, they were physically together, but behind locked doors in fear. Locked up and in fear-- hardly the out-going missionary community Jesus envisioned!
Pentecost begins with gathered disciples and, in the Acts account, with fire. It’s the right symbol for a gathering of Jesus’ disciples, because fire warms, energizes, purges and illumines. That’s just some of what the Spirit’s fire can do, not just back then, but right now. Our church leaders and the worshiping community can use, not just some, but all the gifts of the Spirit these days. In the early church, just as today, there was a lot of dissension, suspicion, resistance to change, guilt, fear, etc.
Easter and Christmas get bigger play and excitement, especially among the young, than Pentecost. Pentecost doesn’t have the decorations within the church, on the streets and in the malls as Easter and Christmas do. Pentecost just doesn’t excite the kids–probably not a lot of us adults as well. Where are the exchange of gifts, the family meals, the office and school parties? The attendance here at church doesn’t swell on Pentecost the way it does for those other big festivals. The secular world, especially the advertising industry, just plain ignores Pentecost. What could they sell us anyway? Most of those who are in church today probably think of Pentecost as just another name for a church Sunday in the year–no big deal.
It’s too bad! Because Pentecost celebrates the energy, power and presence of God who gives life to our church and personal spiritual lives. Perhaps the absence of Christmas tinsel and Easter egg hunts can put more emphasis on what we celebrate today: the vital presence of God’s Spirit in our midst. Without all the distractions, we can look and see signs of the Spirit alive and well in our midst.
In the Bible the word "Ruah", used for the Spirit, is not easily translated into any English word. Sometimes it means wind, breath, spirit etc But from the opening lines of the Hebrew Scriptures the Spirit’s presence is obvious and plays a key role. The Spirit is present at the beginning of Genesis, hovering over the primordial chaos. The creation of humans is described when God breathes into clay the breath of life and the human takes a first breath. When individuals are called for a special task, Moses for example, they are given the Spirit of God. The Spirit was poured out on the prophets stirring up in them a burning zeal for God and God’s Word. From the very moment of his conception Jesus is filled with the Spirit. Throughout his life we see the powerful signs of the Spirit’s presence in his healing and preaching. The entire book of Acts reveals the results of the Spirit’s presence among the first believers. Today we celebrate the gift of that Spirit to his followers–just as he promised them. Right up to the present God has not stopped breathing into mere clay and giving it life.
In the gospel account Jesus enters the locked room where his fearful disciples have gathered. He breathes on them and speaks words of peace and reconciliation to them as an assurance that they are forgiven and in good relationship with him. Then he commissions them to take peace and reconciliation to others. But, they have amply shown, they can’t do this on their own–they are mere clay. So, in John, just as God breathed into the clay in Genesis and the first humans received the breath of life, so Jesus breathed over his disciples equipping them to accomplish what was humanly impossible on their own. The clay that was the early church received the breath of God and became a living, breathing church on fire with zeal to proclaim Jesus in all the world’s languages! Who would have thought those fearful disciples Jesus breathed his Spirit on would have caught such a new life!
At our Baptism and Confirmation we were given that same Spirit. We didn’t get a lesser dose of the Spirit, as if only the disciples in the upper room got the "real thing" and we some other, watered-down version. Our bearing faithful witness to Jesus and his gospel is no more scary than it was for those disciples who left the upper room once they received the breath of God and went out to witness to that crowd who was drawn there by "the noise like a strong driving wind."
Those crowds attracted by the excitement were of very mixed lot: locals and those from far away; the well-born and poor; former Jews and the most recent converts. In his account in Acts Luke is making it abundantly clear that old barriers of separation and division are beginning to break down. The confusion of Babel is now reversed and, with the Spirit’s gift to all, a new age has dawned. There is a church in the South that has a sign at the exit of the parking lot. The sign faces the departing parishioners. It reads, "You are entering mission territory."
It makes you want to stay in church, doesn’t it? It’s a big scary world out there. And it’s well-equipped to test our commitment to Christ in many ingenious and well-planned ways. Why not just camp out in the parking lot or in the church hall safe and snug? We can’t, because we have a new breath in us. It’s Christ’s own breath and it sent him on mission to the world. It didn’t spare him fatigue, pain, and being shouted at and criticized. We can’t expect any less, but we have what he had–the breathing and flaming gift of the Spirit.
The Acts, St. Paul and John tell us stories about the earliest appearances of the Holy Spirit. But, unless we have our own modern stories to tell, the Holy Spirit is past tense, just a memory from a seeming "simpler time" in the life of the church. Can we think of our own modern stories of ordinary people revealing breath-taking signs of the Spirit’s life? The 75-year-old sister who opened a shelter for battered families; the single parent who cares for her two children, but still volunteers at the parish’s food pantry; the pastor whose homilies seem to always speak to us; the teenager and his parents who sing in the choir; the college students who spent Easter break repairing homes in Appalachia; the Scout leaders who give up free time to go camping with the youth of the parish; the small business owner who makes sure her employees are safe on the job and have good health coverage, even at the expense of her bottom line, etc. Well, you get the idea.
We need to get the grammar right: the Holy Spirit is not only past tense, but present tense as well. We need to get the math right: the Holy Spirit of the New Testament equals the Holy Spirit of our present time and circumstances. We need to get the colors right: the Holy Spirit doesn’t belong to just one race, but to all colors. We need to get the language right: the Holy Spirit doesn’t just speak in our language, but in many tongues. We need to get the location right: the Holy Spirit doesn’t belong only behind our closed church doors, but has burst out into the whole world. If the Holy Spirit is not confined, then how can we tell where the Spirit is present? Just keep your eyes and ears open for the fire and the breath of new life!
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
05:00 10/06/2011
ĐẠI TIỆN THÊM LẦN NỮA
Có một người khi đi ngang qua trước cổng thánh viện thì đột nhiên đau bụng dữ dội muốn đi đại tiện, nhìn quanh quất không có chỗ nào để đi đại tiện cả, bèn chạy về phía sau thánh viện để đại tiện. Không ngờ bị giám quan nhìn thấy và nói rằng anh ta nhục mà thánh hiền, thế là bắt anh ta áp giải đến quan huyện.
Quan huyện hỏi anh ta:
- “Mày là đứa dám nhục mạ thánh hiền, thật là một tội rất lớn !”
Người ấy trả lời:
- “Tôi không dám nhục mạ thánh hiền, mỗi ngày tôi đều đi ngang qua thánh điện mấy bận, chẳng qua là hôm nay đau bụng gấp quá mà nhất thời tìm không ra nhà vệ sinh, lần sau quyết không dám nữa”.
Huyện quan đập bàn đến khiếp người, nói:
- “Dù cho ngươi nói thế nào chăng nữa, thì người đại tiện ở nơi ấy là có tội lớn, bây giờ không đánh người thì phạt ngươi vậy !”
Người ấy rất sợ bị đánh nên tình nguyện bị phạt.
Quan huyện nói:
- “Được, vì ngươi mới phạm lần đầu, nên tạm thời phạt một lượng rưỡi bạc, đóng ngay tại công đường”.
Người ấy lấy trong mình ra một nén bạc nhấc lên nhấc xuống ước chừng ba lượng, thế là bẩm báo với quan huyện và nói rằng, để anh ta đi ra ngoài chặt nén bạc làm đôi, rồi lập tức trở lại giao bạc.
Quan huyện nói:
- “Đưa nén bạc cho ta xem”.
Người ấy đưa nén bạc cho quan huyện, ông ta vừa nhìn thấy, quả thật là một nén bạc, và lập tức bỏ vào trong ống tay áo mình, sau đó cười cười và nói với người ấy:
- “Nén bạc này ngươi không cần chặt làm đôi, như lão gia ta đã nói rồi đó: cho phép ngươi ngày mai đi đến trước nhà thánh điện mà đại tiện thêm một lần nữa !”
Suy tư:
Làm quan như thế thì hết nước nói.
Làm quan như thế thì không còn gì để nói.
Làm quan như thế thì hại dân hại nước.
Làm quan như thế thì đạo lý bị đảo lộn.
Làm quan như thế thì luân thường bị coi rẻ.
Làm quan như thế thì không mong dân giàu nước mạnh.
Vì nén bạc mà quan coi thường nơi thờ cúng các vị thánh hiền.
Vì nén bạc sáng chói mà quan huyện bị mờ mắt, nên đem nơi chốn thờ thánh hiền cho người có tiền đi đại tiện.
Những ông quan vô lương tri này sẽ có ngày nghiến răng khóc lóc trong hỏa ngục đời đời.
Ai nghe thì hiểu !
-----------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Có một người khi đi ngang qua trước cổng thánh viện thì đột nhiên đau bụng dữ dội muốn đi đại tiện, nhìn quanh quất không có chỗ nào để đi đại tiện cả, bèn chạy về phía sau thánh viện để đại tiện. Không ngờ bị giám quan nhìn thấy và nói rằng anh ta nhục mà thánh hiền, thế là bắt anh ta áp giải đến quan huyện.
Quan huyện hỏi anh ta:
- “Mày là đứa dám nhục mạ thánh hiền, thật là một tội rất lớn !”
Người ấy trả lời:
- “Tôi không dám nhục mạ thánh hiền, mỗi ngày tôi đều đi ngang qua thánh điện mấy bận, chẳng qua là hôm nay đau bụng gấp quá mà nhất thời tìm không ra nhà vệ sinh, lần sau quyết không dám nữa”.
Huyện quan đập bàn đến khiếp người, nói:
- “Dù cho ngươi nói thế nào chăng nữa, thì người đại tiện ở nơi ấy là có tội lớn, bây giờ không đánh người thì phạt ngươi vậy !”
Người ấy rất sợ bị đánh nên tình nguyện bị phạt.
Quan huyện nói:
- “Được, vì ngươi mới phạm lần đầu, nên tạm thời phạt một lượng rưỡi bạc, đóng ngay tại công đường”.
Người ấy lấy trong mình ra một nén bạc nhấc lên nhấc xuống ước chừng ba lượng, thế là bẩm báo với quan huyện và nói rằng, để anh ta đi ra ngoài chặt nén bạc làm đôi, rồi lập tức trở lại giao bạc.
Quan huyện nói:
- “Đưa nén bạc cho ta xem”.
Người ấy đưa nén bạc cho quan huyện, ông ta vừa nhìn thấy, quả thật là một nén bạc, và lập tức bỏ vào trong ống tay áo mình, sau đó cười cười và nói với người ấy:
- “Nén bạc này ngươi không cần chặt làm đôi, như lão gia ta đã nói rồi đó: cho phép ngươi ngày mai đi đến trước nhà thánh điện mà đại tiện thêm một lần nữa !”
Suy tư:
Làm quan như thế thì hết nước nói.
Làm quan như thế thì không còn gì để nói.
Làm quan như thế thì hại dân hại nước.
Làm quan như thế thì đạo lý bị đảo lộn.
Làm quan như thế thì luân thường bị coi rẻ.
Làm quan như thế thì không mong dân giàu nước mạnh.
Vì nén bạc mà quan coi thường nơi thờ cúng các vị thánh hiền.
Vì nén bạc sáng chói mà quan huyện bị mờ mắt, nên đem nơi chốn thờ thánh hiền cho người có tiền đi đại tiện.
Những ông quan vô lương tri này sẽ có ngày nghiến răng khóc lóc trong hỏa ngục đời đời.
Ai nghe thì hiểu !
-----------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
05:09 10/06/2011
N2T |
3. Đời sống của Ki-tô hữu là tượng trưng cho sự chết, bởi vì tinh thần khắc khổ chính mình là bản tuyên bố không gì khác rằng: đời sống của Ki-tô hữu là chiến thắng ma quỷ, thế tục và xác thịt; mà tinh thần của Ngài là làm cho người ta chết cho mình, sống cho Thiên Chúa.
(Thánh Ambrosius)Ngài là nguồn suối hồng ân
Trầm Hương Thơ
06:54 10/06/2011
NGÀI là mạch suối hồng ân
LÀ nguồn trợ lực ân cần giúp con
NGUỒN thiêng bảo trợ sắt son
SUỐI nguồn ân sủng gội con tinh tuyền
HỒNG ân mở trí lời khuyên
ÂN cần dẫn lối thánh truyền lời kinh
CHUYỂN thành lửa mến chân tình
BAN cho thế giới hòa bình hiểu nhau
ƠN Ngài ban đẹp muôn màu
CHÚA CHA chí ái trước sau muôn đời
THÁNH Danh "Sáng Láng" khắp nơi
THẦN Linh từ chính CHÚA TRỜI chuyển ban
KHẮP cùng tận cả dương gian
NƠI nơi NGÀI vẫn tuôn tràn thánh ân
LINH hồn giữ được tâm chân
THIÊNG liêng cảm nhận Thánh Thần mọi nơi
NỒNG nàn thơm ngát hương trời
ẤM êm tâm phát những lời đẹp xinh
TUYỆT vời xây dựng hòa bình
VỜI cao diệu vợi hương trinh ngát lời
LÀ quyền năng để giúp đời
NGUỒN thiêng trợ lực từ Trời thơm tho
BẢY ơn "Linh Thánh" ban cho
MẠCH lạc lời nói phải lo lắng gì
CHO con đúng lúc đúng khi
ĐỜI làm thợ gặt sợ chi đường dài
HỒNG ân con bước khoan thai
ÂN NGÀI bao phủ sớm mai tươi hồng.
Veni, Creator Spiritus: Lạy Chúa Thánh Thần, Đấng sáng tạo, xin hãy đến.
LM. Đaminh Nguyễn Ngọc Long
09:19 10/06/2011
Veni, Creator Spiritus: Lạy Chúa Thánh Thần, Đấng sáng tạo, xin hãy đến.
Trong Kinh Tin kính của Giáo Hội có lời tuyên xưng: “ Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa và là Đấng ban sự sống, Người bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra.”.
Tin trong tâm hồn và tuyên xưng ra ngoài bằng môi miệng như thế thật là phải đạo và chính đáng.
Nhưng như thế cũng chưa phải là tất cả những gì ta tin, ta xác tín. Ta cần nhận ra Ngài trong chính đời sống con người.
Đức Chúa Thánh Thần không có hình hài cụ thể nhất định. Nhưng là Thiên Chúa, nên Ngài có chiều kích to rộng lớn hơn tâm trí ta suy tưởng vẽ về Ngài gấp bội rất nhiều.
Đức Chúa Thánh Thần là đấng sáng tạo ban sự sống. Điều này khó hiểu cho tâm trí con người. Nhưng có thể nhìn vào những sự việc xảy ra trong đời sống con người mà nhận ra kết qủa do Ngài làm sáng tạo nên.
Vậy căn cứ vào điều gì để vẽ cùng nhìn nhận ra Đức Chúa Thánh Thần trong đời sống?
Có nhiều câu trả lời cho thắc mắc này.
1. Lễ Hiện Xuống mới
Năm 2000 trong bài giảng tuần tĩnh tâm với Giáo Triều Roma, đức cố Hồng Y Phanxicô Xavier Nguyễn văn Thuận ( 1928-2002) đã nói về Đức Chúa Thánh Thần
“Phải, Chúa Thánh Thần sống và hoạt động trong trái tim nhữngn kẻ nghèo nàn và khiêm hạ, trong tâm hồn đạo đức bình dân, trong tình liên đới, trong đau khổ. Ngài ở đó như trạng sư và thông dịch các ứớc muốn và lời cầu xin của chúng ta.
Tôi còn nhớ câu chuyện này.
Một ngày nọ, một cha sở miền Bắc Việt Nam thấy có một nhóm người dân tộc thiểu số Hmong muốn đến gặp ngài. Cha hỏi họ:
-Anh chị em từ đâu đến?
-Chúng con từ Lai Châu, (nơi quân đội Pháp đã thua trận Điện Biên Phủ năm 1954). Chúng con đã vượt núi rừng đi bộ suốt 6 ngày nay.
-Lạy Chúa tôi! Để làm gì vậy?
-Chúng con muốn được rửa tội ngay bây giờ.
- Không thể được! Không có một linh mục hay giáo lý viên nào cả trong vùng của anh chị em, anh chị em không biết gì về đạo hay kinh nguyện, thì làm sao chịu phép Rửa tội được.
- Chúng con đã học tất cả từ một đài phát thanh phát đi từ Phi luật tân.
-Mà đài phát thanh nào? Đâu có đài phát thanh Công giáo nào có chương trình bằng thổ ngữ của anh chị em đâu!”
-Đó là đài phát thanh “Nguồn sống”.
-Một đài phát thanh Tin lành, và bây giờ anh chị em lặn lội dến đây để xin trở thành Công giáo. Thật là điều lạ!
-Vị linh mục thật cảm kích bỗng thốt lên: Đây là một lễ Hiện Xuống mới. Đây chính là tác động của Chúa Thánh Thần! Chúa Thánh Thần!
Rồi cha lại hỏi nhóm người Hmong: Anh chị em có thể ở lại đây lâu hơn không?
-Thưa cha, không thể được. Chúng con chỉ đem theo 14 ngày cơm: 12 ngày đi đường và 2 ngày học hỏi và đọc kinh cầu nguyện.
Cả nhóm đã được rửa tội và chịu phép Thêm sức, rồi được dự Thánh lễ đầu tiên trong đời và được rước Mình Thánh Chúa.
-Anh chị em sẽ không có Thánh Lễ nào nữa, anh chị em không có nhà thờ. Anh chị em sẽ làm thế nào?
-Ban chiều tối, chúng con tụ họp nhau từng hai ba gia đình để nghe đài phát thanh và cầu nguyện chung và cùng nhau học hỏi về đạo. Ngày Chúa Nhật chúng con ra ruộng cày cấy, nhưng đúng 9 giờ 30 , chúng con ngưng làm việc thả trâu tự do ăn cỏ và chúng con dự Thánh Lễ qua đài phát thanh Chân Lý phát từ Manila. Một Lễ Hiện Xuống mới của thế kỷ XX.” ( Hồng Y Nguyễn văn Thuận, Chứng nhân Hy vọng, trang 233-234)
Phải chăng không là phép lạ do Đức Chúa Thánh Thần tác động làm ra đó sao?
2. Phép lạ lễ Hiện Xuống
Năm 1990 ( Tông du lần thứ 46. từ 21. April - 22. April 1990 – Tschechoslowakei) Chân phước Giáo hoàng Gioan Phaolô đệ nhị, lúc còn sinh tiền đã đến thăm viếng mục vụ quốc gia Tiệp Khắc vừa mới thoát ra khỏi chế độ Cộng sản cai trị từ mấy chục năm qua. Tổng Thống Valav Havel đã chào mừng đức Giáo Hoàng bằng những lời thấm đượm tin tưởng về phép lạ lễ Hiện Xuống đã cùng đang xảy đến cho quốc gia đất nước của Ông ở thủ đô Praha.
“ Chúng ta đang sống trải qua một phép lạ. Tôi không biết có phải và thế nào là một phép lạ, dẫu vậy tôi cũng cả dám nói lên tâm tình rằng, trong giây phút này tôi đang sống trải qua một phép lạ. Một người trước đây 6 tháng đã bị bắt giam cầm như một kẻ thù của quốc gia đất nước, hôm nay trong tư cách là Tổng Thống của đất nước đó đón tiếp chào mừng vị Giáo Hoàng lần đầu tiên trong lịch sử của Giáo Hội Công giáo, bước chân trên phần đất nước này đến thăm viếng quốc gia chúng tôi.
Tôi không biết có phải và thế nào là một phép lạ, dẫu vậy tôi cũng cả dám nói lên tâm tình rằng, trong giây phút này tôi đang sống trải qua một phép lạ. Trên công trường này, tại chỗ này trước đây 5 tháng tương lai của quốc gia đất nước chúng tôi đã được quyết định, hôm nay vị Thủ lãnh Giáo Hội Công giáo cử hành dâng Thánh lễ. Có lẽ nhờ lời bầu cử của Thánh nữ Agnes xứ Bohemen, người mới đây năm 1989 đã được tôn phong lên hàng các Thánh trong Giáo Hội Công giáo, đã giúp cho những sự việc bí ẩn nhiệm mầu được xảy ra tốt đẹp. Xin cám ơn Thánh nữ.
Tôi không biết có phải và thế nào là một phép lạ, dẫu vậy tôi cũng cả dám nói lên tâm tình rằng, trong giây phút này tôi đang sống trải qua một phép lạ. Đất nước quốc gia chúng tôi đã bị ý thức hệ hận thù nghi kỵ gây nên thảm trạng tàn phá đổ nát, hôm nay đây được một sứ gỉa tình yêu thương đến thăm viếng.
Đất nước chúng tôi bị tàn phá đổ nát vì hệ thống cai trị bởi những người thiếu giáo dục, giờ đây bừng lên hình ảnh dấu hiệu sống động của nền giáo dục đào tạo lành mạnh.
Đất nước chúng tôi trước đây không lâu đã bị xâu xé phân tán do ý thức hệ về đối đầu và phân chia , giờ đây một sứ gỉa hòa bình, sứ gỉa của đối thoại đến thăm viếng mang lại bầu khí sự khoan dung giữa nhau, sự kính trọng thông hiểu trong quan hệ thông thương với nhau. Vị sứ gỉa đó là người loan tin về sự hợp nhất giữa những khác biệt.
Từ hàng chục năm nay Thần Linh bị đuổi loại bỏ, không có chỗ đứng trong quê hương đất nước chúng tôi. Thật là một vinh dự cho tôi hôm nay lúc này trở thành một nhân chứng, được đón tiếp chào mừng đầy tình thắm thiết ôm hôn vị Sứ Gỉa của các Tông Đồ, của Thánh Thần và của linh hồn.”
Diễn văn chào mừng Đức Giáo Hoàng của Tổng Thống Tiệp Khắc Dr. Valav Havel .
(Trong: Klaus Vellguth (Hrsg.), Gedanken Blitze Stolper Steine, Bergmoser+Holler Verlag GMBH Aachen 1997, Pfingsten, Seite 111-112).
Đức Chúa Thánh Thần hoạt động trong những biến cố đời sống con người. Tuy âm thầm lặng lẽ không ồn ào, nhưng gây ra hiệu qủa lớn lao tạo ra sự thay đổi biến chuyển cho mọi sinh hoạt trong đời sống chung cũng như tư nhân giữa lòng xã hội thế giới.
3. Những thay đổi do tác động của Chúa Thánh Thần
Chúa Thánh Thần là sợi dây nối kết tới Chúa Giêsu. Hình ảnh làn sóng phát thanh, phát hình từ trung tâm phát lan truyền qua mọi không gian đi vào tới tận mọi căn phòng ngóc ngách, là hình ảnh diễn tả sự nối liền nơi này với nơi khác mà con mắt thường không thấy có đường dây nào nối với nhau. Cũng vậy, qua nhờ Chúa Thánh Thần, không nhìn thấy bằng con mắt, chúng ta được nối liền với sức sống tình yêu, với ý muốn của Thiên Chúa, vào đại gia đình của Chúa. Trong đó Chúa Thánh Thần là động cơ sức sống, một mầu nhiệm thâm sâu ẩn dấu, cho vạn vật cùng con người.
Chúa Thánh Thần là sức mạnh cho đời sống lúc này và nơi đây. Ngài trao tặng con người chúng ta sức sống thần linh của Thiên Chúa. Nhờ sức mạnh đó chúng ta vượt qua những thử thách khó khăn, can đảm chấp nhận sự thay đổi trong đời sống. Kinh nghiệm này, nhiều người đã sống trải qua, và đều nói lên rằng: nếu không có sức mạnh từ bên trong tâm hồn của Chúa ban cho, chắc tôi không thể nào có đủ sức thắng vượt qua được giai đoạn khó khăn này!
Chúa Thánh Thần có sức thu hút của một nam châm. Một cục nam châm có sức thu góp những cục kim loại sắt thép lại với nhau. Hội Thánh Chúa ở trần gian bao gồm mọi dân tộc khác nhau, mọi lứa tuổi, mọi giai cấp thành phần, mọi giống nòi với những khác biệt về mầu da tiếng nói cùng văn hóa phong tục tập quán, nhưng Chúa Thánh Thần đã thu hút họ lại thành một gia đình Hội Thánh trong cùng một Chúa, một đức tin, một phép rửa.
Nam châm Chúa Thánh Thần thu hút cùng nhắc Giáo Hội nhớ đến giáo lý lời Chúa Giêsu đã truyền lại. Chính nhờ sức thu hút nam châm Chúa Thánh Thần mà Giáo Hội cũng như người tín hữu Chúa Giêsu đã thắng vượt qua những thử thách cám dỗ chạy trốn khỏi trường học của Thiên Chúa, khỏi bến bờ tình yêu thương của Chúa.
Chúa Thánh Thần là thửa đất cấy trồng nuôi dưỡng, là khí hậu cho hoa trái phát triển tươi tốt nơi cây đời sống của con người chúng ta. Cây cối rau cỏ ngoài vườn luôn cần có phân đất mầu mỡ , nước cùng ánh sáng cho phát triển đơm bông sinh sản hoa trái. Cũng vậy âm thầm trong tâm trí, Chúa Thánh Thần khơi động thúc đẩy cho trí khôn ta vươn lên đi học hỏi tìm tòi, phát triển khả năng tiềm tàng luôn ẩn chứa nơi thân thể trí óc của ta.
Chúa Thánh Thần là làn gió gợi hứng ý tưởng mới cho tâm trí. Và vì thế Ngài gìn giữ cho tâm trí con người trước sự cứng nhắc ngủ quên, nhất là trong lãnh vực đức tin. Có những vấn đề, những thắc mắc được đặt ra vào từng giai đoạn đời sống hôm nay cùng tương lai ngày mai, đòi hỏi phải có câu trả lời cho đổi mới, thích ứng. Vì đời sống xã hội như dòng sông luôn biến chuyển thay đổi.
Lẽ tất nhiên Giáo Hội không thể nào, cùng không được phép bỏ quên nền tảng giáo huấn của Chúa Giêsu để lại như kho tàng bảo chứng của đức tin. Giáo Hội và mỗi người cần sự soi dẫn của Chúa Thánh Thần tìm ra câu trả lời thích hợp cho những thách đố mới của thời đại về lãnh vực bảo vệ sự sống, bảo vệ gía trị luân lý, gia đình, bảo vệ đức tin và lý luận khoa học. Gìn giữ bảo vệ và mềm dẻo thích ứng là khả năng Chúa Thánh Thần luôn ban cho tâm trí con người trong đời sống.
“Lạy Chúa Thánh Thần,
Xin hà hơi vào tâm hồn con, để con suy tư điều chân chính thánh thiện,
Xin thúc đẩy tâm trí con, để con làm điều thiện hảo tốt lành,
Xin gợi hứng trí khôn con, để con biết yêu mến điều tốt đẹp,
Xin ban ân đức cho tâm hồn con, để con biết gìn giữ những gì là chân thiện mỹ,
Xin gìn giữ đời sống con, để con đừng bao giờ lạc xa điều chân thiện mỹ.” ( Thánh Augustino)
Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, 12.06.2011
LM. Đaminh Nguyễn Ngọc Long
Trong Kinh Tin kính của Giáo Hội có lời tuyên xưng: “ Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa và là Đấng ban sự sống, Người bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra.”.
Tin trong tâm hồn và tuyên xưng ra ngoài bằng môi miệng như thế thật là phải đạo và chính đáng.
Nhưng như thế cũng chưa phải là tất cả những gì ta tin, ta xác tín. Ta cần nhận ra Ngài trong chính đời sống con người.
Đức Chúa Thánh Thần không có hình hài cụ thể nhất định. Nhưng là Thiên Chúa, nên Ngài có chiều kích to rộng lớn hơn tâm trí ta suy tưởng vẽ về Ngài gấp bội rất nhiều.
Đức Chúa Thánh Thần là đấng sáng tạo ban sự sống. Điều này khó hiểu cho tâm trí con người. Nhưng có thể nhìn vào những sự việc xảy ra trong đời sống con người mà nhận ra kết qủa do Ngài làm sáng tạo nên.
Vậy căn cứ vào điều gì để vẽ cùng nhìn nhận ra Đức Chúa Thánh Thần trong đời sống?
Có nhiều câu trả lời cho thắc mắc này.
1. Lễ Hiện Xuống mới
Năm 2000 trong bài giảng tuần tĩnh tâm với Giáo Triều Roma, đức cố Hồng Y Phanxicô Xavier Nguyễn văn Thuận ( 1928-2002) đã nói về Đức Chúa Thánh Thần
“Phải, Chúa Thánh Thần sống và hoạt động trong trái tim nhữngn kẻ nghèo nàn và khiêm hạ, trong tâm hồn đạo đức bình dân, trong tình liên đới, trong đau khổ. Ngài ở đó như trạng sư và thông dịch các ứớc muốn và lời cầu xin của chúng ta.
Tôi còn nhớ câu chuyện này.
Một ngày nọ, một cha sở miền Bắc Việt Nam thấy có một nhóm người dân tộc thiểu số Hmong muốn đến gặp ngài. Cha hỏi họ:
-Anh chị em từ đâu đến?
-Chúng con từ Lai Châu, (nơi quân đội Pháp đã thua trận Điện Biên Phủ năm 1954). Chúng con đã vượt núi rừng đi bộ suốt 6 ngày nay.
-Lạy Chúa tôi! Để làm gì vậy?
-Chúng con muốn được rửa tội ngay bây giờ.
- Không thể được! Không có một linh mục hay giáo lý viên nào cả trong vùng của anh chị em, anh chị em không biết gì về đạo hay kinh nguyện, thì làm sao chịu phép Rửa tội được.
- Chúng con đã học tất cả từ một đài phát thanh phát đi từ Phi luật tân.
-Mà đài phát thanh nào? Đâu có đài phát thanh Công giáo nào có chương trình bằng thổ ngữ của anh chị em đâu!”
-Đó là đài phát thanh “Nguồn sống”.
-Một đài phát thanh Tin lành, và bây giờ anh chị em lặn lội dến đây để xin trở thành Công giáo. Thật là điều lạ!
-Vị linh mục thật cảm kích bỗng thốt lên: Đây là một lễ Hiện Xuống mới. Đây chính là tác động của Chúa Thánh Thần! Chúa Thánh Thần!
Rồi cha lại hỏi nhóm người Hmong: Anh chị em có thể ở lại đây lâu hơn không?
-Thưa cha, không thể được. Chúng con chỉ đem theo 14 ngày cơm: 12 ngày đi đường và 2 ngày học hỏi và đọc kinh cầu nguyện.
Cả nhóm đã được rửa tội và chịu phép Thêm sức, rồi được dự Thánh lễ đầu tiên trong đời và được rước Mình Thánh Chúa.
-Anh chị em sẽ không có Thánh Lễ nào nữa, anh chị em không có nhà thờ. Anh chị em sẽ làm thế nào?
-Ban chiều tối, chúng con tụ họp nhau từng hai ba gia đình để nghe đài phát thanh và cầu nguyện chung và cùng nhau học hỏi về đạo. Ngày Chúa Nhật chúng con ra ruộng cày cấy, nhưng đúng 9 giờ 30 , chúng con ngưng làm việc thả trâu tự do ăn cỏ và chúng con dự Thánh Lễ qua đài phát thanh Chân Lý phát từ Manila. Một Lễ Hiện Xuống mới của thế kỷ XX.” ( Hồng Y Nguyễn văn Thuận, Chứng nhân Hy vọng, trang 233-234)
Phải chăng không là phép lạ do Đức Chúa Thánh Thần tác động làm ra đó sao?
2. Phép lạ lễ Hiện Xuống
Năm 1990 ( Tông du lần thứ 46. từ 21. April - 22. April 1990 – Tschechoslowakei) Chân phước Giáo hoàng Gioan Phaolô đệ nhị, lúc còn sinh tiền đã đến thăm viếng mục vụ quốc gia Tiệp Khắc vừa mới thoát ra khỏi chế độ Cộng sản cai trị từ mấy chục năm qua. Tổng Thống Valav Havel đã chào mừng đức Giáo Hoàng bằng những lời thấm đượm tin tưởng về phép lạ lễ Hiện Xuống đã cùng đang xảy đến cho quốc gia đất nước của Ông ở thủ đô Praha.
“ Chúng ta đang sống trải qua một phép lạ. Tôi không biết có phải và thế nào là một phép lạ, dẫu vậy tôi cũng cả dám nói lên tâm tình rằng, trong giây phút này tôi đang sống trải qua một phép lạ. Một người trước đây 6 tháng đã bị bắt giam cầm như một kẻ thù của quốc gia đất nước, hôm nay trong tư cách là Tổng Thống của đất nước đó đón tiếp chào mừng vị Giáo Hoàng lần đầu tiên trong lịch sử của Giáo Hội Công giáo, bước chân trên phần đất nước này đến thăm viếng quốc gia chúng tôi.
Tôi không biết có phải và thế nào là một phép lạ, dẫu vậy tôi cũng cả dám nói lên tâm tình rằng, trong giây phút này tôi đang sống trải qua một phép lạ. Trên công trường này, tại chỗ này trước đây 5 tháng tương lai của quốc gia đất nước chúng tôi đã được quyết định, hôm nay vị Thủ lãnh Giáo Hội Công giáo cử hành dâng Thánh lễ. Có lẽ nhờ lời bầu cử của Thánh nữ Agnes xứ Bohemen, người mới đây năm 1989 đã được tôn phong lên hàng các Thánh trong Giáo Hội Công giáo, đã giúp cho những sự việc bí ẩn nhiệm mầu được xảy ra tốt đẹp. Xin cám ơn Thánh nữ.
Tôi không biết có phải và thế nào là một phép lạ, dẫu vậy tôi cũng cả dám nói lên tâm tình rằng, trong giây phút này tôi đang sống trải qua một phép lạ. Đất nước quốc gia chúng tôi đã bị ý thức hệ hận thù nghi kỵ gây nên thảm trạng tàn phá đổ nát, hôm nay đây được một sứ gỉa tình yêu thương đến thăm viếng.
Đất nước chúng tôi bị tàn phá đổ nát vì hệ thống cai trị bởi những người thiếu giáo dục, giờ đây bừng lên hình ảnh dấu hiệu sống động của nền giáo dục đào tạo lành mạnh.
Đất nước chúng tôi trước đây không lâu đã bị xâu xé phân tán do ý thức hệ về đối đầu và phân chia , giờ đây một sứ gỉa hòa bình, sứ gỉa của đối thoại đến thăm viếng mang lại bầu khí sự khoan dung giữa nhau, sự kính trọng thông hiểu trong quan hệ thông thương với nhau. Vị sứ gỉa đó là người loan tin về sự hợp nhất giữa những khác biệt.
Từ hàng chục năm nay Thần Linh bị đuổi loại bỏ, không có chỗ đứng trong quê hương đất nước chúng tôi. Thật là một vinh dự cho tôi hôm nay lúc này trở thành một nhân chứng, được đón tiếp chào mừng đầy tình thắm thiết ôm hôn vị Sứ Gỉa của các Tông Đồ, của Thánh Thần và của linh hồn.”
Diễn văn chào mừng Đức Giáo Hoàng của Tổng Thống Tiệp Khắc Dr. Valav Havel .
(Trong: Klaus Vellguth (Hrsg.), Gedanken Blitze Stolper Steine, Bergmoser+Holler Verlag GMBH Aachen 1997, Pfingsten, Seite 111-112).
Đức Chúa Thánh Thần hoạt động trong những biến cố đời sống con người. Tuy âm thầm lặng lẽ không ồn ào, nhưng gây ra hiệu qủa lớn lao tạo ra sự thay đổi biến chuyển cho mọi sinh hoạt trong đời sống chung cũng như tư nhân giữa lòng xã hội thế giới.
3. Những thay đổi do tác động của Chúa Thánh Thần
Chúa Thánh Thần là sợi dây nối kết tới Chúa Giêsu. Hình ảnh làn sóng phát thanh, phát hình từ trung tâm phát lan truyền qua mọi không gian đi vào tới tận mọi căn phòng ngóc ngách, là hình ảnh diễn tả sự nối liền nơi này với nơi khác mà con mắt thường không thấy có đường dây nào nối với nhau. Cũng vậy, qua nhờ Chúa Thánh Thần, không nhìn thấy bằng con mắt, chúng ta được nối liền với sức sống tình yêu, với ý muốn của Thiên Chúa, vào đại gia đình của Chúa. Trong đó Chúa Thánh Thần là động cơ sức sống, một mầu nhiệm thâm sâu ẩn dấu, cho vạn vật cùng con người.
Chúa Thánh Thần là sức mạnh cho đời sống lúc này và nơi đây. Ngài trao tặng con người chúng ta sức sống thần linh của Thiên Chúa. Nhờ sức mạnh đó chúng ta vượt qua những thử thách khó khăn, can đảm chấp nhận sự thay đổi trong đời sống. Kinh nghiệm này, nhiều người đã sống trải qua, và đều nói lên rằng: nếu không có sức mạnh từ bên trong tâm hồn của Chúa ban cho, chắc tôi không thể nào có đủ sức thắng vượt qua được giai đoạn khó khăn này!
Chúa Thánh Thần có sức thu hút của một nam châm. Một cục nam châm có sức thu góp những cục kim loại sắt thép lại với nhau. Hội Thánh Chúa ở trần gian bao gồm mọi dân tộc khác nhau, mọi lứa tuổi, mọi giai cấp thành phần, mọi giống nòi với những khác biệt về mầu da tiếng nói cùng văn hóa phong tục tập quán, nhưng Chúa Thánh Thần đã thu hút họ lại thành một gia đình Hội Thánh trong cùng một Chúa, một đức tin, một phép rửa.
Nam châm Chúa Thánh Thần thu hút cùng nhắc Giáo Hội nhớ đến giáo lý lời Chúa Giêsu đã truyền lại. Chính nhờ sức thu hút nam châm Chúa Thánh Thần mà Giáo Hội cũng như người tín hữu Chúa Giêsu đã thắng vượt qua những thử thách cám dỗ chạy trốn khỏi trường học của Thiên Chúa, khỏi bến bờ tình yêu thương của Chúa.
Chúa Thánh Thần là thửa đất cấy trồng nuôi dưỡng, là khí hậu cho hoa trái phát triển tươi tốt nơi cây đời sống của con người chúng ta. Cây cối rau cỏ ngoài vườn luôn cần có phân đất mầu mỡ , nước cùng ánh sáng cho phát triển đơm bông sinh sản hoa trái. Cũng vậy âm thầm trong tâm trí, Chúa Thánh Thần khơi động thúc đẩy cho trí khôn ta vươn lên đi học hỏi tìm tòi, phát triển khả năng tiềm tàng luôn ẩn chứa nơi thân thể trí óc của ta.
Chúa Thánh Thần là làn gió gợi hứng ý tưởng mới cho tâm trí. Và vì thế Ngài gìn giữ cho tâm trí con người trước sự cứng nhắc ngủ quên, nhất là trong lãnh vực đức tin. Có những vấn đề, những thắc mắc được đặt ra vào từng giai đoạn đời sống hôm nay cùng tương lai ngày mai, đòi hỏi phải có câu trả lời cho đổi mới, thích ứng. Vì đời sống xã hội như dòng sông luôn biến chuyển thay đổi.
Lẽ tất nhiên Giáo Hội không thể nào, cùng không được phép bỏ quên nền tảng giáo huấn của Chúa Giêsu để lại như kho tàng bảo chứng của đức tin. Giáo Hội và mỗi người cần sự soi dẫn của Chúa Thánh Thần tìm ra câu trả lời thích hợp cho những thách đố mới của thời đại về lãnh vực bảo vệ sự sống, bảo vệ gía trị luân lý, gia đình, bảo vệ đức tin và lý luận khoa học. Gìn giữ bảo vệ và mềm dẻo thích ứng là khả năng Chúa Thánh Thần luôn ban cho tâm trí con người trong đời sống.
“Lạy Chúa Thánh Thần,
Xin hà hơi vào tâm hồn con, để con suy tư điều chân chính thánh thiện,
Xin thúc đẩy tâm trí con, để con làm điều thiện hảo tốt lành,
Xin gợi hứng trí khôn con, để con biết yêu mến điều tốt đẹp,
Xin ban ân đức cho tâm hồn con, để con biết gìn giữ những gì là chân thiện mỹ,
Xin gìn giữ đời sống con, để con đừng bao giờ lạc xa điều chân thiện mỹ.” ( Thánh Augustino)
Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, 12.06.2011
LM. Đaminh Nguyễn Ngọc Long
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:24 10/06/2011
CẮT THỊT CỨU PHỤ THÂN
Người nọ có phụ thân bị bệnh nặng, mời thầy thuốc đến khám bệnh, thầy thuốc nói:
- “Bệnh tình rất nặng không thể cứu được nữa, trừ phi có đứa con hiếu thảo cắt thịt mình cám ơn trời đất, mới có thể cứu được sống”.
Đứa con trai nghe như thế thì liên tục nói: “Việc ấy không khó, việc ấy không khó”. Sau đó lấy cây đao và đi ra khỏi nhà.
Lúc ấy là mùa hạ, có một người lõa thân nằm ngủ dưới gốc cây, đứa con trai ấy đi về phía người ấy, chặt một nhát đao nơi bắp vế của người ấy và cắt đi miếng thịt, người ấy đau quá nhảy đựng lên hét lớn, đứa con trai vội vàng xua tay nói:
- “Đừng la, đừng la, cắt miếng thịt cứu bố mẹ, lẽ nào anh không biết đó là việc tốt nhất trong thiên hạ sao ?”
Suy tư:
Cắt thịt mình để cứu bố mẹ là việc làm hiếu thảo, nhưng cắt thịt mình thì mới có giá trị, chứ đi cắt thịt của người khác thì không những không có hiếu, mà còn phạm tội hủy hoại thân thể của người khác.
Thời nay có những đứa con cũng đi cắt thịt người khác để báo hiếu cha mẹ mình:
- Đó là những đứa con bỏ tiền ra thuê người thay mình chăm sóc cha mẹ già của mình, còn mình thì rảnh tay chén tạc chén thù với bạn bè mà ít khi về nhà hỏi thăm cha mẹ.
- Đó là những đứa con ỷ mình có tiền bạc hơn các anh chị em khác, nên khoáng trắng cho anh chị em trong nhà chăm sóc cha mẹ với lý do: không có công thì có của.
Cắt thịt mình có hai nghĩa: nghĩa đen là cắt thịt mình thật để cứu cha mẹ, nghĩa bóng là mình chịu hy sinh thức khuya dậy sớm để chăm nom cha mẹ già như: tắm rửa, mớm cơm, thay áo quần.v.v...
Cắt thịt mình mới có giá trị, chứ cắt thịt người khác thì chẳng có ý nghĩa gì cả, mà lại thêm phạm pháp...
Chúa Giê-su không những hy sinh mạng sống của mình để cứu chuộc nhân loại tội lỗi, mà con ban thịt máu mình làm của ăn nuôi sống Giáo Hội và những kẻ tin vào Ngài.
---------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Người nọ có phụ thân bị bệnh nặng, mời thầy thuốc đến khám bệnh, thầy thuốc nói:
- “Bệnh tình rất nặng không thể cứu được nữa, trừ phi có đứa con hiếu thảo cắt thịt mình cám ơn trời đất, mới có thể cứu được sống”.
Đứa con trai nghe như thế thì liên tục nói: “Việc ấy không khó, việc ấy không khó”. Sau đó lấy cây đao và đi ra khỏi nhà.
Lúc ấy là mùa hạ, có một người lõa thân nằm ngủ dưới gốc cây, đứa con trai ấy đi về phía người ấy, chặt một nhát đao nơi bắp vế của người ấy và cắt đi miếng thịt, người ấy đau quá nhảy đựng lên hét lớn, đứa con trai vội vàng xua tay nói:
- “Đừng la, đừng la, cắt miếng thịt cứu bố mẹ, lẽ nào anh không biết đó là việc tốt nhất trong thiên hạ sao ?”
Suy tư:
Cắt thịt mình để cứu bố mẹ là việc làm hiếu thảo, nhưng cắt thịt mình thì mới có giá trị, chứ đi cắt thịt của người khác thì không những không có hiếu, mà còn phạm tội hủy hoại thân thể của người khác.
Thời nay có những đứa con cũng đi cắt thịt người khác để báo hiếu cha mẹ mình:
- Đó là những đứa con bỏ tiền ra thuê người thay mình chăm sóc cha mẹ già của mình, còn mình thì rảnh tay chén tạc chén thù với bạn bè mà ít khi về nhà hỏi thăm cha mẹ.
- Đó là những đứa con ỷ mình có tiền bạc hơn các anh chị em khác, nên khoáng trắng cho anh chị em trong nhà chăm sóc cha mẹ với lý do: không có công thì có của.
Cắt thịt mình có hai nghĩa: nghĩa đen là cắt thịt mình thật để cứu cha mẹ, nghĩa bóng là mình chịu hy sinh thức khuya dậy sớm để chăm nom cha mẹ già như: tắm rửa, mớm cơm, thay áo quần.v.v...
Cắt thịt mình mới có giá trị, chứ cắt thịt người khác thì chẳng có ý nghĩa gì cả, mà lại thêm phạm pháp...
Chúa Giê-su không những hy sinh mạng sống của mình để cứu chuộc nhân loại tội lỗi, mà con ban thịt máu mình làm của ăn nuôi sống Giáo Hội và những kẻ tin vào Ngài.
---------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:25 10/06/2011
LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG
Tin mừng : Ga 20, 19-23.
“Như Chúa Cha đã sai Thầy, thì Thầy cũng sai anh em, anh em hãy nhận lấy Thánh Thần”.
Anh chị em thân mến,
Chúa Giê-su đã về trời và ngự bên hữu Thiên Chúa Cha sau khi đã hoàn tất công việc của chuộc ở trần gian, đó là giai đoạn thứ nhất trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa; giai đoạn thứ hai là Chúa Thánh Thần được sai đến để công khai hóa Giáo Hội của Chúa Giê-su đã thiết lập, và hướng dẫn Giáo Hội đi theo con đường mà Chúa Giê-su đã chỉ dẫn cho các tông đồ, để các ngài và những người kế vị các ngài là các giám mục trên khắp thế giới làm tròn sứ mạng chủ chăn của mình.
Thánh Thần của hiệp nhất
Chúa Thánh Thần đến để quy tụ những ai còn hồ nghi và muốn chia rẽ Giáo Hội của Chúa, trở thành hiệp nhất như lòng mong muốn của Chúa Giê-su: xin cho chúng nó nên một.
Ngày nay Giáo Hội của Chúa Giê-su đang bị chia rẽ, tấm áo hiệp nhất của Chúa Giê-su đang bị xé ra từng mảnh vì sự kiêu ngạo và bất trung của con người, vì những phần tử muốn nổi loạn trong Giáo Hội, vì những phong trào tục hóa của những người muốn Giáo Hội phải trở thành tập đoàn hưởng thụ như một giáo hội do con người lập ra. Hơn lúc nào hết, Giáo Hội của Chúa Giê-su đang được Thánh Thần soi sáng để trở thành một Giáo Hội hiệp nhất, bởi vì chỉ có một Thiên Chúa, một đức tin và một phép rửa.
Thánh Thần của phục vụ
Khi có sự hiệp nhất thì công việc phục vụ của các phần tử trong Giáo Hội cũng sẽ triển nở giữa trần gian như là một hiệu quả tất yếu của Thánh Thần, và đó chính là một dấu hiệu cho nhân loại biết rằng: Giáo Hội không phải tự mình mà tồn tại, nhưng chính Thánh Thần đang hoạt động trong Giáo Hội và nơi những con người ngày đêm vì tha nhân mà phục vụ.
Phục vụ lẫn nhau, phục vụ tha nhân là ơn đặc biệt của Thánh Thần ban tặng cho Giáo Hội, và cho những ai hết lòng yêu mến và thực hành lời dạy của Chúa Giê-su: người ta sẽ nhận biết các con là môn đệ của Thầy, đó là các con biết yêu thương nhau, bởi vì phục vụ mà không yêu thương thì như cái xác không hồn, chỉ là con người máy của thời hiện đại.
Anh chị em thân mến,
Giáo Hội dạy chúng ta biết có Bảy ơn của Chúa Thánh Thần, nhưng tất cả những ơn đó là để cho chúng ta biết sống hiệp nhất, yêu thương và phục vụ tha nhân trong cuộc sống của mình, để chúng ta trở thành những chứng nhân cho Tin Mừng của Chúa Giê-su ngay tại trần gian này, trong cuộc sông hàng ngày của mình.
Xin Chúa Thánh Thần ban sự hiệp nhất trong giáo xứ của mình, ban ơn phục vụ cho hết mọi Ki-tô hữu, nhất là các vị chủ chăn và những người có trách nhiệm trong Giáo Hội của Chúa Giê-su, để mọi người nhận ra được Giáo Hội của Ngài đang hiện diện sống động trên mặt đất này.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
-------------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Tin mừng : Ga 20, 19-23.
“Như Chúa Cha đã sai Thầy, thì Thầy cũng sai anh em, anh em hãy nhận lấy Thánh Thần”.
Anh chị em thân mến,
Chúa Giê-su đã về trời và ngự bên hữu Thiên Chúa Cha sau khi đã hoàn tất công việc của chuộc ở trần gian, đó là giai đoạn thứ nhất trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa; giai đoạn thứ hai là Chúa Thánh Thần được sai đến để công khai hóa Giáo Hội của Chúa Giê-su đã thiết lập, và hướng dẫn Giáo Hội đi theo con đường mà Chúa Giê-su đã chỉ dẫn cho các tông đồ, để các ngài và những người kế vị các ngài là các giám mục trên khắp thế giới làm tròn sứ mạng chủ chăn của mình.
Thánh Thần của hiệp nhất
Chúa Thánh Thần đến để quy tụ những ai còn hồ nghi và muốn chia rẽ Giáo Hội của Chúa, trở thành hiệp nhất như lòng mong muốn của Chúa Giê-su: xin cho chúng nó nên một.
Ngày nay Giáo Hội của Chúa Giê-su đang bị chia rẽ, tấm áo hiệp nhất của Chúa Giê-su đang bị xé ra từng mảnh vì sự kiêu ngạo và bất trung của con người, vì những phần tử muốn nổi loạn trong Giáo Hội, vì những phong trào tục hóa của những người muốn Giáo Hội phải trở thành tập đoàn hưởng thụ như một giáo hội do con người lập ra. Hơn lúc nào hết, Giáo Hội của Chúa Giê-su đang được Thánh Thần soi sáng để trở thành một Giáo Hội hiệp nhất, bởi vì chỉ có một Thiên Chúa, một đức tin và một phép rửa.
Thánh Thần của phục vụ
Khi có sự hiệp nhất thì công việc phục vụ của các phần tử trong Giáo Hội cũng sẽ triển nở giữa trần gian như là một hiệu quả tất yếu của Thánh Thần, và đó chính là một dấu hiệu cho nhân loại biết rằng: Giáo Hội không phải tự mình mà tồn tại, nhưng chính Thánh Thần đang hoạt động trong Giáo Hội và nơi những con người ngày đêm vì tha nhân mà phục vụ.
Phục vụ lẫn nhau, phục vụ tha nhân là ơn đặc biệt của Thánh Thần ban tặng cho Giáo Hội, và cho những ai hết lòng yêu mến và thực hành lời dạy của Chúa Giê-su: người ta sẽ nhận biết các con là môn đệ của Thầy, đó là các con biết yêu thương nhau, bởi vì phục vụ mà không yêu thương thì như cái xác không hồn, chỉ là con người máy của thời hiện đại.
Anh chị em thân mến,
Giáo Hội dạy chúng ta biết có Bảy ơn của Chúa Thánh Thần, nhưng tất cả những ơn đó là để cho chúng ta biết sống hiệp nhất, yêu thương và phục vụ tha nhân trong cuộc sống của mình, để chúng ta trở thành những chứng nhân cho Tin Mừng của Chúa Giê-su ngay tại trần gian này, trong cuộc sông hàng ngày của mình.
Xin Chúa Thánh Thần ban sự hiệp nhất trong giáo xứ của mình, ban ơn phục vụ cho hết mọi Ki-tô hữu, nhất là các vị chủ chăn và những người có trách nhiệm trong Giáo Hội của Chúa Giê-su, để mọi người nhận ra được Giáo Hội của Ngài đang hiện diện sống động trên mặt đất này.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
-------------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:27 10/06/2011
N2T |
4. Các thánh đều mong chờ ngày chết đến, giống như các thủy thủ chờ mong thuyền sớm cập bến, lữ khách mong chờ đạt đến lộ trình cuối cùng.
(Thánh Chrysostom)Mỗi tuần một ''Chuyện Rất Ngắn''
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:28 10/06/2011
CHUYỆN CỔ TÍCH
Ngày giổ của ba, các anh chị em quây quần bên nhau ăn uống, và kể chuyện ngày xưa làm nương làm rẩy cực khổ, cơm không có ăn, toàn ăn rau, mà có khi rau cũng không có mà ăn, bắt được con nhái con ếch thì mừng như được ăn thịt bò...
Đứa cháu gái nhỏ ngồi bên cạnh hỏi bác nó:
- “Bác, ba con và mấy bác kể chuyện cổ tích phải không ?”
------------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Ngày giổ của ba, các anh chị em quây quần bên nhau ăn uống, và kể chuyện ngày xưa làm nương làm rẩy cực khổ, cơm không có ăn, toàn ăn rau, mà có khi rau cũng không có mà ăn, bắt được con nhái con ếch thì mừng như được ăn thịt bò...
Đứa cháu gái nhỏ ngồi bên cạnh hỏi bác nó:
- “Bác, ba con và mấy bác kể chuyện cổ tích phải không ?”
------------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Chuyện Phiếm Đạo Đời
Trần Ngọc Mười Hai
22:28 10/06/2011
Chuyện Phiếm Đạo Đời
“Về đây nghe em, về đây nghe em”
Về đây mặc áo the, đi guốc mộc…
(Trần Quang Lộc – Về Đây Nghe Em)
(1P 5: 8-9)
Gọi “em” về, mà lại dẫn dụ “em” mang mặc những là áo the. Đi guốc mộc. Rồi hát kể:
“Kể chuyện tình bằng lời ca dao
Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai
Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới
Và về đây nghe lại tiếng nói thơ ấu khúc hát ban đầu.”
(Trần Quang Lộc – bđd)
Kể, mà lại kể toàn những chuyện như thế, khác nào người anh họ của bần đạo, cũng có kể. Nhưng, anh dùng toàn câu thơ/bài vè từ “Quốc Văn Giáo Khoa Thư” của ngày trước, để rồi nhái lại bằng thơ văn, thời hôm nay. Cho hợp nhĩ. Thơ văn, thời buổi trước là như sau:
“Hỡi các câụ bé con,
trong lúc tuổi còn non,
các cậu phải chăm học,
Có học mới nên khôn.”
(trích bài “Khuyến học” trong QVGKT)
Và, câu vè của bậc đàn anh, lại như sau:
“Hỡi ông bô bà via,
trong lúc đợi mộ bia.
Các cụ phải ngoan ngoãn,
chớ ọ ẹ nọ kia.
“Hiếu đễ” với con cái,
Mới khỏi bị ra rià.”
(Trích thơ vui của Nguyễn Trường Khoan, Úc)
Thơ vui ở đời, là như thế. Còn thơ “tình” nhà Đạo thì sao? Dạ. Thơ tình nhà Đạo đại loại cũng rất “tình” như sau:
“Anh em hãy sống tiết độ và tỉnh thức,
vì ma quỷ, thù địch của anh em,
như sư tử gầm thét, rảo quanh tìm mồi cắn xé.”
(1P 5: 8)
Thơ “tình” nhà Đạo hay người đời, vẫn rất vui. Chẳng ai cười. Cũng vẫn là thơ, chứ không thẩn. Thế còn, văn xuôi ngoài đời thì khác. Văn xuôi/truyện kể ở ngoài đời, vẫn có những đoạn hoặc những truyện cũng khá vui. Tuy hơi dạy đời. Thời, cũng đúng. Hay và đúng, như truyện kể bên dưới, rất như sau:
“Sau 30 năm xa cách, 4 người bạn học gặp nhau trong 1 nhà hàng. Rượu vào thì lời ra. Người thứ nhất nói trước:
-Tôi rất hãnh diện với thằng con trai tôi, siêng năng thông minh, giỏi ghê hồn. Sau khi lấy bằng Master rồi nó còn học tiếp không chịu nghỉ, giờ thì nó là tổng giám đốc 1 tập đoàn lớn nhất Âu Châu, nó giàu đến nỗi nó vừa tặng thằng bạn thân khác 1 cái Mercedes S600 mới toanh…sương
Ông thứ hai xen vào:
-Ừ giỏi thiệt!! Chúc mừng anh. Còn thằng con tôi cũng đâu thua gì! Mấy anh biết không, sau khi tốt nghiệp đại học, nó lấy ngay bằng
láy máy bay và hiện giờ nó có 50% cổ phần của hãng hàng không lớn nhứt nhì Âu Châu! Tiền nhiều quá không biết làm gì, nó bèn tặng luôn cho thằng bạn thân của nó 1 chiếc Boeing 737-700 luôn, mấy anh coi có kinh khiếp không?
Ông thứ ba cũng không chịu thua, cũng góp ý:
-Vậy là 2 anh ngon quá rồi còn gì, nhưng mà tui cũng phải kể một chút về con trai tui chứ!!! Tui cũng hãnh diện không kém 2 anh, thằng con tui nó cũng là đại gia có tầm cỡ, sau khi lấy bằng kiến trúc sư, nó mở ngay 1 hãng thầu chuyên xây nhà chọc trời, hiện tại nó chuyên xây cho mấy ông vua dầu hỏa bên Dubai đó!
Nó cũng giống như 2 thằng con của 2 anh, tiền hô hậu ủng, nó xây cho thằng bạn thân nó 1 cái Villa 10 phòng ngủ có sân đậu trực thăng trên sân thượng luôn, nghe nó kể mà phát ớn……
Lúc đó ông thứ tư mới từ phòng rửa tay đi ra, chả hiễu ất giáp gì thì được 3 ông bạn chí thân dồn dập hỏi:
-Tụi tui mới vừa kể về mấy thằng con trai yêu quí của tụi tui! Còn quí tử anh thì thế nào?
Ông thứ tư vỡ lẽ câu chuyện mà bạn bè đang khoe, bèn chậm rãi nói:
-Thằng con tui thuộc loại đồng tính… luyến cái gì đó không biết. Nó làm việc trong 1 quán Bar và vũ sexy kiêm chân Callboy luôn..
-Trời ơi, sao mà anh bất hạnh quá vậy? Ba ông bạn đồng thanh lên tiếng.
-Sao lại bất hạnh? Ông thứ tư tiếp luôn: Nó là cả 1 sự hãnh diện của tui đó! Mấy anh biết hôn, mới đây nè, nó về khoe tui là nó được ba thằng bồ tặng quà xịn cho nó đó. Thằng thứ nhất tặng cho 1 chiếc Mercedes S600, thằng thứ hai thì cho 1 chiếc Boeing 737_700, còn thằng thứ 3 thì xây cho 1 cái Villa bành ki luôn. Mấy anh thấy tui có phước hông? (truyện kể trích từ trang mạng batkhuat.net/index)
Nghe kể truyện, chắc người nghệ sĩ họ Trần, phải hát tiếp:
“Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây thả ước mơ đi hát dạo
Để đời đời làm giọt sương mai
Để chào đời bằng lòng mới lớn
Để hận thù người người lắng xuống
Và tìm nhau như tìm xót xa
Trong lúc lệ đã đầy vơi…”
(Trần Quang Lộc – bđd)
Hát hoặc kể, vẫn là chuyện thường ngày chốn dân gian, ở đời thường. Nơi nhà Đạo, cũng có những chuyện không phải để kể hoặc để hát, mà để người đồng Đạo rủ nhau mà học hỏi, những điều tốt. Điều ấy, không hiển nhiên như lời thánh nhân cột trụ Hội thánh vừa khuyên ở trên. Mà là, những điều dân con ở huyện nhà Đạo cũng cần biết, vì có liên quan đến chuyện đời, rất thường ngày. Điều ấy, được diễn tả bằng lời hỏi han như thế này:
“Tôi có người bà con trong họ, cô đang độ tuổi đôi mươi, nhưng vẫn thích ra riêng sống một mình. Mà lại san sẻ phòng ốc với người lạ khác phái, để cùng sống. Thấy thiên hạ thắc mắc, cô vẫn thanh minh rằng: giữa cô và “người ấy” chỉ là “bạn”, chứ chẳng có gì gọi là mật thiết, hoặc liên quan. Dù sao thì với tôi, vẫn có cái gì đó rất không ổn. Chí ít, là theo quan niệm và tầm nhìn của riêng tôi, xưa đến giờ. Xin linh mục cho biết tôi có lý hay người kia có lẽ?”
Lại cũng là lời hỏi rất han. Đã hỏi han, thì đương nhiên đấng bậc nhà mình phải “lan man” mà trả lời, chứ không phải trả vốn. Hoặc, “một vốn bốn lời”, như ở đời. Trả lời, là trả một lời sau đây:
“Tình cảnh cô vừa kể, lâu nay trở thành chuyện “thời thượng”, rất nghe quen. Cách đây chừng bốn mươi hoặc năm mươi năm gì đó, thiên hạ cũng từng nhăn nhó bày tỏ mối bất đồng khi nghe biết có người đi Đạo vẫn theo lối sống kiểu như thế. Sự thật, thì ít người đồng ý chịu nghe theo. Nhưng ngày nay, chừng như xã hội đã có phần dễ dãi hơn. Tức, chỉ “làm thinh, là tình đã thuận”, thì phải?
Nên, vấn đề là: ta nghĩ sao về những chuyện đại loại như thế?
Ví dụ như: có ai đó mướn căn nhà 2 phòng ngủ, nhưng một mình ở như thế thấy quá phí phạm bèn đem rao vặt cho thuê bớt căn phòng kia cho một người khác phái đến ở. Hoặc trường hợp: họ là hai người bạn, hoặc đồng nghiệp/đồng môn nhưng khác phái, lại quyết định “chia phòng”, sống chung căn hộ, ăn ở với nhau tự nhiên như cây cỏ. Thông thường, thì một người là nam nhân trẻ còn người kia là nữ lưu cùng trang lứa hoặc khác tuổi từng hứa hôn với nhau, nay quyết định về chung sống cùng một căn hộ cho đỡ tiền thuê hai phòng, hầu tiết kiệm. Hoặc một nam và một nữ có quan hệ ăn ở với nhau không đám cưới, ít là chỉ trong giai đoạn, thôi.
Xét về cuộc sống luân lý của những người có liên quan rất dự như trên cũng rất khác. Trường hợp thứ nhất, không thấy có tương quan mật thiết, còn trường hợp cuối, chắc chắn là có tương quan, rất rõ ràng.
Dĩ nhiên, với Giáo lý Hội thánh Công giáo, thì bất kỳ vị nào sống đời dục tình, ăn ở với nhau mà không có hôn thú, dứt khoát là đang ở vào tình trạng có lỗi phạm nặng (x. GLHTCG #2353). Thế nhưng, hỏi rằng luân lý ta có chấp nhận cho nam nữ sống chung mà không giao hoan tình dục thì sao?
Về chuyện này, cũng cần xét đến 2 yếu tố:
Trước nhất, là mối nguy hiểm. Đã đành là, cho đến giờ, cả hai nam thanh nữ tú ở gần cận nhau nhưng không có tình ý lôi cuốn nhau và nhất là không có ý định dấn thân vào chuyện sinh lý xác thịt, dù đôi lúc lửa gần rơm cũng dễ bén, nhiều cám dỗ.”
Xét đến đây, tưởng cũng nên xem thử người nghệ sĩ có nói gì thêm, hay chỉ những hát:
“Này hồn ơi lên cao lên cao
Đem ánh sáng hân hoan trên trời
Rọi vào đời cho ta tinh cầu yêu thương
Này thịt xương ta chưa mang theo
Khi ngã xuống miên man tủi hờn
Và về đây nghe nhau thở dài trong đêm...”
(Trần Quang Lộc – bđd)
Xem như thế, thì: sống với nhau, đâu chỉ cần để ý đến chuyện thân xác. Tiền bạc. Và, người đời mà thôi. Nhưng còn phải biết quan tâm cả chuyện “Này hồn ơi, lên cao lên cao”, cho phải phép. Phép và tắc, của “già nhân ngãi, non vợ chồng”, là chuyện luân lý/đạo đức cũng rất Đạo, như sau:
”Cách đây nhiều năm, tôi nhớ có lần được nghe vị cha già chuyên linh hướng có dẵn dò tân chức mới thụ phong về những hiểm nguy khi sống cùng căn hộ với chị quản gia, lo bếp núc mà không định rõ cách ngăn nơi khu vực ăn ở, nên cha già đã khuyên rằng: gần gũi xác thịt còn nguy hiểm hơn cả tài sắc, rất quyến rũ. Đó là chỉ mới đề cập đến yếu tố gần/cận bên người quản gia, dù chị ta có hơn tuổi đương sự khá nhiều, cũng vẫn nguy. Nguy và hiểm, là nguy cho đức khiết tịnh đời linh mục, mà thực tế cuộc sống buộc có đụng chạm giao tiếp người khác phái.
Tôi cũng nhớ đến trường hợp của linh mục dòng Đa Minh khác, lúc ấy ngài đang làm tuyên uý cho sinh viên trường cao đẳng nọ. Theo qui định trường, thì bạn bè nữ giới muốn vào phòng ngủ thăm nam sinh viên, cũng không được phép. Lúc ấy, các sinh viên rất vô tội đến gặp vị tuyên uý này và đơn sơ hỏi: “Bộ cha không tin bọn con sao?”, thì vị tuyên úy trả lời: “Tôi mà ở vào hoàn cảnh các bạn, thì chính tôi đây còn chẳng tin được mình nữa là.”
Xem thế, thì nam nữ chưa thành vợ thành chồng mà lại chia phòng ở chung với nhau, thường hay dễ đặt mình, mà không có lý do chính đáng, vào tình trạng mà ta gọi là “dịp tội”. Cả hai sẽ gia tăng khả năng tình huống rơi vào cạm bẫy cám dỗ, cứ tìm đến với nhau, mà chung đụng.
Và, thường thì không có lý do nào thoả đáng khiến họ đi vào tình huống nguy hiểm ấy. Tiết kiệm tiền bạc, không là lý do đủ vững để mình tự đặt chính mình vào dịp tội. Là nam hay nữ, muốn tiết kiệm tiền bạc, tốt hơn nên chia phòng với người cùng phái tính; hoặc chọn ở lại với cha mẹ một thời gian; hoặc sắp xếp sao đó, cho hợp lẽ đạo làm người, vẫn tốt hơn.
Hơn nữa, sống ở đời cũng nên biết tự kỷ luật để giữ cho lòng mình được thanh khiết, cũng là điều tốt. Có như thế, mới có thể tự kềm chế chính mình, ngõ hầu giữ mình sẵn sàng trong trắng cho hôn nhân, về sau.
Điều khác nữa, cũng nên quan tâm, là chuyện thị phi/tai tiếng. Nói nôm na, thì: nếu người khác biết mình là gái nhà lành lại Công giáo đang chung sống với bạn trai không cưới hỏi, thì làm như thế rất dễ đưa đến chuyện người khác hiểu lầm rằng mình muốn sống theo kiểu “thử lửa” thôi. Và, sống như thế rất dễ khiến mình rơi vào tình trạng phạm tội; trong khi cả hai người, lúc đầu, cũng không muốn làm như thế. Đằng khác, sống theo kiểu ấy, dễ gây gương mù gương xấu cho kẻ khác. Để rồi, cuối cùng, mình cũng sẽ phải trả lẽ trước mặt Thiên Chúa về những lỗi phạm mà người khác có thể mắc phải chỉ vì bắt chước kiểu mình.
Chính vì những lý do này, mà các bạn chưa có gia đình, cũng đừng nên làm thế. Dù, hai bên không mảy may có ý định tiến sâu hơn vào chuyện tiếp xúc mật thiết về tình dục.” (x. John Flader, The Catholic Weekly 29/5/2011 tr. 10)
Tắt một lời, ngẫm nghĩ chuyện đời, lắm lúc cũng có một số bạn bè vẫn nhớ về lời thơ/ý nhạc của nghệ sĩ vừa trích dẫn ở trên, có câu hát làm đoạn kết, như sau:
“Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây đứng khóc trên sông nước này
Chở lòng người trở về quê hương
Chở hồn người vào dòng suối mát
Chở thật thà vào lòng dối trá
Và ngắt hoa, xin tạ chút ơn
Hoang phế, khi đã gặp nhau
(Trần Quang Lộc – bđd)
“Hoang phế, khi đã gặp nhau”, phải chăng là đã hoang tàn/đáng phế thải, khi gặp lại người hoặc Đấng mình cần gặp? Bởi, khi gặp lại người mình muốn gặp, vẫn nên hát: “Chở hồn người vào dòng suối mát”, “Và ngắt hoa xin tạ chút ơn.” Ơn này hay ơn khác, phải chăng là những ơn và huệ, do Thánh Thần Chúa phú ban, đến với mọi người. Cả những người đã một lần từng lầm lỡ. Quá trớn. Hết biết?
Lầm lỡ chăng, vẫn tự nhắn nhủ: “Chở lòng người trở về quê hương”. Chốn quê nhà, có người người vẫn muốn “Chở thật thà vào lòng dối trá”, để rồi: có về với nơi đây hay chốn đó, hãy cứ nhớ lời người hôm xưa đã cùng nghệ sĩ vẫn hát rằng:
“Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây đừng khóc trên sông nước này…”
(Trần Quang Lộc – bđd)
Có hát thế, mới thấy rằng: lời thánh nhân khi xưa, vẫn từng thưa:
“Anh em hãy đứng vững trong đức tin
mà chống cự,
vì biết rằng
toàn thể anh em trên trần gian
đều trải qua
cùng một loại thống khổ như thế.”
(1P 5: 9)
Quả thế. Sống ở đời, chẳng ai biết trước được: nhiều hiểm nguy đang ở trước mắt, của mỗi người. Vấn đề là, người người có còn nhớ và tin vào lời thánh nhân xưa căn dặn không? Nói cách khác, có tin và nghe theo Lời ngài hay không? Đó chính là vấn đề. Của tôi. Của bạn. Của mọi người.
Trần Ngọc Mười Hai
vẫn tâm vẫn niệm và vẫn hát câu
về đây nghe em, nghe anh.
Về, để đứng vững trong lòng tin,
một lòng như thế.
“Về đây nghe em, về đây nghe em”
Về đây mặc áo the, đi guốc mộc…
(Trần Quang Lộc – Về Đây Nghe Em)
(1P 5: 8-9)
Gọi “em” về, mà lại dẫn dụ “em” mang mặc những là áo the. Đi guốc mộc. Rồi hát kể:
“Kể chuyện tình bằng lời ca dao
Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai
Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới
Và về đây nghe lại tiếng nói thơ ấu khúc hát ban đầu.”
(Trần Quang Lộc – bđd)
Kể, mà lại kể toàn những chuyện như thế, khác nào người anh họ của bần đạo, cũng có kể. Nhưng, anh dùng toàn câu thơ/bài vè từ “Quốc Văn Giáo Khoa Thư” của ngày trước, để rồi nhái lại bằng thơ văn, thời hôm nay. Cho hợp nhĩ. Thơ văn, thời buổi trước là như sau:
“Hỡi các câụ bé con,
trong lúc tuổi còn non,
các cậu phải chăm học,
Có học mới nên khôn.”
(trích bài “Khuyến học” trong QVGKT)
Và, câu vè của bậc đàn anh, lại như sau:
“Hỡi ông bô bà via,
trong lúc đợi mộ bia.
Các cụ phải ngoan ngoãn,
chớ ọ ẹ nọ kia.
“Hiếu đễ” với con cái,
Mới khỏi bị ra rià.”
(Trích thơ vui của Nguyễn Trường Khoan, Úc)
Thơ vui ở đời, là như thế. Còn thơ “tình” nhà Đạo thì sao? Dạ. Thơ tình nhà Đạo đại loại cũng rất “tình” như sau:
“Anh em hãy sống tiết độ và tỉnh thức,
vì ma quỷ, thù địch của anh em,
như sư tử gầm thét, rảo quanh tìm mồi cắn xé.”
(1P 5: 8)
Thơ “tình” nhà Đạo hay người đời, vẫn rất vui. Chẳng ai cười. Cũng vẫn là thơ, chứ không thẩn. Thế còn, văn xuôi ngoài đời thì khác. Văn xuôi/truyện kể ở ngoài đời, vẫn có những đoạn hoặc những truyện cũng khá vui. Tuy hơi dạy đời. Thời, cũng đúng. Hay và đúng, như truyện kể bên dưới, rất như sau:
“Sau 30 năm xa cách, 4 người bạn học gặp nhau trong 1 nhà hàng. Rượu vào thì lời ra. Người thứ nhất nói trước:
-Tôi rất hãnh diện với thằng con trai tôi, siêng năng thông minh, giỏi ghê hồn. Sau khi lấy bằng Master rồi nó còn học tiếp không chịu nghỉ, giờ thì nó là tổng giám đốc 1 tập đoàn lớn nhất Âu Châu, nó giàu đến nỗi nó vừa tặng thằng bạn thân khác 1 cái Mercedes S600 mới toanh…sương
Ông thứ hai xen vào:
-Ừ giỏi thiệt!! Chúc mừng anh. Còn thằng con tôi cũng đâu thua gì! Mấy anh biết không, sau khi tốt nghiệp đại học, nó lấy ngay bằng
láy máy bay và hiện giờ nó có 50% cổ phần của hãng hàng không lớn nhứt nhì Âu Châu! Tiền nhiều quá không biết làm gì, nó bèn tặng luôn cho thằng bạn thân của nó 1 chiếc Boeing 737-700 luôn, mấy anh coi có kinh khiếp không?
Ông thứ ba cũng không chịu thua, cũng góp ý:
-Vậy là 2 anh ngon quá rồi còn gì, nhưng mà tui cũng phải kể một chút về con trai tui chứ!!! Tui cũng hãnh diện không kém 2 anh, thằng con tui nó cũng là đại gia có tầm cỡ, sau khi lấy bằng kiến trúc sư, nó mở ngay 1 hãng thầu chuyên xây nhà chọc trời, hiện tại nó chuyên xây cho mấy ông vua dầu hỏa bên Dubai đó!
Nó cũng giống như 2 thằng con của 2 anh, tiền hô hậu ủng, nó xây cho thằng bạn thân nó 1 cái Villa 10 phòng ngủ có sân đậu trực thăng trên sân thượng luôn, nghe nó kể mà phát ớn……
Lúc đó ông thứ tư mới từ phòng rửa tay đi ra, chả hiễu ất giáp gì thì được 3 ông bạn chí thân dồn dập hỏi:
-Tụi tui mới vừa kể về mấy thằng con trai yêu quí của tụi tui! Còn quí tử anh thì thế nào?
Ông thứ tư vỡ lẽ câu chuyện mà bạn bè đang khoe, bèn chậm rãi nói:
-Thằng con tui thuộc loại đồng tính… luyến cái gì đó không biết. Nó làm việc trong 1 quán Bar và vũ sexy kiêm chân Callboy luôn..
-Trời ơi, sao mà anh bất hạnh quá vậy? Ba ông bạn đồng thanh lên tiếng.
-Sao lại bất hạnh? Ông thứ tư tiếp luôn: Nó là cả 1 sự hãnh diện của tui đó! Mấy anh biết hôn, mới đây nè, nó về khoe tui là nó được ba thằng bồ tặng quà xịn cho nó đó. Thằng thứ nhất tặng cho 1 chiếc Mercedes S600, thằng thứ hai thì cho 1 chiếc Boeing 737_700, còn thằng thứ 3 thì xây cho 1 cái Villa bành ki luôn. Mấy anh thấy tui có phước hông? (truyện kể trích từ trang mạng batkhuat.net/index)
Nghe kể truyện, chắc người nghệ sĩ họ Trần, phải hát tiếp:
“Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây thả ước mơ đi hát dạo
Để đời đời làm giọt sương mai
Để chào đời bằng lòng mới lớn
Để hận thù người người lắng xuống
Và tìm nhau như tìm xót xa
Trong lúc lệ đã đầy vơi…”
(Trần Quang Lộc – bđd)
Hát hoặc kể, vẫn là chuyện thường ngày chốn dân gian, ở đời thường. Nơi nhà Đạo, cũng có những chuyện không phải để kể hoặc để hát, mà để người đồng Đạo rủ nhau mà học hỏi, những điều tốt. Điều ấy, không hiển nhiên như lời thánh nhân cột trụ Hội thánh vừa khuyên ở trên. Mà là, những điều dân con ở huyện nhà Đạo cũng cần biết, vì có liên quan đến chuyện đời, rất thường ngày. Điều ấy, được diễn tả bằng lời hỏi han như thế này:
“Tôi có người bà con trong họ, cô đang độ tuổi đôi mươi, nhưng vẫn thích ra riêng sống một mình. Mà lại san sẻ phòng ốc với người lạ khác phái, để cùng sống. Thấy thiên hạ thắc mắc, cô vẫn thanh minh rằng: giữa cô và “người ấy” chỉ là “bạn”, chứ chẳng có gì gọi là mật thiết, hoặc liên quan. Dù sao thì với tôi, vẫn có cái gì đó rất không ổn. Chí ít, là theo quan niệm và tầm nhìn của riêng tôi, xưa đến giờ. Xin linh mục cho biết tôi có lý hay người kia có lẽ?”
Lại cũng là lời hỏi rất han. Đã hỏi han, thì đương nhiên đấng bậc nhà mình phải “lan man” mà trả lời, chứ không phải trả vốn. Hoặc, “một vốn bốn lời”, như ở đời. Trả lời, là trả một lời sau đây:
“Tình cảnh cô vừa kể, lâu nay trở thành chuyện “thời thượng”, rất nghe quen. Cách đây chừng bốn mươi hoặc năm mươi năm gì đó, thiên hạ cũng từng nhăn nhó bày tỏ mối bất đồng khi nghe biết có người đi Đạo vẫn theo lối sống kiểu như thế. Sự thật, thì ít người đồng ý chịu nghe theo. Nhưng ngày nay, chừng như xã hội đã có phần dễ dãi hơn. Tức, chỉ “làm thinh, là tình đã thuận”, thì phải?
Nên, vấn đề là: ta nghĩ sao về những chuyện đại loại như thế?
Ví dụ như: có ai đó mướn căn nhà 2 phòng ngủ, nhưng một mình ở như thế thấy quá phí phạm bèn đem rao vặt cho thuê bớt căn phòng kia cho một người khác phái đến ở. Hoặc trường hợp: họ là hai người bạn, hoặc đồng nghiệp/đồng môn nhưng khác phái, lại quyết định “chia phòng”, sống chung căn hộ, ăn ở với nhau tự nhiên như cây cỏ. Thông thường, thì một người là nam nhân trẻ còn người kia là nữ lưu cùng trang lứa hoặc khác tuổi từng hứa hôn với nhau, nay quyết định về chung sống cùng một căn hộ cho đỡ tiền thuê hai phòng, hầu tiết kiệm. Hoặc một nam và một nữ có quan hệ ăn ở với nhau không đám cưới, ít là chỉ trong giai đoạn, thôi.
Xét về cuộc sống luân lý của những người có liên quan rất dự như trên cũng rất khác. Trường hợp thứ nhất, không thấy có tương quan mật thiết, còn trường hợp cuối, chắc chắn là có tương quan, rất rõ ràng.
Dĩ nhiên, với Giáo lý Hội thánh Công giáo, thì bất kỳ vị nào sống đời dục tình, ăn ở với nhau mà không có hôn thú, dứt khoát là đang ở vào tình trạng có lỗi phạm nặng (x. GLHTCG #2353). Thế nhưng, hỏi rằng luân lý ta có chấp nhận cho nam nữ sống chung mà không giao hoan tình dục thì sao?
Về chuyện này, cũng cần xét đến 2 yếu tố:
Trước nhất, là mối nguy hiểm. Đã đành là, cho đến giờ, cả hai nam thanh nữ tú ở gần cận nhau nhưng không có tình ý lôi cuốn nhau và nhất là không có ý định dấn thân vào chuyện sinh lý xác thịt, dù đôi lúc lửa gần rơm cũng dễ bén, nhiều cám dỗ.”
Xét đến đây, tưởng cũng nên xem thử người nghệ sĩ có nói gì thêm, hay chỉ những hát:
“Này hồn ơi lên cao lên cao
Đem ánh sáng hân hoan trên trời
Rọi vào đời cho ta tinh cầu yêu thương
Này thịt xương ta chưa mang theo
Khi ngã xuống miên man tủi hờn
Và về đây nghe nhau thở dài trong đêm...”
(Trần Quang Lộc – bđd)
Xem như thế, thì: sống với nhau, đâu chỉ cần để ý đến chuyện thân xác. Tiền bạc. Và, người đời mà thôi. Nhưng còn phải biết quan tâm cả chuyện “Này hồn ơi, lên cao lên cao”, cho phải phép. Phép và tắc, của “già nhân ngãi, non vợ chồng”, là chuyện luân lý/đạo đức cũng rất Đạo, như sau:
”Cách đây nhiều năm, tôi nhớ có lần được nghe vị cha già chuyên linh hướng có dẵn dò tân chức mới thụ phong về những hiểm nguy khi sống cùng căn hộ với chị quản gia, lo bếp núc mà không định rõ cách ngăn nơi khu vực ăn ở, nên cha già đã khuyên rằng: gần gũi xác thịt còn nguy hiểm hơn cả tài sắc, rất quyến rũ. Đó là chỉ mới đề cập đến yếu tố gần/cận bên người quản gia, dù chị ta có hơn tuổi đương sự khá nhiều, cũng vẫn nguy. Nguy và hiểm, là nguy cho đức khiết tịnh đời linh mục, mà thực tế cuộc sống buộc có đụng chạm giao tiếp người khác phái.
Tôi cũng nhớ đến trường hợp của linh mục dòng Đa Minh khác, lúc ấy ngài đang làm tuyên uý cho sinh viên trường cao đẳng nọ. Theo qui định trường, thì bạn bè nữ giới muốn vào phòng ngủ thăm nam sinh viên, cũng không được phép. Lúc ấy, các sinh viên rất vô tội đến gặp vị tuyên uý này và đơn sơ hỏi: “Bộ cha không tin bọn con sao?”, thì vị tuyên úy trả lời: “Tôi mà ở vào hoàn cảnh các bạn, thì chính tôi đây còn chẳng tin được mình nữa là.”
Xem thế, thì nam nữ chưa thành vợ thành chồng mà lại chia phòng ở chung với nhau, thường hay dễ đặt mình, mà không có lý do chính đáng, vào tình trạng mà ta gọi là “dịp tội”. Cả hai sẽ gia tăng khả năng tình huống rơi vào cạm bẫy cám dỗ, cứ tìm đến với nhau, mà chung đụng.
Và, thường thì không có lý do nào thoả đáng khiến họ đi vào tình huống nguy hiểm ấy. Tiết kiệm tiền bạc, không là lý do đủ vững để mình tự đặt chính mình vào dịp tội. Là nam hay nữ, muốn tiết kiệm tiền bạc, tốt hơn nên chia phòng với người cùng phái tính; hoặc chọn ở lại với cha mẹ một thời gian; hoặc sắp xếp sao đó, cho hợp lẽ đạo làm người, vẫn tốt hơn.
Hơn nữa, sống ở đời cũng nên biết tự kỷ luật để giữ cho lòng mình được thanh khiết, cũng là điều tốt. Có như thế, mới có thể tự kềm chế chính mình, ngõ hầu giữ mình sẵn sàng trong trắng cho hôn nhân, về sau.
Điều khác nữa, cũng nên quan tâm, là chuyện thị phi/tai tiếng. Nói nôm na, thì: nếu người khác biết mình là gái nhà lành lại Công giáo đang chung sống với bạn trai không cưới hỏi, thì làm như thế rất dễ đưa đến chuyện người khác hiểu lầm rằng mình muốn sống theo kiểu “thử lửa” thôi. Và, sống như thế rất dễ khiến mình rơi vào tình trạng phạm tội; trong khi cả hai người, lúc đầu, cũng không muốn làm như thế. Đằng khác, sống theo kiểu ấy, dễ gây gương mù gương xấu cho kẻ khác. Để rồi, cuối cùng, mình cũng sẽ phải trả lẽ trước mặt Thiên Chúa về những lỗi phạm mà người khác có thể mắc phải chỉ vì bắt chước kiểu mình.
Chính vì những lý do này, mà các bạn chưa có gia đình, cũng đừng nên làm thế. Dù, hai bên không mảy may có ý định tiến sâu hơn vào chuyện tiếp xúc mật thiết về tình dục.” (x. John Flader, The Catholic Weekly 29/5/2011 tr. 10)
Tắt một lời, ngẫm nghĩ chuyện đời, lắm lúc cũng có một số bạn bè vẫn nhớ về lời thơ/ý nhạc của nghệ sĩ vừa trích dẫn ở trên, có câu hát làm đoạn kết, như sau:
“Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây đứng khóc trên sông nước này
Chở lòng người trở về quê hương
Chở hồn người vào dòng suối mát
Chở thật thà vào lòng dối trá
Và ngắt hoa, xin tạ chút ơn
Hoang phế, khi đã gặp nhau
(Trần Quang Lộc – bđd)
“Hoang phế, khi đã gặp nhau”, phải chăng là đã hoang tàn/đáng phế thải, khi gặp lại người hoặc Đấng mình cần gặp? Bởi, khi gặp lại người mình muốn gặp, vẫn nên hát: “Chở hồn người vào dòng suối mát”, “Và ngắt hoa xin tạ chút ơn.” Ơn này hay ơn khác, phải chăng là những ơn và huệ, do Thánh Thần Chúa phú ban, đến với mọi người. Cả những người đã một lần từng lầm lỡ. Quá trớn. Hết biết?
Lầm lỡ chăng, vẫn tự nhắn nhủ: “Chở lòng người trở về quê hương”. Chốn quê nhà, có người người vẫn muốn “Chở thật thà vào lòng dối trá”, để rồi: có về với nơi đây hay chốn đó, hãy cứ nhớ lời người hôm xưa đã cùng nghệ sĩ vẫn hát rằng:
“Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây đừng khóc trên sông nước này…”
(Trần Quang Lộc – bđd)
Có hát thế, mới thấy rằng: lời thánh nhân khi xưa, vẫn từng thưa:
“Anh em hãy đứng vững trong đức tin
mà chống cự,
vì biết rằng
toàn thể anh em trên trần gian
đều trải qua
cùng một loại thống khổ như thế.”
(1P 5: 9)
Quả thế. Sống ở đời, chẳng ai biết trước được: nhiều hiểm nguy đang ở trước mắt, của mỗi người. Vấn đề là, người người có còn nhớ và tin vào lời thánh nhân xưa căn dặn không? Nói cách khác, có tin và nghe theo Lời ngài hay không? Đó chính là vấn đề. Của tôi. Của bạn. Của mọi người.
Trần Ngọc Mười Hai
vẫn tâm vẫn niệm và vẫn hát câu
về đây nghe em, nghe anh.
Về, để đứng vững trong lòng tin,
một lòng như thế.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha sẽ xuất hiện trong sách hí họa kịp thời cho Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới
Bùi Hữu Thư
08:46 10/06/2011
Hoa Thịnh Đốn (CNS) -- Người Nhện (Spider-Man). Đi chỗ khác chơi, dành chỗ cho các nhân vật anh hùng khác trong các tập sách hí họa.
Trong số các nhân vật anh hùng mới là Đức Thánh Cha Benedict XVI, Thánh Phaolô, và bà Judith trong Cưụ Ước.
Họ là những ngôi sao của các tập sách hí hoạ được thực hiện theo một thể loại các thế hệ già chưa từng thấy trên các giá sách bán sách hoạt họa trong các tiệm thuốc tây trong vùng khi họ lớn lên. Thể loại này có tên là "manga" một loại hoạt họa và hài hước của Nhật, và Jonathan Lin, phổ biến các Anh Hùng Manga có lẽ là nhà xuất bản sách hí hoạ Manga Công Giáo độc nhất trên thế giới.
Một tập sách manga hí họa 32 trang về Đức Thánh Cha Benedict sẽ được phổ biến vào tháng Tám trong dịp Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới tại Madrid. Lin nói anh sẽ có 300.000 ấn bản được in tại Tây Ban Nha để đáp ứng nhu cầu. Anh hy vọng sẽ kích thích sự ước muốn của các tham dự viên Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới là sẽ có một tập sách manga về Đức Thánh Cha Benedict nhiều trang hơn được sản xuất vào mùa Thu năm nay tại Hoa Kỳ.
Lin nói với phóng viên Catholic News Service trong một cuộc điện đàm từ San Rafael, California: "Tôi muốn khởi sự một doanh thương của tôi -- với một sản phẩm có ảnh hưởng tốt đối với giới trẻ, là những người dễ bị ảnh hưởng bởi các phương tiện truyền thông."
Lin nói: "Tôi nói với cha mẹ tôi. Và cha tôi, là người sinh trưởng tại Nhật hỏi tôi, 'Tại sao không có manga về Kinh Thánh?' Và tôi trả lời: 'Vâng, đúng như vậy, thật đáng tiếc.' Chỉ có một vài cuốn được người Tin Lành viết và xuất bản đã biến Kinh Thánh thành một loạt sách manga."
Điều này khiến cho Lin phải suy nghĩ: "Có câu chuyện nào ngoài đó có thể thực hiện được?"
Manga về Thánh Phaolô và bà Judith đã được bán ra. Vào cuối mùa hè này, Lin sẽ xuất bản một manga kể chuyện dụ ngôn của 10 cô trinh nữ trong tiệc cưới của Thánh Kinh Mát-thêu.
Anh nhắc lại: "Có 5 cô sẵn sàng và 5 cô không, khi đề cập đến các trinh nữ đã chuẩn bị đầy đủ dầu để soi đường cho chú rể, được biểu tượng là Chúa Giêsu, trong khi các cô kia thì đèn hết dầu vì chú rể đến trễ.
Lin so sánh sự khác biệt giữa manga và các sách hí họa "truyền thống".
Anh nói: "Thể loại manga hoàn toàn khác với truyền thống hí hoạ Tây Phương. Thể loại Nhật gia tăng các hình dung -- chẳng hạn tóc phác họa bồng bềnh, với cặp mắt to. Khung cảnh có thể hoàn toàn khác hẳn.
Lin nói: "Cảm tưởng là các sách hí họa thập niên 50 và 60 có các nét vẽ hơi thẳng. Trong manga, các động tác có thể rời rạc hơn. Nói cách khác: tuần tự của một động tác có thể xẩy ra trong cùng một trang. Hay có thể có nhiều cảnh khác nhau diễn tiến trong những trang khác nhau. Thễ loại này cũng đã được sử dụng trong các truyện bằng hình Tây Phương."
Lin, 36 tuổi, là một nhà điạ ốc và dùng tiền kiếm được để khởi sự các manga. Chúng ta có thể thấy trong gia trang của anh www.mangahero.com. Anh đã tham dự Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới tại Sydney năm 2008 và dự trù đến Madrid để trông coi việc phát hành sách hí họa về Đức Thánh Cha Benedict. Lin nói cần từ ba tháng đến bốn tháng mới đưa một ý tưởng đến một sản phẩm hoàn tất.
Trong số các nhân vật anh hùng mới là Đức Thánh Cha Benedict XVI, Thánh Phaolô, và bà Judith trong Cưụ Ước.
Họ là những ngôi sao của các tập sách hí hoạ được thực hiện theo một thể loại các thế hệ già chưa từng thấy trên các giá sách bán sách hoạt họa trong các tiệm thuốc tây trong vùng khi họ lớn lên. Thể loại này có tên là "manga" một loại hoạt họa và hài hước của Nhật, và Jonathan Lin, phổ biến các Anh Hùng Manga có lẽ là nhà xuất bản sách hí hoạ Manga Công Giáo độc nhất trên thế giới.
Một tập sách manga hí họa 32 trang về Đức Thánh Cha Benedict sẽ được phổ biến vào tháng Tám trong dịp Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới tại Madrid. Lin nói anh sẽ có 300.000 ấn bản được in tại Tây Ban Nha để đáp ứng nhu cầu. Anh hy vọng sẽ kích thích sự ước muốn của các tham dự viên Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới là sẽ có một tập sách manga về Đức Thánh Cha Benedict nhiều trang hơn được sản xuất vào mùa Thu năm nay tại Hoa Kỳ.
Lin nói với phóng viên Catholic News Service trong một cuộc điện đàm từ San Rafael, California: "Tôi muốn khởi sự một doanh thương của tôi -- với một sản phẩm có ảnh hưởng tốt đối với giới trẻ, là những người dễ bị ảnh hưởng bởi các phương tiện truyền thông."
Lin nói: "Tôi nói với cha mẹ tôi. Và cha tôi, là người sinh trưởng tại Nhật hỏi tôi, 'Tại sao không có manga về Kinh Thánh?' Và tôi trả lời: 'Vâng, đúng như vậy, thật đáng tiếc.' Chỉ có một vài cuốn được người Tin Lành viết và xuất bản đã biến Kinh Thánh thành một loạt sách manga."
Điều này khiến cho Lin phải suy nghĩ: "Có câu chuyện nào ngoài đó có thể thực hiện được?"
Manga về Thánh Phaolô và bà Judith đã được bán ra. Vào cuối mùa hè này, Lin sẽ xuất bản một manga kể chuyện dụ ngôn của 10 cô trinh nữ trong tiệc cưới của Thánh Kinh Mát-thêu.
Anh nhắc lại: "Có 5 cô sẵn sàng và 5 cô không, khi đề cập đến các trinh nữ đã chuẩn bị đầy đủ dầu để soi đường cho chú rể, được biểu tượng là Chúa Giêsu, trong khi các cô kia thì đèn hết dầu vì chú rể đến trễ.
Lin so sánh sự khác biệt giữa manga và các sách hí họa "truyền thống".
Anh nói: "Thể loại manga hoàn toàn khác với truyền thống hí hoạ Tây Phương. Thể loại Nhật gia tăng các hình dung -- chẳng hạn tóc phác họa bồng bềnh, với cặp mắt to. Khung cảnh có thể hoàn toàn khác hẳn.
Lin nói: "Cảm tưởng là các sách hí họa thập niên 50 và 60 có các nét vẽ hơi thẳng. Trong manga, các động tác có thể rời rạc hơn. Nói cách khác: tuần tự của một động tác có thể xẩy ra trong cùng một trang. Hay có thể có nhiều cảnh khác nhau diễn tiến trong những trang khác nhau. Thễ loại này cũng đã được sử dụng trong các truyện bằng hình Tây Phương."
Lin, 36 tuổi, là một nhà điạ ốc và dùng tiền kiếm được để khởi sự các manga. Chúng ta có thể thấy trong gia trang của anh www.mangahero.com. Anh đã tham dự Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới tại Sydney năm 2008 và dự trù đến Madrid để trông coi việc phát hành sách hí họa về Đức Thánh Cha Benedict. Lin nói cần từ ba tháng đến bốn tháng mới đưa một ý tưởng đến một sản phẩm hoàn tất.
Giáo Hội tại Lào đang bị bách hại
Khương Duy Hải
08:40 10/06/2011
Lào, 10-6-2011 (Ucanews) - Một linh mục người Việt đang làm việc tại Lào cho biết, chính quyền đang kiềm chế hoạt động tôn giáo khắp thành phố Luang Prabang (miền bắc nước Lào). Việc kiềm chế này được tăng cường sau một loạt các cuộc biểu tình của Kitô hữu sắc tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam xảy ra vào tháng trước.
Hôm qua, Cha Raphael Trần Xuân Nhàn nói: "Chúng tôi đang rất quan ngại về tương lai của Hạt Đại Diện Tông Tòa Luang Prabang, nơi mà các hoạt động tôn giáo đang bị kiềm chế. Người Công Giáo địa phương đang bị theo dõi chặt chẽ và ơn gọi thì rất ít".
Cha Nhàn nói rằng Hạt Đại Diện Tông Tòa Luang Prabang đã bị ngăn chặn không cho phát triển hàng chục năm qua dưới chế độ cộng sản.
Cha Nhàn là linh mục thuộc Giáo Phận Vinh ở miền Trung Việt Nam, ngài đã làm việc tại Lào trong nhiều năm và thành lập nhiều Hội nhóm Legion Maria tại nước cộng sản láng giềng. Ngài cho biết là từ năm 1975, khi cộng sản nắm quyền đất nước Lào thì Hạt Đại Diện Tông Tòa này chỉ đào tạo được một linh mục người bản xứ và không có các nữ tu.
Vị linh mục 57 tuổi này cho biết, chính quyền tỉnh Luang Prabang đang cố gắng ngăn cản người Công Giáo địa phương du lịch ra bên ngoài, nếu họ muốn đi đâu thì phải thông báo cho chính quyền của thôn về chuyến đi của họ.
Cha Nhàn cho biết tình hình đã tồi tệ hơn sau khi các Kitô hữu sắc tộc Hmong đã biểu tình và đòi tự do tôn giáo trên địa bàn tỉnh Điện Biên của Việt Nam giáp biên giới tỉnh Luang Prabang hồi đầu tháng 5.
Chính quyền địa phương ngăn chặn giáo dân tham dự Thánh Lễ tại nhà nguyện vào các ngày Chúa Nhật bằng cách ép buộc họ đi làm các công tác cộng đồng hoặc tìm hiểu về chính sách của chính phủ. Cha Nhàn cho hay, có 4 người dân quân được trang bị súng túc trực bên ngoài nhà nguyện Buon Saya để theo dõi người Công Giáo địa phương tham dự phụng vụ. Đôi khi họ cũng vào nhà nguyện ngồi tham dự phụng vụ để theo dõi.
Đức ông Tito Banchong Thopahong - giám quản Tông Tòa của Hạt Đại Diện, và Cha Phêrô Buntha Silaphet là những người đã được thụ phong linh mục hồi Tháng Giêng, các ngài cử hành Thánh Lễ hàng tuần tại nhà nguyện với sự tham dự của ba nữ tu ở tuổi lục tuần và 20 người Công giáo.
Một linh mục người Việt thuộc Dòng Đaminh (xin ẩn danh) đã làm việc ở Luang Prabang 6 năm kể với ucanews.com rằng chính quyền địa phương có kế hoạch di chuyển nhà nguyện này đến phạm vi cách một đồn quân sự 30 mét.
Vị linh mục này còn nói rằng ngài và 2 cha Dòng Đaminh khác phải chuyển đến thủ đô Viêng Chăn bởi vì chính quyền không muốn họ dạy Anh ngữ miễn phí cho người dân địa phương vì họ bị nghi là gián điệp.
Hạt Đại Diện Tông Tòa Luang Prabang có khoảng 3.900 người Công giáo trong tổng dân số 1.2 triệu dân sinh sống tại các tỉnh phía bắc nước Lào như Bo Keo, Luang Namtha, Luang Prabang, Phong Xali, Udomxai và Xayaburi. Thành phố cổ Luang Prabang là một trung tâm của Phật Giáo và văn hóa tại Lào, cách thủ đô Viêng Chăn 220 km về phía bắc.
Hôm qua, Cha Raphael Trần Xuân Nhàn nói: "Chúng tôi đang rất quan ngại về tương lai của Hạt Đại Diện Tông Tòa Luang Prabang, nơi mà các hoạt động tôn giáo đang bị kiềm chế. Người Công Giáo địa phương đang bị theo dõi chặt chẽ và ơn gọi thì rất ít".
Cha Nhàn nói rằng Hạt Đại Diện Tông Tòa Luang Prabang đã bị ngăn chặn không cho phát triển hàng chục năm qua dưới chế độ cộng sản.
Cha Nhàn là linh mục thuộc Giáo Phận Vinh ở miền Trung Việt Nam, ngài đã làm việc tại Lào trong nhiều năm và thành lập nhiều Hội nhóm Legion Maria tại nước cộng sản láng giềng. Ngài cho biết là từ năm 1975, khi cộng sản nắm quyền đất nước Lào thì Hạt Đại Diện Tông Tòa này chỉ đào tạo được một linh mục người bản xứ và không có các nữ tu.
Vị linh mục 57 tuổi này cho biết, chính quyền tỉnh Luang Prabang đang cố gắng ngăn cản người Công Giáo địa phương du lịch ra bên ngoài, nếu họ muốn đi đâu thì phải thông báo cho chính quyền của thôn về chuyến đi của họ.
Cha Nhàn cho biết tình hình đã tồi tệ hơn sau khi các Kitô hữu sắc tộc Hmong đã biểu tình và đòi tự do tôn giáo trên địa bàn tỉnh Điện Biên của Việt Nam giáp biên giới tỉnh Luang Prabang hồi đầu tháng 5.
Chính quyền địa phương ngăn chặn giáo dân tham dự Thánh Lễ tại nhà nguyện vào các ngày Chúa Nhật bằng cách ép buộc họ đi làm các công tác cộng đồng hoặc tìm hiểu về chính sách của chính phủ. Cha Nhàn cho hay, có 4 người dân quân được trang bị súng túc trực bên ngoài nhà nguyện Buon Saya để theo dõi người Công Giáo địa phương tham dự phụng vụ. Đôi khi họ cũng vào nhà nguyện ngồi tham dự phụng vụ để theo dõi.
Đức ông Tito Banchong Thopahong - giám quản Tông Tòa của Hạt Đại Diện, và Cha Phêrô Buntha Silaphet là những người đã được thụ phong linh mục hồi Tháng Giêng, các ngài cử hành Thánh Lễ hàng tuần tại nhà nguyện với sự tham dự của ba nữ tu ở tuổi lục tuần và 20 người Công giáo.
Một linh mục người Việt thuộc Dòng Đaminh (xin ẩn danh) đã làm việc ở Luang Prabang 6 năm kể với ucanews.com rằng chính quyền địa phương có kế hoạch di chuyển nhà nguyện này đến phạm vi cách một đồn quân sự 30 mét.
Vị linh mục này còn nói rằng ngài và 2 cha Dòng Đaminh khác phải chuyển đến thủ đô Viêng Chăn bởi vì chính quyền không muốn họ dạy Anh ngữ miễn phí cho người dân địa phương vì họ bị nghi là gián điệp.
Hạt Đại Diện Tông Tòa Luang Prabang có khoảng 3.900 người Công giáo trong tổng dân số 1.2 triệu dân sinh sống tại các tỉnh phía bắc nước Lào như Bo Keo, Luang Namtha, Luang Prabang, Phong Xali, Udomxai và Xayaburi. Thành phố cổ Luang Prabang là một trung tâm của Phật Giáo và văn hóa tại Lào, cách thủ đô Viêng Chăn 220 km về phía bắc.
ĐGH nói: Giáo hội là một đối tác đầy thiện chí với các nhà cầm quyền dân sự
Nguyễn Trầm Tư
08:50 10/06/2011
Nhấn mạnh sự đóng góp của tôn giáo đối với một xã hội lành mạnh
VATICAN CITY, ngày 9 tháng 6, 2011 (Zenit.org) – ĐGH Benedict XVI nói rằng những nỗ lực trong những năm gần đây của các cộng đồng Kitô giáo, bao gồm Giáo Hội Công Giáo, đã và đang giúp Ghana thu được những thành quả đầy ấn tượng trong đời sống kinh tế, xã hội và chính trị.
ĐGH công bố điều này trong một lá thư ngài gởi tận tay vào ngày hôm nay cho viên đại sứ mới của Ghana tại Toà Thánh, bà Geneviève Delali Tsegah, khi nhận quốc thư của bà.
ĐGH cũng nhận quốc thư của Stefan Gorda ở Moldavia, Narciso Ntugu Abeso Oyana ở Equatorial Guinea, Henry Llewellyn Lawrence ở Belize, Hussan Edin Aala ở Syria và George Robert Furness Troup ở New Zealand.
Sau khi nói chuyện với cả nhóm các nhà ngoại giao mới, ĐGH trao thư cho từng người, các thư này nhắm đến những quốc gia cụ thể mà họ đại diện cho.
ĐGH đề cập đến tầm quan trọng của sự tự do tôn giáo trong lá thư ngài gởi cho Tsegah: “Một xã hội dân chủ trong đó cổ võ sự tự do tôn giáo và tự do thờ phượng, đồng thời đề cao sự hiện diện của các thể chế tôn giáo trên các mối lợi chính trị và được thúc đẩy bởi đức tin và các giá trị luân lý, hiểu rằng có nhiều điều có thể đạt được ngang qua những sự tự do này vì sự phát triển tích cực của toàn thể các thể chế trong quốc gia.”
Ngài nói thêm rằng sự hợp tác lành mạnh giữa các quyền lợi thế tục và tôn giáo sẽ giúp ích cho xã hội “nhờ việc kết hợp những nhu cầu của tiến bộ kinh tế vĩ mô và kiến thức khoa học với sự khôn ngoan bất diệt của tôn giáo và sự hiểu biết về con người và xã hội.”
“Giáo Hội là một đối tác đầy thiện chí với các nhà cầm quyền dân sự,” ĐGH nói, “tại bất cứ nơi nào Giáo Hội có thể tự do thi hành sứ của mình, dưới ánh sáng của các giá trị Tin Mừng.”
Sự đoàn kết xã hội
ĐGH Benedict XVI cầu chúc bà Tsegah, người vợ và người mẹ của bốn đứa con và là nhà ngoại giao dày dạn kinh nghiệm, có được một kết quả tích cực đối với cuộc hội đàm lập hiến hiện nay. Một cuộc hội đàm thành công sẽ giúp cho cơ cấu hiến pháp và quản trị của Ghana “thống nhất một nền văn hoá của sự dấn thân có trách nhiệm và tích cực đối với sự phát triển quốc gia trong tự do, công bằng và đoàn kết.”
ĐGH cũng bày tỏ hy vọng rằng Ghana sẽ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của mình theo đường lối không khai thác và theo nguyên tắc đoàn kết xã hội, chăm sóc những công dân nghèo hơn vốn không có khả năng cung cấp cho chính họ: "Theo ý nghĩa này, tôi cầu chúc quốc gia của các bạn trở thành một mẫu gương trong việc thiết lập những khí cụ hữu hiệu cho sự đoàn kết, hướng đến sự phồn thịnh đích thực của toàn thể thành viên trong xã hội".
VATICAN CITY, ngày 9 tháng 6, 2011 (Zenit.org) – ĐGH Benedict XVI nói rằng những nỗ lực trong những năm gần đây của các cộng đồng Kitô giáo, bao gồm Giáo Hội Công Giáo, đã và đang giúp Ghana thu được những thành quả đầy ấn tượng trong đời sống kinh tế, xã hội và chính trị.
ĐGH công bố điều này trong một lá thư ngài gởi tận tay vào ngày hôm nay cho viên đại sứ mới của Ghana tại Toà Thánh, bà Geneviève Delali Tsegah, khi nhận quốc thư của bà.
ĐGH cũng nhận quốc thư của Stefan Gorda ở Moldavia, Narciso Ntugu Abeso Oyana ở Equatorial Guinea, Henry Llewellyn Lawrence ở Belize, Hussan Edin Aala ở Syria và George Robert Furness Troup ở New Zealand.
Sau khi nói chuyện với cả nhóm các nhà ngoại giao mới, ĐGH trao thư cho từng người, các thư này nhắm đến những quốc gia cụ thể mà họ đại diện cho.
ĐGH đề cập đến tầm quan trọng của sự tự do tôn giáo trong lá thư ngài gởi cho Tsegah: “Một xã hội dân chủ trong đó cổ võ sự tự do tôn giáo và tự do thờ phượng, đồng thời đề cao sự hiện diện của các thể chế tôn giáo trên các mối lợi chính trị và được thúc đẩy bởi đức tin và các giá trị luân lý, hiểu rằng có nhiều điều có thể đạt được ngang qua những sự tự do này vì sự phát triển tích cực của toàn thể các thể chế trong quốc gia.”
Ngài nói thêm rằng sự hợp tác lành mạnh giữa các quyền lợi thế tục và tôn giáo sẽ giúp ích cho xã hội “nhờ việc kết hợp những nhu cầu của tiến bộ kinh tế vĩ mô và kiến thức khoa học với sự khôn ngoan bất diệt của tôn giáo và sự hiểu biết về con người và xã hội.”
“Giáo Hội là một đối tác đầy thiện chí với các nhà cầm quyền dân sự,” ĐGH nói, “tại bất cứ nơi nào Giáo Hội có thể tự do thi hành sứ của mình, dưới ánh sáng của các giá trị Tin Mừng.”
Sự đoàn kết xã hội
ĐGH Benedict XVI cầu chúc bà Tsegah, người vợ và người mẹ của bốn đứa con và là nhà ngoại giao dày dạn kinh nghiệm, có được một kết quả tích cực đối với cuộc hội đàm lập hiến hiện nay. Một cuộc hội đàm thành công sẽ giúp cho cơ cấu hiến pháp và quản trị của Ghana “thống nhất một nền văn hoá của sự dấn thân có trách nhiệm và tích cực đối với sự phát triển quốc gia trong tự do, công bằng và đoàn kết.”
ĐGH cũng bày tỏ hy vọng rằng Ghana sẽ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của mình theo đường lối không khai thác và theo nguyên tắc đoàn kết xã hội, chăm sóc những công dân nghèo hơn vốn không có khả năng cung cấp cho chính họ: "Theo ý nghĩa này, tôi cầu chúc quốc gia của các bạn trở thành một mẫu gương trong việc thiết lập những khí cụ hữu hiệu cho sự đoàn kết, hướng đến sự phồn thịnh đích thực của toàn thể thành viên trong xã hội".
Đức Thánh Cha nhắn nhủ các nhà ngoại giao tương lai của Tòa Thánh
LM Trần Đức Anh OP
08:57 10/06/2011
VATICAN - Trong buổi tiếp kiến các linh mục sinh viên trường ngoại giao Tòa Thánh, ĐTC Biển Đức 16 khẳng định rằng nhà ngoại giao Tòa Thánh luôn nhớ căn tính linh mục của mình là người phục vụ Lời Chúa và vì thế cần phải luôn luôn vun trồng đời sống nội tâm.
Ngài đưa ra lời nhắn nhủ trên đây trong buổi tiếp thường niên sáng 10-6-2011, dành cho 40 người thuộc ban giám đốc, ban giảng huấn và các LM sinh viên trường ngoại giao Tòa Thánh. Hiện diện tại buổi tiếp kiến đặc biệt có Đức TGM Beniamino Stella, Giám đốc của trường.
ĐTC nói: ”Nhà ngoại giao Tòa Thánh trước tiên là một LM, một GM, vì thế đó là một người đã chọn sống phục vụ một Lời không phải là của mình. Thực vậy nhà ngoại giao Tòa Thánh là một người phục vụ Lời Chúa, và như mọi LM, vị ấy được ủy thác sứ mạng không phải làm việc bán phần, nhưng sứ mạng đó đòi phải sống trọn đời âm hưởng sứ mạng đã được ủy thác, tức là Tin Mừng. Chính nhờ dựa trên căn tính LM như thế, căn tính rõ ràng và được sống sâu xa, mà nhà ngoại giao Tòa Thánh được giao phó một sứ vụ là trở thành người mang lời của ĐGH, mang chiều kích hoàn vũ trong sứ vụ của ĐGH và tình bác ái mục tử của Người trước các Giáo Hội đại phương và trước các tổ chức mà Tòa Thánh thi hành một cách hợp pháp chủ quyền của mình..
ĐTC nói thêm rằng: ”Trong khi thi hành sứ mạng ấy, nhà ngoại giao Tòa Thánh được kêu gọi sử dụng các năng khiếu tự nhiên và siêu nhiên của mình. Chúng ta dễ hiểu điều này là: trong khi thi hành sứ vụ tế nhị như thế, việc chăm sóc đời sống thiêng liêng của bản thân, việc thực hành các nhân đức nhân bản và sự huấn luyện vững chắc về văn hóa là điều đi song song với nhau và nâng đỡ nhau. Đó là những chiều kích giúp duy trì sự quân bình nội tâm sâu xa, trong một công việc đòi khả năng cởi mở với tha nhân, bình thản trong phán đoán, trung lập đối với các ý kiến cá nhân, và tôn trọng tha nhân, hy sinh, kiên nhẫn, bền chí, và đôi khi cần cương quyết trong việc đối thoại với mọi người.”
Trường ngoại giao Tòa Thánh được Đức Giáo Hoàng Clemente XI (1700-1721) thành lập năm 1701. Từ 300 năm nay, trường này đào tạo các nhân viên ngoại giao và các vị đại diện Tòa Thánh, cũng như các chức sắc phục vụ tại Tòa Thánh. ĐTC nhận xét rằng ”Ngành ngoại giao Tòa Thánh.. có một truyền thống rất lâu dài và hoạt động của ngành này đã đóng góp một cách đáng kể vào việc hình thành, trong thời cận đại, chính hình tái của các quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia”.
Trường có 32 linh mục sinh viên là linh mục triều. Khi tốt nghiệp, họ phải có ít nhất là một văn bằng tiếng sĩ, thông thạo 3 sinh ngữ, và cử nhân giáo luật. (SD 10-6-2011)
Ngài đưa ra lời nhắn nhủ trên đây trong buổi tiếp thường niên sáng 10-6-2011, dành cho 40 người thuộc ban giám đốc, ban giảng huấn và các LM sinh viên trường ngoại giao Tòa Thánh. Hiện diện tại buổi tiếp kiến đặc biệt có Đức TGM Beniamino Stella, Giám đốc của trường.
ĐTC nói: ”Nhà ngoại giao Tòa Thánh trước tiên là một LM, một GM, vì thế đó là một người đã chọn sống phục vụ một Lời không phải là của mình. Thực vậy nhà ngoại giao Tòa Thánh là một người phục vụ Lời Chúa, và như mọi LM, vị ấy được ủy thác sứ mạng không phải làm việc bán phần, nhưng sứ mạng đó đòi phải sống trọn đời âm hưởng sứ mạng đã được ủy thác, tức là Tin Mừng. Chính nhờ dựa trên căn tính LM như thế, căn tính rõ ràng và được sống sâu xa, mà nhà ngoại giao Tòa Thánh được giao phó một sứ vụ là trở thành người mang lời của ĐGH, mang chiều kích hoàn vũ trong sứ vụ của ĐGH và tình bác ái mục tử của Người trước các Giáo Hội đại phương và trước các tổ chức mà Tòa Thánh thi hành một cách hợp pháp chủ quyền của mình..
ĐTC nói thêm rằng: ”Trong khi thi hành sứ mạng ấy, nhà ngoại giao Tòa Thánh được kêu gọi sử dụng các năng khiếu tự nhiên và siêu nhiên của mình. Chúng ta dễ hiểu điều này là: trong khi thi hành sứ vụ tế nhị như thế, việc chăm sóc đời sống thiêng liêng của bản thân, việc thực hành các nhân đức nhân bản và sự huấn luyện vững chắc về văn hóa là điều đi song song với nhau và nâng đỡ nhau. Đó là những chiều kích giúp duy trì sự quân bình nội tâm sâu xa, trong một công việc đòi khả năng cởi mở với tha nhân, bình thản trong phán đoán, trung lập đối với các ý kiến cá nhân, và tôn trọng tha nhân, hy sinh, kiên nhẫn, bền chí, và đôi khi cần cương quyết trong việc đối thoại với mọi người.”
Trường ngoại giao Tòa Thánh được Đức Giáo Hoàng Clemente XI (1700-1721) thành lập năm 1701. Từ 300 năm nay, trường này đào tạo các nhân viên ngoại giao và các vị đại diện Tòa Thánh, cũng như các chức sắc phục vụ tại Tòa Thánh. ĐTC nhận xét rằng ”Ngành ngoại giao Tòa Thánh.. có một truyền thống rất lâu dài và hoạt động của ngành này đã đóng góp một cách đáng kể vào việc hình thành, trong thời cận đại, chính hình tái của các quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia”.
Trường có 32 linh mục sinh viên là linh mục triều. Khi tốt nghiệp, họ phải có ít nhất là một văn bằng tiếng sĩ, thông thạo 3 sinh ngữ, và cử nhân giáo luật. (SD 10-6-2011)
Đức Thánh Cha: Tự do tôn giáo là bộ mặt thật của hòa bình
Nguyễn Trọng Đa
09:28 10/06/2011
Đức Thánh Cha: Tự do tôn giáo là bộ mặt thật của hòa bình
Thông điệp của ĐTC với đại sứ của sáu quốc gia
ROMA - Đời sống xã hội "phải được coi trước hết như một thực tại của trật tự tinh thần", ĐTC Biển Đức XVI khẳng định như thế, khi Ngài nhắc nhở cho các quan chức chính trị “nhiệm vụ của họ là hướng dẫn người dân theo sự hài hòa nhân bản và sự khôn ngoan được ước muốn biết bao, vốn phải đạt đỉnh cao trong sự tự do tôn giáo, bộ mặt thật của hòa bình”. ĐTC cũng kêu gọi cho một hệ sinh thái đích thực và việc sử dụng kỹ thuật trong việc phục vụ con người, chứ không phải ngược lại.
Chiều kích tinh thần và tôn giáo
Sáng ngày 9-6, ĐTC Biển Đức XVI đã tiếp kiến các tân đại sứ của sáu quốc gia, trong đó có Syria và Moldova, và Ngài đọc thông điệp cho các vị bằng tiếng Pháp. Các quốc gia khác là: Equatorial Guinea, Belize, Ghana và New Zealand.
ĐTC kêu gọi một "chủ nghĩa nhân bản mới”: "Ý thức nguy cơ mà nhân loại phải đối mặt với một kỹ thuật, được xem như là một "câu trả lời” hiệu quả hơn ý chí chính trị hoặc nỗ lực kiên trì giáo dục để văn minh hóa các tập tục, các chính phủ phải thúc đẩy một chủ nghĩa nhân bản, tôn trọng chiều kích tinh thần và tôn giáo của con người".
Ngài khẳng định: “Phẩm giá con người không thay đổi với sự biến động của các ý kiến. Tôn trọng khát vọng con người cho công lý và hòa bình cho phép xây dựng một xã hội tự cổ vũ mình, khi xã hội hỗ trợ gia đình, hoặc từ chối, chẳng hạn, tính ưu việt độc quyền về tài chính".
Hội nhập trong đa dạng
ĐTC Biển Đức XVI nói về ưu tiên của việc tìm kiếm công ích: “Một quốc gia sống bởi sự sung mãn đời sống của các công dân làm thành xã hội, mỗi người ý thức các trách nhiệm riêng của mình và có thể khẳng định niềm tin riêng của mình. Hơn nữa, sự căng thẳng tự nhiên hướng về chân thiện là một nguồn động lực tạo ra mong muốn cộng tác với nhau, để thực hiện công ích. Như thế, đời sống xã hội có thể được làm giàu bằng cách hội nhập liên tục sự đa dạng văn hóa và tôn giáo, thông qua việc chia sẻ các giá trị, nguồn huynh đệ và hiệp thông".
Quan niệm này kêu gọi trách nhiệm của các chính phủ: “Đời sống xã hội phải được coi trước hết như một thực tại của trật tự tinh thần, các quan chức chính trị có nhiệm vụ hướng dẫn người dân theo sự hài hòa nhân bản và sự khôn ngoan được ước muốn biết bao, vốn phải đạt đỉnh cao trong sự tự do tôn giáo, bộ mặt thật của hòa bình”.
ĐTC Biển Đức XVI nói đến các thảm họa thiên nhiên và sinh thái đã xảy ra trên thế giới, để nhắc nhớ rằng con người không thể "bị thống trị bởi công nghệ và phục tùng nó”.
Sinh thái nhân bản, sự cần thiết bắt buộc
ĐTC Biển Đức XV khẳng định: "Một nhận thức như thế phải giúp các quốc gia cùng nhau suy tư về tương lai ngắn hạn của hành tinh, đối mặt với các trách nhiệm của mình về sự sống và công nghệ. Sinh thái nhân bản là sự cần thiết bắt buộc”.
Ngài kêu gọi một "thay đổi não trạng trong lĩnh vực này” để đi đến một “nghệ thuật sống chung, tôn trọng liên minh giữa con người và thiên nhiên, nếu không, gia đình nhân loại có thể biến mất”. “Một suy tư nghiêm túc phải được tiến hành, và các giải pháp chính xác và khả thi phải được đề xuất. Tất cả các chính phủ phải cam kết bảo vệ thiên nhiên, và giúp nó chu toàn vai trò thiết yếu cho sự sống còn của nhân loại. Tôi xem Liên Hiệp Quốc là một khung tự nhiên của một suy tư như thế, và suy tư này không bị che mờ bởi quyền lợi chính trị và kinh tế bè phái một cách mù quáng, để nhấn mạnh tình đoàn kết hơn là lợi ích riêng tư".
Vị trí đúng của kỹ thuật
ĐTC Biển Đức XVI cũng mời gọi "sự tự vấn về vị trí đúng của kỹ thuật", bởi vì "sự suy yếu của tính ưu việt con người gây ra sự lạc lối và mất ý nghĩa sự sống" : “Tầm nhìn của con người và sự vật không qui chiếu vào sự siêu việt sẽ nhổ con người ra khỏi trái đất, và một cách căn bản hơn, làm nghèo bản sắc của con người. Do đó, cần phải kết hợp kỹ thuật với một chiều kích đạo đức mạnh, bởi vì khả năng của con người về biến đổi nó và trong một nghĩa, tạo ra thế giới bằng lao động của mình, sẽ luôn hoàn tất từ quà tặng đầu tiên là mọi vật do Chúa trao ban. (ĐTC Gioan Phaolô II, thông điệp Centesimus Annus, 37)”.
ĐTC Biển Đức XVI kết luận: “Kỹ thuật phải giúp thiên nhiên phát triển mạnh trong đường hướng do Đấng Tạo Hóa mong muốn." (Zenit 9-6-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Thông điệp của ĐTC với đại sứ của sáu quốc gia
ROMA - Đời sống xã hội "phải được coi trước hết như một thực tại của trật tự tinh thần", ĐTC Biển Đức XVI khẳng định như thế, khi Ngài nhắc nhở cho các quan chức chính trị “nhiệm vụ của họ là hướng dẫn người dân theo sự hài hòa nhân bản và sự khôn ngoan được ước muốn biết bao, vốn phải đạt đỉnh cao trong sự tự do tôn giáo, bộ mặt thật của hòa bình”. ĐTC cũng kêu gọi cho một hệ sinh thái đích thực và việc sử dụng kỹ thuật trong việc phục vụ con người, chứ không phải ngược lại.
Chiều kích tinh thần và tôn giáo
Sáng ngày 9-6, ĐTC Biển Đức XVI đã tiếp kiến các tân đại sứ của sáu quốc gia, trong đó có Syria và Moldova, và Ngài đọc thông điệp cho các vị bằng tiếng Pháp. Các quốc gia khác là: Equatorial Guinea, Belize, Ghana và New Zealand.
ĐTC kêu gọi một "chủ nghĩa nhân bản mới”: "Ý thức nguy cơ mà nhân loại phải đối mặt với một kỹ thuật, được xem như là một "câu trả lời” hiệu quả hơn ý chí chính trị hoặc nỗ lực kiên trì giáo dục để văn minh hóa các tập tục, các chính phủ phải thúc đẩy một chủ nghĩa nhân bản, tôn trọng chiều kích tinh thần và tôn giáo của con người".
Ngài khẳng định: “Phẩm giá con người không thay đổi với sự biến động của các ý kiến. Tôn trọng khát vọng con người cho công lý và hòa bình cho phép xây dựng một xã hội tự cổ vũ mình, khi xã hội hỗ trợ gia đình, hoặc từ chối, chẳng hạn, tính ưu việt độc quyền về tài chính".
Hội nhập trong đa dạng
ĐTC Biển Đức XVI nói về ưu tiên của việc tìm kiếm công ích: “Một quốc gia sống bởi sự sung mãn đời sống của các công dân làm thành xã hội, mỗi người ý thức các trách nhiệm riêng của mình và có thể khẳng định niềm tin riêng của mình. Hơn nữa, sự căng thẳng tự nhiên hướng về chân thiện là một nguồn động lực tạo ra mong muốn cộng tác với nhau, để thực hiện công ích. Như thế, đời sống xã hội có thể được làm giàu bằng cách hội nhập liên tục sự đa dạng văn hóa và tôn giáo, thông qua việc chia sẻ các giá trị, nguồn huynh đệ và hiệp thông".
Quan niệm này kêu gọi trách nhiệm của các chính phủ: “Đời sống xã hội phải được coi trước hết như một thực tại của trật tự tinh thần, các quan chức chính trị có nhiệm vụ hướng dẫn người dân theo sự hài hòa nhân bản và sự khôn ngoan được ước muốn biết bao, vốn phải đạt đỉnh cao trong sự tự do tôn giáo, bộ mặt thật của hòa bình”.
ĐTC Biển Đức XVI nói đến các thảm họa thiên nhiên và sinh thái đã xảy ra trên thế giới, để nhắc nhớ rằng con người không thể "bị thống trị bởi công nghệ và phục tùng nó”.
Sinh thái nhân bản, sự cần thiết bắt buộc
ĐTC Biển Đức XV khẳng định: "Một nhận thức như thế phải giúp các quốc gia cùng nhau suy tư về tương lai ngắn hạn của hành tinh, đối mặt với các trách nhiệm của mình về sự sống và công nghệ. Sinh thái nhân bản là sự cần thiết bắt buộc”.
Ngài kêu gọi một "thay đổi não trạng trong lĩnh vực này” để đi đến một “nghệ thuật sống chung, tôn trọng liên minh giữa con người và thiên nhiên, nếu không, gia đình nhân loại có thể biến mất”. “Một suy tư nghiêm túc phải được tiến hành, và các giải pháp chính xác và khả thi phải được đề xuất. Tất cả các chính phủ phải cam kết bảo vệ thiên nhiên, và giúp nó chu toàn vai trò thiết yếu cho sự sống còn của nhân loại. Tôi xem Liên Hiệp Quốc là một khung tự nhiên của một suy tư như thế, và suy tư này không bị che mờ bởi quyền lợi chính trị và kinh tế bè phái một cách mù quáng, để nhấn mạnh tình đoàn kết hơn là lợi ích riêng tư".
Vị trí đúng của kỹ thuật
ĐTC Biển Đức XVI cũng mời gọi "sự tự vấn về vị trí đúng của kỹ thuật", bởi vì "sự suy yếu của tính ưu việt con người gây ra sự lạc lối và mất ý nghĩa sự sống" : “Tầm nhìn của con người và sự vật không qui chiếu vào sự siêu việt sẽ nhổ con người ra khỏi trái đất, và một cách căn bản hơn, làm nghèo bản sắc của con người. Do đó, cần phải kết hợp kỹ thuật với một chiều kích đạo đức mạnh, bởi vì khả năng của con người về biến đổi nó và trong một nghĩa, tạo ra thế giới bằng lao động của mình, sẽ luôn hoàn tất từ quà tặng đầu tiên là mọi vật do Chúa trao ban. (ĐTC Gioan Phaolô II, thông điệp Centesimus Annus, 37)”.
ĐTC Biển Đức XVI kết luận: “Kỹ thuật phải giúp thiên nhiên phát triển mạnh trong đường hướng do Đấng Tạo Hóa mong muốn." (Zenit 9-6-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Các Giám mục châu Âu khuyến khích “Hồi giáo hướng về tôn giáo hơn là chính trị”
Phạm Kim An
09:30 10/06/2011
Các Giám mục châu Âu khuyến khích “Hồi giáo hướng về tôn giáo hơn là chính trị”
Tuyên bố sau cùng của hội nghị tại Turin
ROMA - “Mọi sáng kiến văn hóa và thần học, vốn biểu hiện điều mà người ta gọi là “thần học hội nhập văn hóa”, được theo dõi với nhiều quan tâm, bởi vì chúng thành lập và củng cố các quá trình tham gia tích cực vào đời sống xã hội và văn hóa của các nước châu Âu", các đại biểu của Hội đồng các Hội đồng Giám mục châu Âu về quan hệ với người Hồi giáo ở châu Âu nhấn mạnh như vậy. Hội nghị thứ hai, tổ chức tại Turin (Ý), từ ngày 31-5 đến ngày 2-6, đã ra một tuyên bố.
Hội nghị nhấn mạnh "sự quan tâm mà Giáo Hội Công Giáo đi theo các năng động đưa các công dân và cư dân Hồi giáo vào bối cảnh châu Âu, ở cấp độ cá nhân cũng như cộng đồng”.
Các đại biểu nhìn nhận có một tiến trình phức tạp, “vốn không miễn khỏi các mâu thuẫn", và ở đó nổi lên “sự thách đố, đang trở thành một thực tại, của hội nhập văn hóa tiến bộ Hồi giáo ở châu Âu, với một xu hướng càng biểu lộ nhiều hơn chiều kích đạo đức và tôn giáo, hơn là chiếu kích chính trị của người Hồi giáo".
Các Giám mục tuyên bố theo dõi “với sự quan tâm các mong muốn và sáng kiến, vốn đã nổi lên trong các cộng đồng Hồi giáo, để cung cấp cho các nhà lãnh đạo tôn giáo của họ một việc đào tạo thần học và văn hóa, giúp họ thực hiện đúng vai trò tôn giáo của họ trong bối cảnh châu Âu".
Trong tuyên bố cuối cùng của mình, các đại biểu châu Âu nói rằng chính sự tham gia "với sự thiện cảm" vào sự biểu hiện ước mong dân chủ, tự do, kêu gọi tôn trọng nhân phẩm nhân phẩm, mà thanh niên của nhiều quốc gia Ả Rập trở thành các người cổ vũ cho các thay đổi chính trị lớn trong những tháng gần đây. Họ tạo ra ước mong rằng “tiến trình hiện tại có thể dẫn đến việc tạo ra sự tự do thật sự của tôn giáo trong các quốc gia này".
Các đại biểu nói tiếp rằng Giáo hội ủng hộ cho “việc dạy giáo lý trong các trường công cũng được công bằng cho các tôn giáo, trong đó có Hồi giáo, trong khi vẫn nhấn mạnh việc tôn trọng các điều kiện được các Nhà nước dự liệu cho sự thực thi việc này”.
Các đại biểu cũng nói về thuật ngữ "Islamophobia", được sử dụng để mô tả phản ứng thù địch đối với Hồi giáo nổi lên trong xã hội châu Âu. Các vị khẳng định ý muốn của Giáo Hội là góp phần vượt qua "loại phản ứng dẫn đến sự không khoan dung nảy”. Các vị khuyến khích người Hồi giáo hãy "nối kết các quan hệ tích cực và minh bạch trong các ngữ cảnh khác nhau, và công khai bác bỏ các diễn giải ấy".
Tại hội nghị ở Turin, do Đức Hồng Y Jean-Pierre Ricard, tổng giám mục tổng giáo phận Bordeaux (Pháp) và là phó chủ tịch của Hội đồng các Hội đồng Giám mục châu Âu (CCEE) làm chủ tọa, cũng có sự tham dự của Đức Hồng Y Jean-Louis Tauran, chủ tịch Hội Đồng Tòa thánh về Đối Thoại Liên Tôn. (Zenit 9-6-2011)
Phạm Kim An
Tuyên bố sau cùng của hội nghị tại Turin
ROMA - “Mọi sáng kiến văn hóa và thần học, vốn biểu hiện điều mà người ta gọi là “thần học hội nhập văn hóa”, được theo dõi với nhiều quan tâm, bởi vì chúng thành lập và củng cố các quá trình tham gia tích cực vào đời sống xã hội và văn hóa của các nước châu Âu", các đại biểu của Hội đồng các Hội đồng Giám mục châu Âu về quan hệ với người Hồi giáo ở châu Âu nhấn mạnh như vậy. Hội nghị thứ hai, tổ chức tại Turin (Ý), từ ngày 31-5 đến ngày 2-6, đã ra một tuyên bố.
Hội nghị nhấn mạnh "sự quan tâm mà Giáo Hội Công Giáo đi theo các năng động đưa các công dân và cư dân Hồi giáo vào bối cảnh châu Âu, ở cấp độ cá nhân cũng như cộng đồng”.
Các đại biểu nhìn nhận có một tiến trình phức tạp, “vốn không miễn khỏi các mâu thuẫn", và ở đó nổi lên “sự thách đố, đang trở thành một thực tại, của hội nhập văn hóa tiến bộ Hồi giáo ở châu Âu, với một xu hướng càng biểu lộ nhiều hơn chiều kích đạo đức và tôn giáo, hơn là chiếu kích chính trị của người Hồi giáo".
Các Giám mục tuyên bố theo dõi “với sự quan tâm các mong muốn và sáng kiến, vốn đã nổi lên trong các cộng đồng Hồi giáo, để cung cấp cho các nhà lãnh đạo tôn giáo của họ một việc đào tạo thần học và văn hóa, giúp họ thực hiện đúng vai trò tôn giáo của họ trong bối cảnh châu Âu".
Trong tuyên bố cuối cùng của mình, các đại biểu châu Âu nói rằng chính sự tham gia "với sự thiện cảm" vào sự biểu hiện ước mong dân chủ, tự do, kêu gọi tôn trọng nhân phẩm nhân phẩm, mà thanh niên của nhiều quốc gia Ả Rập trở thành các người cổ vũ cho các thay đổi chính trị lớn trong những tháng gần đây. Họ tạo ra ước mong rằng “tiến trình hiện tại có thể dẫn đến việc tạo ra sự tự do thật sự của tôn giáo trong các quốc gia này".
Các đại biểu nói tiếp rằng Giáo hội ủng hộ cho “việc dạy giáo lý trong các trường công cũng được công bằng cho các tôn giáo, trong đó có Hồi giáo, trong khi vẫn nhấn mạnh việc tôn trọng các điều kiện được các Nhà nước dự liệu cho sự thực thi việc này”.
Các đại biểu cũng nói về thuật ngữ "Islamophobia", được sử dụng để mô tả phản ứng thù địch đối với Hồi giáo nổi lên trong xã hội châu Âu. Các vị khẳng định ý muốn của Giáo Hội là góp phần vượt qua "loại phản ứng dẫn đến sự không khoan dung nảy”. Các vị khuyến khích người Hồi giáo hãy "nối kết các quan hệ tích cực và minh bạch trong các ngữ cảnh khác nhau, và công khai bác bỏ các diễn giải ấy".
Tại hội nghị ở Turin, do Đức Hồng Y Jean-Pierre Ricard, tổng giám mục tổng giáo phận Bordeaux (Pháp) và là phó chủ tịch của Hội đồng các Hội đồng Giám mục châu Âu (CCEE) làm chủ tọa, cũng có sự tham dự của Đức Hồng Y Jean-Louis Tauran, chủ tịch Hội Đồng Tòa thánh về Đối Thoại Liên Tôn. (Zenit 9-6-2011)
Phạm Kim An
Kitô Hữu Iraq Tìm Kiếm Những Dấu Hiệu Hy Vọng
Nguyễn Trầm Tư
12:04 10/06/2011
Kitô Hữu Iraq Tìm Kiếm Những Dấu Hiệu Hy Vọng
Đức tổng giám mục nhận thấy những dấu hiệu bi quan về tương lai
ERBIL, Iraq, ngày 8 tháng 6, 2011 (Zenit.org).- Vụ ám sát một linh mục Kitô giáo Chính Thống trong số bốn linh mục vào ngày 31 tháng 5 tại Mosul đã làm tăng cảm tưởng bi quan giữa Kitô hữu về triển vọng một tương lại hòa bình ở Iraq.
Đức TGM Bashar Warda của giáo phận Erbil, ở mạn bắc Kurd của Iraq, đã chia sẻ cảm tưởng này trong một cuộc phỏng vấn với Tổ Chức Từ Thiện Công Giáo Hỗ Trợ Giáo Hội Đau Khổ, một tổ chức hỗ trợ những Kitô hữu bị bách hại và những Kitô hữu đau khổ khác.
Đức TGM tường trình rằng cú sốc từ cuộc ám sát đã làm cho vài người trong đàn chiên của ngài cảm thấy rằng “không còn tương lai” đối với họ trong quốc gia mình, và hơn nữa cũng thật là nguy hiểm đối với họ khi họ chạy sang các quốc gia láng giềng vì vấn đề xung đột chính trị ở đấy.
Arakan Yacob là nạn nhân bị ám sát gần đây nhất trong một chuỗi các cuộc tấn công chống lại người Kitô giáo ở Iraq. Ông là đích nhắm của hai nỗ lực bắt cóc tống tiền trước đó và các kẻ tán công đã thành công lần thứ ba, bắt giữ Yacob đòi tiền chuộc. Ba tuần trước đây, một Kitô hữu trẻ tuổi khác, 29 tuổi, tên là Ashur Yacob Issa, đã bị bắt và rồi bị giết khi gia đình anh không có khả năng trả khoản tiền chuộc lên đến 102,046 đôla do các kẻ bắt cóc đề ra.
Đức TGM Warda tường trình rằng có hơn 570 Kitô hữu đã và đang bị giết trong các vụ bạo động có động cơ tôn giáo hay chính trị từ năm 2002. Giữa năm 2006 và 2010, 17 linh mục và hai giám mục đã bị bắt và đã bị đánh đập hoặc tra tấn bởi các kẻ bắt cóc. Trong số đó, một giám mục, bốn linh mục, và ba phụ phó tế đã bị ám sát.
Mặc dù nhiều người muốn đi di cư sang các quốc gia có chung biên giới với Iraq – Syria và Thổ Nhĩ Kỳ - thế nhưng họ nghiệm thấy sự không chắc chắn và những cuộc khủng hoảng. “Thậm chí tình trạng ở nước Thổ Nhĩ Kỳ láng giềng cũng chẳng tốt lành gì,” đức TGM nói, “và với những gì đang diễn ra ở Syria vào thời điểm hiện tại thì một gia đình nghĩ đến việc di cư có những chọn lựa rất giới hạn.”
Cả Thổ Nhĩ Kỳ lẫn Syria đều đã tiếp nhận vài ngàn Ktô hữu tị nạn kể từ năm 2003, là khi mà việc lật đổ chế độ Saddam Hussein đã kéo theo sự leo thang về bạo lực tôn giáo.
Bênh vực những người bị lãng quên
“Dù bạn có cố gắng như thế nào để thuyết phục người ta tin rằng mọi sự đang tốt hơn thì họ sẽ nói rằng cứ nhìn đến những điều đang xảy ra,” đức TGM nói với Tổ Chức Từ Thiện Công Giáo Hỗ Trợ Giáo Hội Đau Khổ. Vụ ám sát Yacob đã gây ra một làn sóng bi quan sâu đậm hơn, ngài than thở.
Nhưng đức TGM không hề thất vọng: “Sứ điệp hy vọng luôn có đó, sự sống phải tiếp diễn – đó là thông điệp.”
Đức TGM đã không ngừng mang sứ điệp đau khổ của đàn chiên ngài đến thế giới bên ngoài, gần đây là đến với Anh quốc và Ailen vào tháng ba để trình bày với Tổ Chức Từ Thiện Công Giáo Hỗ Trợ Giáo Hội Đau Khổ thông điệp: “bị bách hại và quên lãng?: một bản tường tình về những Kitô hữu bị áp bức vì đức tin.”
Tổ Chức Từ Thiện Công Giáo Hỗ Trợ Giáo Hội Đau Khổ là một cộng sự với nỗ lực của đức TGM Warda dành cho các Kitô hữu ở Iraq trong việc cung cấp viện trợ khẩn cấp cho những người tị nạn tại Iraq, Jordan và Thổ Nhĩ kỳ, và cung cấp các gói thực phẩm cho các Kitô hữu tản cư ở phía bắc Iraq, tiền lễ cho các linh mục nghèo và bị áp bức, hỗ trợ các nữ tu và giúp đỡ các chủng sinh di tản đến phía bắc đất nước.
Tổ chức từ thiện này đã dành ưu tiên giúp đỡ cho Iraq theo chỉ thị vào năm 2007 từ ĐGH Benedict XVI nhằm giúp Giáo Hội tại Trung Đông là nơi ngài nhìn nhận là “bị đe dọa trong hiện hữu.”
Nguyễn Trầm Tư
Đức tổng giám mục nhận thấy những dấu hiệu bi quan về tương lai
ERBIL, Iraq, ngày 8 tháng 6, 2011 (Zenit.org).- Vụ ám sát một linh mục Kitô giáo Chính Thống trong số bốn linh mục vào ngày 31 tháng 5 tại Mosul đã làm tăng cảm tưởng bi quan giữa Kitô hữu về triển vọng một tương lại hòa bình ở Iraq.
Đức TGM Bashar Warda của giáo phận Erbil, ở mạn bắc Kurd của Iraq, đã chia sẻ cảm tưởng này trong một cuộc phỏng vấn với Tổ Chức Từ Thiện Công Giáo Hỗ Trợ Giáo Hội Đau Khổ, một tổ chức hỗ trợ những Kitô hữu bị bách hại và những Kitô hữu đau khổ khác.
Đức TGM tường trình rằng cú sốc từ cuộc ám sát đã làm cho vài người trong đàn chiên của ngài cảm thấy rằng “không còn tương lai” đối với họ trong quốc gia mình, và hơn nữa cũng thật là nguy hiểm đối với họ khi họ chạy sang các quốc gia láng giềng vì vấn đề xung đột chính trị ở đấy.
Arakan Yacob là nạn nhân bị ám sát gần đây nhất trong một chuỗi các cuộc tấn công chống lại người Kitô giáo ở Iraq. Ông là đích nhắm của hai nỗ lực bắt cóc tống tiền trước đó và các kẻ tán công đã thành công lần thứ ba, bắt giữ Yacob đòi tiền chuộc. Ba tuần trước đây, một Kitô hữu trẻ tuổi khác, 29 tuổi, tên là Ashur Yacob Issa, đã bị bắt và rồi bị giết khi gia đình anh không có khả năng trả khoản tiền chuộc lên đến 102,046 đôla do các kẻ bắt cóc đề ra.
Đức TGM Warda tường trình rằng có hơn 570 Kitô hữu đã và đang bị giết trong các vụ bạo động có động cơ tôn giáo hay chính trị từ năm 2002. Giữa năm 2006 và 2010, 17 linh mục và hai giám mục đã bị bắt và đã bị đánh đập hoặc tra tấn bởi các kẻ bắt cóc. Trong số đó, một giám mục, bốn linh mục, và ba phụ phó tế đã bị ám sát.
Mặc dù nhiều người muốn đi di cư sang các quốc gia có chung biên giới với Iraq – Syria và Thổ Nhĩ Kỳ - thế nhưng họ nghiệm thấy sự không chắc chắn và những cuộc khủng hoảng. “Thậm chí tình trạng ở nước Thổ Nhĩ Kỳ láng giềng cũng chẳng tốt lành gì,” đức TGM nói, “và với những gì đang diễn ra ở Syria vào thời điểm hiện tại thì một gia đình nghĩ đến việc di cư có những chọn lựa rất giới hạn.”
Cả Thổ Nhĩ Kỳ lẫn Syria đều đã tiếp nhận vài ngàn Ktô hữu tị nạn kể từ năm 2003, là khi mà việc lật đổ chế độ Saddam Hussein đã kéo theo sự leo thang về bạo lực tôn giáo.
Bênh vực những người bị lãng quên
“Dù bạn có cố gắng như thế nào để thuyết phục người ta tin rằng mọi sự đang tốt hơn thì họ sẽ nói rằng cứ nhìn đến những điều đang xảy ra,” đức TGM nói với Tổ Chức Từ Thiện Công Giáo Hỗ Trợ Giáo Hội Đau Khổ. Vụ ám sát Yacob đã gây ra một làn sóng bi quan sâu đậm hơn, ngài than thở.
Nhưng đức TGM không hề thất vọng: “Sứ điệp hy vọng luôn có đó, sự sống phải tiếp diễn – đó là thông điệp.”
Đức TGM đã không ngừng mang sứ điệp đau khổ của đàn chiên ngài đến thế giới bên ngoài, gần đây là đến với Anh quốc và Ailen vào tháng ba để trình bày với Tổ Chức Từ Thiện Công Giáo Hỗ Trợ Giáo Hội Đau Khổ thông điệp: “bị bách hại và quên lãng?: một bản tường tình về những Kitô hữu bị áp bức vì đức tin.”
Tổ Chức Từ Thiện Công Giáo Hỗ Trợ Giáo Hội Đau Khổ là một cộng sự với nỗ lực của đức TGM Warda dành cho các Kitô hữu ở Iraq trong việc cung cấp viện trợ khẩn cấp cho những người tị nạn tại Iraq, Jordan và Thổ Nhĩ kỳ, và cung cấp các gói thực phẩm cho các Kitô hữu tản cư ở phía bắc Iraq, tiền lễ cho các linh mục nghèo và bị áp bức, hỗ trợ các nữ tu và giúp đỡ các chủng sinh di tản đến phía bắc đất nước.
Tổ chức từ thiện này đã dành ưu tiên giúp đỡ cho Iraq theo chỉ thị vào năm 2007 từ ĐGH Benedict XVI nhằm giúp Giáo Hội tại Trung Đông là nơi ngài nhìn nhận là “bị đe dọa trong hiện hữu.”
Nguyễn Trầm Tư
Đức Thánh Cha kêu gọi một giải pháp toàn bộ cho Trung Đông
Vũ Văn An
20:05 10/06/2011
Theo tin Zenit ngày 10 tháng 6, trong buổi tiếp nhận ủy nhiệm thư của tân đại sứ Syria bên cạnh Tòa Thánh, Hussan Edin Aala, Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI thúc giục chính phủ Syria tôn trọng các cố gắng của công dân họ dành cho việc cải tổ và việc tìm ra giải pháp cho cuộc tranh chấp hiện nay trong một bầu khí khoan dung, sống chung và hoà giải.
Kể từ tháng Ba, cuộc đàn áp đẫm máu người biều tình của các lực lượng chính phủ đã gây ra cái chết cho hơn 1,200 người, trong đó có 77 trẻ em, chỉ vì những người này đòi chấm dứt chế độ cai trị của Tổng Thống Bashar al-Assad. Hôm nay, con số tử vong còn lên cao hơn nữa, khi lực lượng an ninh Syria nã súng vào những người biều tình đòi dân chủ tại nhiều nơi trên khắp Syria, làm cho khoảng 32 người thiệt mạng.
Không nhắc tới “Mùa Xuân Ả Rập”, một kiểu nói dùng để mô tả các phong trào chống chính phủ tại Trung Đông, Đức Thánh Cha nhận định rằng “các biến cố trong các tháng qua […] cho thấy ước nguyện muốn có một tương lai tốt hơn trong các lãnh vực chính trị, kinh tế, và đời sống xã hội”.
Đức Thánh Cha nói tiếp: “Người ta hết sức mong ước thấy diễn biến trên đừng diễn ra trong bầu không khí bất khoan dung, kỳ thị, hay tranh chấp và càng không nên bạo lực, nhưng đúng hơn trong một bầu không khí tuyệt đối tôn trọng sự thật, sống chung, các quyền chính đáng của cá nhân cũng như tập thể, và bầu khí hòa giải. Đó chính là các nguyên tắc cần hướng dẫn các nhà cầm quyền. Họ nên luôn tâm niệm các hoài mong của xã hội dân sự cũng như các hướng dẫn quốc tế”.
Hợp nhất
Đức Bênêđíctô XVI cũng nhắc tới việc xây dựng sự hợp nhất quốc gia, mà theo ngài, cần phải được xây dựng “theo phương thức lâu bền biết nhìn nhận tính trung tâm và phẩm giá của con người nhân bản”. Theo Đức Thánh Cha, “con đường dẫn đến hợp nhất và ổn định trong mọi quốc gia phải đi qua việc nhìn nhận phẩm giá không thể chuyển nhượng của mỗi một con người nhân bản. Bởi thế, phẩm giá này phải được đặt ở tâm điểm mọi định chế, mọi luật lệ và mọi hành động của các xã hội”.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh tới tầm quan trọng có tính yếu tính của việc phát huy ích chung “gạt qua một bên mọi quyền lợi cá nhân hay đảng phái”. Mặt khác, con đường biết lắng nghe, đối thoại và hợp tác phải được nhìn nhận như là phương thế để các thành viên khác nhau của xã hội có thể so sánh các quan điểm của mình hòng đạt được sự nhất trí về sự thật liên quan tới các giá trị và cùng đích đặc thù.
Đức Thánh Cha cũng nhấn mạnh đến sự đóng góp đáng kể của Kitô Giáo tại Syria, sự đóng góp mà ngài cho rằng, “theo truyền thống vốn là một điển hình của khoan dung, hòa hợp, và liên hệ thân hữu giữa các Kitô hữu và người Hồi Giáo”. Nhân dịp này, Đức Thánh Cha cho rằng Syria, ngay từ khởi nguyên Kitô Giáo, vẫn là một nơi quan yếu đối với Kitô hữu. Vì nhờ gặp gỡ Chúa Kitô phục sinh trên đường tới Damascus, mà Thánh Phaolô đã trở thành Tông Đồ Lương Dân, trở thành vị đầu tiên trong nhiều vị thánh vĩ đại đánh dấu lịch sử tôn giáo của Syria. Ngài cũng cho rằng Syria có nhiều chứng tích khảo cổ như nhà thờ, đan viện, tranh ghép từ các thế kỷ đầu của thời đại Kitô Giáo, giúp nhắc chúng ta nhớ đến lai lịch của Giáo Hội.
Sau đó, Đức Thánh Cha khuyến khích các Kitô hữu Syria “khai triển những mối liên kết huynh đệ với mọi người” và cùng với các đồng bào Hồi Giáo làm việc “cho ích chung”. Ngài cho rằng các giao tiếp hàng ngày với các đồng bào Hồi Giáo sẽ cho các Kitô hữu thấy tầm quan trọng của đối thoại liên tôn và khả thể làm việc chung với nhau nhiều cách nhằm phục vụ ích chung. Đức Thánh Cha ước mong các Kitô hữu Syria thực thi các khuyến cáo của Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới về Trung Đông gần đây.
Liên quan tới nền hòa bình của Trung Đông nói chung, Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI kêu gọi phải có “một giải pháp toàn bộ”, một giải pháp phải “là hoa trái của thỏa hiệp chứ không phải là quyết định đơn phương áp đặt bằng bạo lực”. Dĩ nhiên, giải pháp này không làm thiệt hại đến quyền lợi các bên liên hệ. Ngài cho hay bạo lực không giải quyết được gì, các giải pháp cục bộ hay đơn phương cũng thế. Ý thức được đau khổ của dân, ta phải khai triển một giải pháp toàn bộ, không cố ý loại trừ ai khỏi diễn trình tìm một giải pháp bằng thương thảo.
Để kết luận, Đức Giáo Hoàng cám ơn nhân dân Syria đã tiếp nhận nhiều người di cư Iraq trong số ấy có những người là Kitô hữu. Ngài nói: “Tôi thành tâm cám ơn nhân dân Syria về lòng quảng đại của họ”.
Khoảng 87% người Syria heo Hồi Giáo, 10% theo Kitô Giáo. 3% còn lại là người Druze. Tháng 10 năm ngoái, Cơ Quan Tỵ Nạn LHQ phúc trình rằng: từ năm 2003, khoảng 290,000 người Iraq đã tìm nơi nương náu tại Syria. Dù nhiều người đã bỏ đó đi nước khác hay trở lại Iraq, hiện vẫn còn 150,000 người ở lại Syria.
Kể từ tháng Ba, cuộc đàn áp đẫm máu người biều tình của các lực lượng chính phủ đã gây ra cái chết cho hơn 1,200 người, trong đó có 77 trẻ em, chỉ vì những người này đòi chấm dứt chế độ cai trị của Tổng Thống Bashar al-Assad. Hôm nay, con số tử vong còn lên cao hơn nữa, khi lực lượng an ninh Syria nã súng vào những người biều tình đòi dân chủ tại nhiều nơi trên khắp Syria, làm cho khoảng 32 người thiệt mạng.
Không nhắc tới “Mùa Xuân Ả Rập”, một kiểu nói dùng để mô tả các phong trào chống chính phủ tại Trung Đông, Đức Thánh Cha nhận định rằng “các biến cố trong các tháng qua […] cho thấy ước nguyện muốn có một tương lai tốt hơn trong các lãnh vực chính trị, kinh tế, và đời sống xã hội”.
Đức Thánh Cha nói tiếp: “Người ta hết sức mong ước thấy diễn biến trên đừng diễn ra trong bầu không khí bất khoan dung, kỳ thị, hay tranh chấp và càng không nên bạo lực, nhưng đúng hơn trong một bầu không khí tuyệt đối tôn trọng sự thật, sống chung, các quyền chính đáng của cá nhân cũng như tập thể, và bầu khí hòa giải. Đó chính là các nguyên tắc cần hướng dẫn các nhà cầm quyền. Họ nên luôn tâm niệm các hoài mong của xã hội dân sự cũng như các hướng dẫn quốc tế”.
Hợp nhất
Đức Bênêđíctô XVI cũng nhắc tới việc xây dựng sự hợp nhất quốc gia, mà theo ngài, cần phải được xây dựng “theo phương thức lâu bền biết nhìn nhận tính trung tâm và phẩm giá của con người nhân bản”. Theo Đức Thánh Cha, “con đường dẫn đến hợp nhất và ổn định trong mọi quốc gia phải đi qua việc nhìn nhận phẩm giá không thể chuyển nhượng của mỗi một con người nhân bản. Bởi thế, phẩm giá này phải được đặt ở tâm điểm mọi định chế, mọi luật lệ và mọi hành động của các xã hội”.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh tới tầm quan trọng có tính yếu tính của việc phát huy ích chung “gạt qua một bên mọi quyền lợi cá nhân hay đảng phái”. Mặt khác, con đường biết lắng nghe, đối thoại và hợp tác phải được nhìn nhận như là phương thế để các thành viên khác nhau của xã hội có thể so sánh các quan điểm của mình hòng đạt được sự nhất trí về sự thật liên quan tới các giá trị và cùng đích đặc thù.
Đức Thánh Cha cũng nhấn mạnh đến sự đóng góp đáng kể của Kitô Giáo tại Syria, sự đóng góp mà ngài cho rằng, “theo truyền thống vốn là một điển hình của khoan dung, hòa hợp, và liên hệ thân hữu giữa các Kitô hữu và người Hồi Giáo”. Nhân dịp này, Đức Thánh Cha cho rằng Syria, ngay từ khởi nguyên Kitô Giáo, vẫn là một nơi quan yếu đối với Kitô hữu. Vì nhờ gặp gỡ Chúa Kitô phục sinh trên đường tới Damascus, mà Thánh Phaolô đã trở thành Tông Đồ Lương Dân, trở thành vị đầu tiên trong nhiều vị thánh vĩ đại đánh dấu lịch sử tôn giáo của Syria. Ngài cũng cho rằng Syria có nhiều chứng tích khảo cổ như nhà thờ, đan viện, tranh ghép từ các thế kỷ đầu của thời đại Kitô Giáo, giúp nhắc chúng ta nhớ đến lai lịch của Giáo Hội.
Sau đó, Đức Thánh Cha khuyến khích các Kitô hữu Syria “khai triển những mối liên kết huynh đệ với mọi người” và cùng với các đồng bào Hồi Giáo làm việc “cho ích chung”. Ngài cho rằng các giao tiếp hàng ngày với các đồng bào Hồi Giáo sẽ cho các Kitô hữu thấy tầm quan trọng của đối thoại liên tôn và khả thể làm việc chung với nhau nhiều cách nhằm phục vụ ích chung. Đức Thánh Cha ước mong các Kitô hữu Syria thực thi các khuyến cáo của Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới về Trung Đông gần đây.
Liên quan tới nền hòa bình của Trung Đông nói chung, Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI kêu gọi phải có “một giải pháp toàn bộ”, một giải pháp phải “là hoa trái của thỏa hiệp chứ không phải là quyết định đơn phương áp đặt bằng bạo lực”. Dĩ nhiên, giải pháp này không làm thiệt hại đến quyền lợi các bên liên hệ. Ngài cho hay bạo lực không giải quyết được gì, các giải pháp cục bộ hay đơn phương cũng thế. Ý thức được đau khổ của dân, ta phải khai triển một giải pháp toàn bộ, không cố ý loại trừ ai khỏi diễn trình tìm một giải pháp bằng thương thảo.
Để kết luận, Đức Giáo Hoàng cám ơn nhân dân Syria đã tiếp nhận nhiều người di cư Iraq trong số ấy có những người là Kitô hữu. Ngài nói: “Tôi thành tâm cám ơn nhân dân Syria về lòng quảng đại của họ”.
Khoảng 87% người Syria heo Hồi Giáo, 10% theo Kitô Giáo. 3% còn lại là người Druze. Tháng 10 năm ngoái, Cơ Quan Tỵ Nạn LHQ phúc trình rằng: từ năm 2003, khoảng 290,000 người Iraq đã tìm nơi nương náu tại Syria. Dù nhiều người đã bỏ đó đi nước khác hay trở lại Iraq, hiện vẫn còn 150,000 người ở lại Syria.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lòng Thương Xót Chúa tới Sydney
Vũ Văn An
00:14 10/06/2011
Tựa đề này, theo một người bạn, không đúng. Phải nói là Lòng Chúa Thương Xót. Vì không hiểu được sự tinh tế của hai lối nói, nên tôi vẫn có thói quen gọi là Lòng Thương Xót Chúa, với ý nghĩa Chúa thương xót chứ không phải thương xót Chúa.
Còn nhớ năm ngoái, 2010, cũng vào dịp tháng 6 thì phải, tôi được bà xã cho hay: “Mai em phải dậy thật sớm để đi tham dự buổi Lòng Thương Xót Chúa”. “Mấy giờ”. “Năm giờ sáng”. “Trời đất, Lòng Thương Xót Chúa chi mà 5 giờ sáng!”. “Ở mãi tận đâu ấy mà, mấy chị bạn bảo phải đi xe búyt lòng dòng lắm mới tới nơi”. “Mấy giờ khai mạc?”. “Nghe đâu 10 giờ sáng”.
Hỏi mãi mới ra địa điểm “Lòng Thương Xót Chúa” tới Sydney, đó là Nhà Thờ Mân Côi ở Kellyville. Từ chỗ tôi tới đó, băng qua Motor Ways 5 và 7 mất khoảng non một giờ đồng hồ, vậy mà phải đi từ 5 giờ sáng, thì có ông chồng nào, dù khô như ngói như tôi, mà lại nỡ để bà xã “thân gái” dặm trường như thế cho đành. Tôi bèn “tự nguyện” xung phong chở bà xã “đi tới nơi về tới chốn”.
Cũng rất may, vì phải gọi điện thoại cho chị bạn để hủy chỗ ngồi trên xe búyt, nên chúng tôi mới hay là buổi Lòng Thương Xót Chúa được hoãn lại lúc 3 giờ chiều cùng ngày. Lý do của việc thay đổi này không được giải thích rõ. Sau này có người “xấu miệng” cho hay là “do quấy phá”, hàm nghĩa có sự tương quan giữa một buổi “Lòng Thương Xót Chúa” ở Long Beach ngày nào với vị Hồng Y bị người ta đội cho cái mũ… đỏ. Dù gì, thì sự thay đổi này cũng làm vợ chồng tôi thong thả đôi chút.
Tiện xuống Kellyville, chúng tôi tới thăm gia đình một người quen ngày trước ở Wiley Park, vừa mới chuyển về đây ở với 3 cô con gái. Hai bác tuổi cao hơn chúng tôi, tính rủ hai bác cùng tham dự “Lòng Thương Xót Chúa” nhưng hai bác chỉ “cũng có nghe” mà “không tham dự” buổi cầu nguyện này. Thế là hai vợ chồng tôi tham dự “một mình”.
Theo lời căn dặn, vợ chồng tôi không dám lái xe vào đường Diana, vì “số người tham dự có thể đông” mà vào đường Greyfriar Pl cách địa điểm tổ chức có đến non nửa cây số. Theo mũi tên chỉ và sự hướng dẫn của 3 thanh niên thiện nguyện, chúng tôi cho xe vào một bãi cỏ khá rộng. Nhìn tới nhìn lui, xe chúng tôi là xe độc nhất ở đó. Nhìn lại đồng hồ, đã 3 giờ chiều rồi.
Vợ chồng tôi đành hối hả tìm đường vào Nhà Thờ Mân Côi. Tưởng đi lạc mấy lần, sau rồi cũng tới nơi. Trong Nhà Thờ, Cha Luân đã đang hướng dẫn cộng đoàn lần chuỗi Lòng Thương Xót Chúa. Nhìn quanh, cộng đoàn hết sức sốt sắng, chăm chú theo dõi các hướng dẫn của Cha. Đến lúc này thì tôi hoàn toàn chắc chắn Cha Luân đây không phải là Cha Luân từng chứng kiến và chúc lành cho nghi thức hôn phối của em vợ tôi tại Santa Ana năm 1993.
Điều làm tôi ngạc nhiên đầu tiên là dù được rời lại trễ hơn, con số người tham dự không được đông lắm, chưa đầy 1/3 Nhà Thờ, nhưng Cha Luân vẫn nhiệt tình giảng giải và hướng dẫn cộng đoàn về một hình thức cầu nguyện mới trong Giáo Hội. Lời cha giảng giải thật chí tình, có lúc dí dỏm, hấp dẫn, quả chẳng phí thì giờ. Vả lại, làm sao mà phí thì giờ cho được với một buổi cầu nguyện cộng đồng như thế này? “Ở đâu có hai hay ba người tụ lại nhân danh Ta, Ta sẽ ở giữa họ”. Vợ chồng tôi, vì thế, hòa mình vào bầu khí sùng kính chung.
Người hành hương Nga La Tư
Lòng sùng kính này đến được với thế giới, và hôm nay, chính thức đến được với Sydney, không hẳn đơn giản và dễ dàng. Trước khi được nghe nói tới lòng sùng kính này, tôi từng đọc về Người Hành Hương Nga La Tư. Ông thắc mắc mãi về lời Thánh Phaolô khuyên tín hữu Têxalônika (1Tx 5:17) phải cầu nguyện không ngừng. Và ông loay hoay tìm hiểu mãi mà vẫn không hiểu làm cách nào thi hành được từng chữ lời khuyên ấy, làm thế nào để cầu nguyện không ngừng. Ông rất hiểu làm việc là cầu nguyện (laborare orare est), đóng chuồng gà cũng là cầu nguyện. Nhưng như có một thầy đại chủng viện từng nói với các dự tòng ở Chủng Viện Manly, Sydney, rằng có thể cầu nguyện trong khi đi đóng chuồng gà, nhưng khi cầu nguyện thì đừng đi đóng chuồng gà! Cho nên người hành hương Nga La Tư vẫn cứ đi tìm cách nào để thực sự cầu nguyện không ngừng như Thánh Phaolô dạy.
Thế là ông lên đường “tầm đạo” may ra kiếm được bậc thầy nào đó có phương pháp giúp ông cầu nguyện không ngừng. Ông đi nghe rất nhiều vị giảng thuyết thời danh, nhưng các vị chỉ nói về việc cầu nguyện chung chung như cầu nguyện là gì, tại sao cần phải cầu nguyện, đâu là hoa trái của cầu nguyện, chứ không nói tới việc làm thế nào cầu nguyện không ngừng. Ông đành kết luận: giảng thuyết không giúp gì ông, vì như vị ẩn tu ông gặp sau này cho hay, giảng thuyết là chuyện khoa bảng, không phải là trải nghiệm huyền nhiệm. Vị ẩn sĩ này không nói nhiều, chỉ dạy ông Kinh Lạy Chúa Giêsu (Jesus Prayer): Lạy Chúa Giêsu Kitô, xin thương xót con! với lời dẫn giải như sau: “Việc thực hành lời kinh này trong tâm hồn và liên lỉ bao gồm việc liên tục, không ngừng kêu tên Chúa Giêsu trên môi, trong trái tim và với sự hiểu biết cùng với ý thức về sự hiện diện của Người mọi lúc và mọi nơi, cả trong giấc ngủ”. Người nào có thói quen kêu cầu như thế sẽ trải nghiệm được một sự an ủi rất lớn và tự nhiên cảm thấy nhu cầu phải lặp đi lặp lại lời này. Sau một thời gian, họ sẽ không bỏ nó được nữa, đến độ họ thấy nó được lặp lại trong họ mà họ không cần phải đọc nó trên môi. Với điều kiện phải thực hành việc này theo phương pháp của Đấng Thánh Simeon: ngồi yên, thinh lặng và một mình; cúi đầu, nhắm mắt, thở đều; cố gắng điều hướng diễn trình tưởng tượng và suy nghĩ của mình bên trong tâm hồn; và vừa thở ra thở vào vừa đọc "Lạy Chúa Giêsu, xin thương xót con" bằng một giọng nhỏ nhẹ, gần như trong tâm hồn; cố gắng xua đuổi mọi ý nghĩ khác, và thường xuyên lặp lại thực hành này.
Với cỗ tràng hạt do ẩn sĩ trao, người Hành Hương Nga La Tư thực hành 3,000 Kinh Lạy Chúa Giêsu một ngày. Thoạt đầu thấy khó, sau việc ấy trở nên đơn giản đến độ khi ông không lặp lại lời kinh, ông cảm thấy nhu cầu cần lặp lại nó, và cứ thế, theo lời ông, nó “xuôi chẩy” một cách dễ dàng và êm đềm, không còn cái khó khăn như những ngày đầu. Rồi ông được vị ẩn sĩ đề nghị tăng lên 6,000 kinh một ngày. Ông vâng theo, và “tôi trở nên quen thuộc với việc đọc kinh này đến nỗi nếu ngưng đọc, là tôi cảm thấy một sự trống rỗng nào đó, như thể mất đi một điều gì. Và liền khi lặp lại kinh ấy là tâm hồn tôi cảm thấy nhẹ nhõm và hân hoan trở lại”.
Từ đó, ông luôn miệng kêu cầu tới danh Chúa Giêsu, không cần đếm nữa, bất kể khi nào, nơi nào. Lời kinh làm ông ấm lòng giữa mưa tuyết giá buốt, quên cơn đói; hết mỏi chân, đau lưng; cơn giận, cơn tủi biến tan; quên mọi u sầu, lo lắng.
Người thuật truyện không nói đến hoàn cảnh khiến nẩy sinh việc đọc Kinh Lạy Chúa Giêsu, chỉ cho biết người hành hương mồ côi cha mẹ lúc lên 3, mất một cánh tay lúc 7 tuổi, căn nhà của ông bị lửa thiêu rụi, còn người vợ trẻ của ông thì bị trùng lao cướp mạng. Tóm lại đó là những “cái duyên” khiến ông gặp Kinh Lạy Chúa Giêsu, xin thương xót con!
Thánh Faustina
Bởi thế, khi nghe nhà tôi nói đến Phong Trào Lòng Thương Xót Chúa, tôi lầm tưởng là một phong trào theo chân Người Hành Hương Nga La Tư xưa. Sau mới rõ, Phong Trào này của Thánh Nữ Faustina, người đồng hương với vị Giáo Hoàng phong á thánh rồi hiển thánh cho Bà, Chân Phúc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Nhưng xét cho cùng, cái lầm của tôi không tệ hại lắm. Vì Thánh Nữ Faustina đâu có xa lạ gì với Người Hành Hương Nga La Tư, họ đều thuộc dòng Slavic.
Có điều hình như người thuộc dòng La Tinh không mấy thích người thuộc dòng Slavic, nên khi Thánh Nữ Faustina cổ động việc sùng kính Lòng Thương Xót Chúa, Bà bèn bị Giáo Triều, lúc ấy, gồm phần lớn dòng La Tinh, chống đối. Thông cáo chính thức của Thánh Bộ Văn Phòng Thánh (Holy Office, tên cũ của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin) ngày 6 tháng 3 năm 1959 nói thế này: “Xin thông báo để mọi người rõ rằng Thánh Bộ Văn Phòng Thánh, sau khi xem sét các điều nói là thị kiến của Nữ Tu Faustina Kowalski, Thuộc Hội Dòng Đức Bà Thương Xót, người vừa qua đời năm 1938 gần Cracow, đã quyết định như sau: 1. Lệnh cấm của Văn Phòng Thánh được ban bố đối với việc phổ biến các hình ảnh và trước tác nhằm trình bày việc sùng kính Lòng Thương Xót Chúa dưới các hình thức do Nữ Tu Faustina vừa nói đề nghị. 2. Ủy thác cho sự khôn ngoan của các giám mục nhiệm vụ gỡ bỏ bất cứ hình ảnh nào nói trên vốn có thể đã được trưng lên cho công chúng sùng kính…” (theo bản tiếng Anh đăng trong The Australasian Catholic Record, Vol. XXXVI, April 1959, no.2, p. 103).
Ai cũng biết hình ảnh ấy là hình ảnh nào. Đó là hình Chúa Giêsu tay phải ban phép, tay trái đang vạch áo để lộ ra cả một suối thương xót sáng láng, dưới có câu "Lạy Chúa Giêsu, con tin cậy ở Ngài", một câu do chính Chúa Giêsu truyền cho Thánh Nữ và nhà tôi vẫn đọc trước khi “Lòng Thương Sót Chúa” qua Sydney, một câu làm tôi ngạc nhiên khám phá ra sự khác biệt giữa hai người thuộc dòng Slavic nói trên. Một người dựa hoàn toàn vào Thánh Kinh. Một người dựa hoàn toàn vào thị kiến. Năm 2009, Phong Trào mừng 75 năm ngày bức hình này được bắt đầu vẽ, tức ngày 2 tháng Giêng năm 1934, bởi họa sĩ Eugene Kazimirowski.
Dù gì, bà cũng vẫn rất gần gũi với Người Hành Hương Nga La Tư bởi chủ điểm các trước tác ghi lại các thị kiến của bà cũng là sứ điệp đầy an ủi này: “Trong Cựu Ứơc, Ta sai các tiên tri đến để giáng sấm sét xuống Dân Ta. Ngày nay, Ta sai con đi với Lòng Thương Xót của Ta đến với muôn dân thế giới. Ta không muốn trừng phạt nhân loại đau khổ, nhưng chỉ muốn sửa trị họ, ép họ vào Trái Tim Hay Thương Xót của Ta” (Nhật Ký 1588). Và “Một linh hồn càng khốn khó, thì quyền của họ đối với Lòng Xót Thương của Ta càng lớn” (Nhật ký 1182).
Rất may, hình ảnh kia và những thị kiến này đã được một bàn tay Slavic cứu sống. Đó là người đồng hương, chỉ sống cách Bà không đầy 20 cây số, Karol Wojtyla. Từ lúc còn là một linh mục, Cha Wojtyla đã vận động để cuốn nhật ký của Nữ Tu Faustina được điều tra lại. Tuy nhiên, phải tới năm 1965, khi đã là Tổng Giám Mục Cracow, Đức Hồng Y Wojtyla mới cho khởi đầu diễn trình điều tra về đời sống và các nhân đức của vị Nữ Tu khả kính. Từ đó, Bà được vinh danh là Tôi Tớ Thiên Chúa. Diễn trình trên làm Tòa Thánh hoàn toàn thỏa mãn để đưa ra kết luận rằng lệnh cấm xưa kia dựa vào chứng cớ không đầy đủ do vấn đề giao thông khó khăn trong các năm chiến tranh giữa Ba Lan và Rôma gây ra. Kết quả: ngày 31 tháng Giêng năm 1968, Thánh Bộ Phong Thánh chính thức mở án phong chân phúc cho Nữ Tu Faustina và ngày 15 tháng Tư năm 1978, Văn Phòng Thánh đã bãi bỏ lệnh cấm đối với các hình ảnh và trước tác liên quan đến hình thức sùng kính Lòng Thương Xót Chúa của Bà. Sáu tháng sau, Đức HY Wojtyla lên ngôi Giáo Hoàng, lấy hiệu là Gioan Phaolô II.
Pha phôi
Nói đến tính đồng hương không có nghĩa để nhấn mạnh tới tính phe phái, cho bằng tính nhiệm cục trong đường lối quan phòng cứu độ của Thiên Chúa. Người dùng đủ mọi phương tiện để mang ơn cứu độ đến cho con người thời đại. Nói như Tổng Giám Mục Anh Giáo Desmond Tutu, Thiên Chúa đâu có vô tư, Người khá thiên vị, luôn nghiêng về người nghèo. Ở đây cũng thế, thiên vị để cứu độ luôn là cách Thiên Chúa hành động trong lịch sử.
Quả không còn điều gì quan trọng hơn việc nhấn mạnh đến Lòng Thương Xót của Chúa trong thời đại này, thời đại được rất nhiều người đồng ý mô tả là quá quắt, coi trời bằng vung, ngược ngạo cả với Đấng dựng nên mình. Người ta thi nhau dành đưa ra đủ phương thuốc hòng cứu vãn đà đi xuống thảm thương của con người. Nhưng nào có ăn thua gì. Những người ngược ngạo xem ra cứ thế gia tăng, làm chính những người không ngược ngạo cũng học theo ngược ngạo. Kết quả: không ngày nào các tiên tri mới của Chúa lại không bị nhạo cười, hành khổ, bách hại. Mười ngàn người được Giđêông tuyển, chỉ có 300 người biết dùng bàn tay múc nước sông lên uống, tỏ ra có trí người, chứ không có trí chó, gục mặt xuống mà táp nước sông như những người kia. Ngày nay, hình như tỷ lệ những người trước còn ít ỏi hơn, trong khi tỷ lệ những người sau tăng lên vô kể.
Chỉ có lòng thương xót của Chúa mới cứu vãn được tình thế tuyệt vọng. Thực ra, việc kêu cầu này không thụ động, há miệng chờ sung. Nó chỉ nhắc ta: thay vì dùng các phương thế vô ích khác, ta phải dùng “cuộc khổ nạn đau thương” theo mẫu của Chúa Giêsu để xoay chuyển tình thế. Và người thay đổi tình thế chỉ có thể là Thiên Chúa: “xin Chúa thương xót chúng con và toàn thế giới”. Tất cả chúng con đều đáng thương xót, và cả thế giới mênh mông ngoài kia, dù tội lỗi, ngạo ngược, vẫn đáng được Chúa xót thương. “Cuộc khổ nạn đau thương” chắc chắn không thụ động chút nào. Nhưng cũng không có gì gợi ý một chiến thắng, một ngạo nghễ, một kênh kiệu.
Tiếc rằng phương thức truyền bá vẫn có những hạn chế của nó. Còn nhớ buổi cầu nguyện Lòng Thương Xót Chúa tại Kellyville ở Sydney năm ngoái tạm ngưng vào lúc 5 giờ 30 chiều và chỉ tiếp tục lúc 8 giờ tối. Hơn 2 tiếng đồng hồ không biết làm gì, vợ chồng tôi quanh quẩn một hồi, đành tham dự Thánh Lễ với cộng đoàn giáo xứ Úc Đức Mẹ Mân Côi lúc 7 giờ tối. Nửa chừng Thánh Lễ, chúng tôi thấy đông anh chị em giáo dân Việt Nam khác cùng tới tham dự và khi cộng đoàn Úc ra về rồi, thì nhà thờ chật ních các đồng hương Việt Nam, có cả các hội đoàn ăn mặc đồng phục, có cả một ca đoàn hùng hậu, lại có cả ông Nhượng chuyên chuyển tiền cho đồng hương về Việt Nam, với lệ phí “discounted” cho các hội đoàn và dòng tu Công Giáo. Có lẽ vì giờ này, anh chị em đồng hương của chúng tôi mới tan sở làm và lo chuyện nhà cửa tươm tất cả rồi chăng?
Nghĩ thế, vợ chồng tôi tiếp tục ở lại tham dự thánh lễ với anh chị em. Hai thánh lễ trong một ngày, kể là kỷ lục đối với vợ chồng tôi. Và vì đã là kỷ lục, nên chúng tôi thấy không còn lý do gì để tiếp tục ở lại: nghĩ cho cùng, những gì cần giảng giải từ Cha Luân, chúng tôi đã nghe đủ. Chắc những người mới tới cũng chỉ để nghe những gì Cha Luân đã giảng giải từ 3 giờ tới 5 giờ 30 chiều.
Mấy ngày sau, vợ chồng tôi mới thấy mình lầm. Những người đến sau chúng tôi biết nhiều hơn về chương trình của Cha Luân, nên họ đã chọn “đúng lúc” mà đến. Vì sau Thánh Lễ mới là buổi “cầu nguyện” đặc biệt xin ơn Thánh Linh, trong đó, rất nhiều người được ơn đặc biệt. Hỏi kỹ thì là ơn được Cha Luân vừa rờ nhẹ vào trán đã ngã lăn xuống đất, bất tỉnh nhân sự.
Tôi có được nghe về hình thức này của đặc sủng Thánh Linh, mà có người cho là phát xuất lần đầu với các phong trào Thánh Linh Đặc Sủng của các sinh viên Tin Lành, sau lan qua Công Giáo. Tôi cũng có nghe một số chỉ trích về hình thức đặc sủng này. Nhưng cũng không thiếu người ủng hộ. Như Đức Tổng Giám Mục Hickey của Perth, Tây Úc. Trong cuốn “Sống Theo Thánh Kinh” của ngài mà tôi có chuyển qua Việt Ngữ và được nhà in của ngài phát hành mới đây, ngài rất ca tụng phong trào Thánh Linh Đặc Sủng. Thú thực, tôi chưa biết gì về Phong Trào này. Nhưng hình thức Thánh Linh Đặc Sủng mà Đức Tổng Giám Mục Hickey ca tụng nhất định không chủ trương lối cầu nguyện nhằm việc ngã lăn xuống đất bất tỉnh nhân sự, mà nhằm học hỏi Thánh Kinh dưới sự linh hứng của Chúa Thánh Thần.
Lý do hiển nhiên, vì việc lăn xuống đất như thế không nằm trong các tác động của Chúa Thánh Linh. Bẩy ơn Chúa Thánh Thần và mười hai hoa trái của Người không hề có khoản này. Nó cũng không nói lên được một ý nghĩa tâm linh nào, ngoại trừ việc lôi kéo người ngưỡng mộ để ta tuyên truyền một điều gì. Nhưng các giáo dân vốn là những người thực hành đạo rồi, nghĩa là đã qua giai đoạn ấu trĩ như Thánh Phaolô nói rồi, không cần đến những hình thức lôi kéo như thế nữa. Ngoài ra, việc cầu xin Chúa Thánh Linh để được ơn ngã xuống đất không hề có trong thị kiến của Thánh Nữ Faustina và phong trào sùng kính Lòng Thương Xót Chúa, tại sao cần phải thêm, thiển nghĩ chỉ làm người giáo dân đang trưởng thành trở thành ấu trĩ, điều mà bản chất của phong trào này không hề dung dưỡng. Sau cùng, xin thưa với Cha Luân: cám ơn Cha, nhờ Cha vợ chồng con đã thực hành đúng cách và thường xuyên việc lần chuỗi Lòng Thương Xót Chúa từ ngày tham dự buổi hướng dẫn của Cha tại nhà thờ Đức Mẹ Mân Côi, Kellyville, mà không cần tham dự phần sau, phần có những việc “ngã lăn” mà nhiều người cho là do Chúa Thánh Thần.
Còn nhớ năm ngoái, 2010, cũng vào dịp tháng 6 thì phải, tôi được bà xã cho hay: “Mai em phải dậy thật sớm để đi tham dự buổi Lòng Thương Xót Chúa”. “Mấy giờ”. “Năm giờ sáng”. “Trời đất, Lòng Thương Xót Chúa chi mà 5 giờ sáng!”. “Ở mãi tận đâu ấy mà, mấy chị bạn bảo phải đi xe búyt lòng dòng lắm mới tới nơi”. “Mấy giờ khai mạc?”. “Nghe đâu 10 giờ sáng”.
Hỏi mãi mới ra địa điểm “Lòng Thương Xót Chúa” tới Sydney, đó là Nhà Thờ Mân Côi ở Kellyville. Từ chỗ tôi tới đó, băng qua Motor Ways 5 và 7 mất khoảng non một giờ đồng hồ, vậy mà phải đi từ 5 giờ sáng, thì có ông chồng nào, dù khô như ngói như tôi, mà lại nỡ để bà xã “thân gái” dặm trường như thế cho đành. Tôi bèn “tự nguyện” xung phong chở bà xã “đi tới nơi về tới chốn”.
Cũng rất may, vì phải gọi điện thoại cho chị bạn để hủy chỗ ngồi trên xe búyt, nên chúng tôi mới hay là buổi Lòng Thương Xót Chúa được hoãn lại lúc 3 giờ chiều cùng ngày. Lý do của việc thay đổi này không được giải thích rõ. Sau này có người “xấu miệng” cho hay là “do quấy phá”, hàm nghĩa có sự tương quan giữa một buổi “Lòng Thương Xót Chúa” ở Long Beach ngày nào với vị Hồng Y bị người ta đội cho cái mũ… đỏ. Dù gì, thì sự thay đổi này cũng làm vợ chồng tôi thong thả đôi chút.
Tiện xuống Kellyville, chúng tôi tới thăm gia đình một người quen ngày trước ở Wiley Park, vừa mới chuyển về đây ở với 3 cô con gái. Hai bác tuổi cao hơn chúng tôi, tính rủ hai bác cùng tham dự “Lòng Thương Xót Chúa” nhưng hai bác chỉ “cũng có nghe” mà “không tham dự” buổi cầu nguyện này. Thế là hai vợ chồng tôi tham dự “một mình”.
Theo lời căn dặn, vợ chồng tôi không dám lái xe vào đường Diana, vì “số người tham dự có thể đông” mà vào đường Greyfriar Pl cách địa điểm tổ chức có đến non nửa cây số. Theo mũi tên chỉ và sự hướng dẫn của 3 thanh niên thiện nguyện, chúng tôi cho xe vào một bãi cỏ khá rộng. Nhìn tới nhìn lui, xe chúng tôi là xe độc nhất ở đó. Nhìn lại đồng hồ, đã 3 giờ chiều rồi.
Vợ chồng tôi đành hối hả tìm đường vào Nhà Thờ Mân Côi. Tưởng đi lạc mấy lần, sau rồi cũng tới nơi. Trong Nhà Thờ, Cha Luân đã đang hướng dẫn cộng đoàn lần chuỗi Lòng Thương Xót Chúa. Nhìn quanh, cộng đoàn hết sức sốt sắng, chăm chú theo dõi các hướng dẫn của Cha. Đến lúc này thì tôi hoàn toàn chắc chắn Cha Luân đây không phải là Cha Luân từng chứng kiến và chúc lành cho nghi thức hôn phối của em vợ tôi tại Santa Ana năm 1993.
Điều làm tôi ngạc nhiên đầu tiên là dù được rời lại trễ hơn, con số người tham dự không được đông lắm, chưa đầy 1/3 Nhà Thờ, nhưng Cha Luân vẫn nhiệt tình giảng giải và hướng dẫn cộng đoàn về một hình thức cầu nguyện mới trong Giáo Hội. Lời cha giảng giải thật chí tình, có lúc dí dỏm, hấp dẫn, quả chẳng phí thì giờ. Vả lại, làm sao mà phí thì giờ cho được với một buổi cầu nguyện cộng đồng như thế này? “Ở đâu có hai hay ba người tụ lại nhân danh Ta, Ta sẽ ở giữa họ”. Vợ chồng tôi, vì thế, hòa mình vào bầu khí sùng kính chung.
Người hành hương Nga La Tư
Lòng sùng kính này đến được với thế giới, và hôm nay, chính thức đến được với Sydney, không hẳn đơn giản và dễ dàng. Trước khi được nghe nói tới lòng sùng kính này, tôi từng đọc về Người Hành Hương Nga La Tư. Ông thắc mắc mãi về lời Thánh Phaolô khuyên tín hữu Têxalônika (1Tx 5:17) phải cầu nguyện không ngừng. Và ông loay hoay tìm hiểu mãi mà vẫn không hiểu làm cách nào thi hành được từng chữ lời khuyên ấy, làm thế nào để cầu nguyện không ngừng. Ông rất hiểu làm việc là cầu nguyện (laborare orare est), đóng chuồng gà cũng là cầu nguyện. Nhưng như có một thầy đại chủng viện từng nói với các dự tòng ở Chủng Viện Manly, Sydney, rằng có thể cầu nguyện trong khi đi đóng chuồng gà, nhưng khi cầu nguyện thì đừng đi đóng chuồng gà! Cho nên người hành hương Nga La Tư vẫn cứ đi tìm cách nào để thực sự cầu nguyện không ngừng như Thánh Phaolô dạy.
Thế là ông lên đường “tầm đạo” may ra kiếm được bậc thầy nào đó có phương pháp giúp ông cầu nguyện không ngừng. Ông đi nghe rất nhiều vị giảng thuyết thời danh, nhưng các vị chỉ nói về việc cầu nguyện chung chung như cầu nguyện là gì, tại sao cần phải cầu nguyện, đâu là hoa trái của cầu nguyện, chứ không nói tới việc làm thế nào cầu nguyện không ngừng. Ông đành kết luận: giảng thuyết không giúp gì ông, vì như vị ẩn tu ông gặp sau này cho hay, giảng thuyết là chuyện khoa bảng, không phải là trải nghiệm huyền nhiệm. Vị ẩn sĩ này không nói nhiều, chỉ dạy ông Kinh Lạy Chúa Giêsu (Jesus Prayer): Lạy Chúa Giêsu Kitô, xin thương xót con! với lời dẫn giải như sau: “Việc thực hành lời kinh này trong tâm hồn và liên lỉ bao gồm việc liên tục, không ngừng kêu tên Chúa Giêsu trên môi, trong trái tim và với sự hiểu biết cùng với ý thức về sự hiện diện của Người mọi lúc và mọi nơi, cả trong giấc ngủ”. Người nào có thói quen kêu cầu như thế sẽ trải nghiệm được một sự an ủi rất lớn và tự nhiên cảm thấy nhu cầu phải lặp đi lặp lại lời này. Sau một thời gian, họ sẽ không bỏ nó được nữa, đến độ họ thấy nó được lặp lại trong họ mà họ không cần phải đọc nó trên môi. Với điều kiện phải thực hành việc này theo phương pháp của Đấng Thánh Simeon: ngồi yên, thinh lặng và một mình; cúi đầu, nhắm mắt, thở đều; cố gắng điều hướng diễn trình tưởng tượng và suy nghĩ của mình bên trong tâm hồn; và vừa thở ra thở vào vừa đọc "Lạy Chúa Giêsu, xin thương xót con" bằng một giọng nhỏ nhẹ, gần như trong tâm hồn; cố gắng xua đuổi mọi ý nghĩ khác, và thường xuyên lặp lại thực hành này.
Với cỗ tràng hạt do ẩn sĩ trao, người Hành Hương Nga La Tư thực hành 3,000 Kinh Lạy Chúa Giêsu một ngày. Thoạt đầu thấy khó, sau việc ấy trở nên đơn giản đến độ khi ông không lặp lại lời kinh, ông cảm thấy nhu cầu cần lặp lại nó, và cứ thế, theo lời ông, nó “xuôi chẩy” một cách dễ dàng và êm đềm, không còn cái khó khăn như những ngày đầu. Rồi ông được vị ẩn sĩ đề nghị tăng lên 6,000 kinh một ngày. Ông vâng theo, và “tôi trở nên quen thuộc với việc đọc kinh này đến nỗi nếu ngưng đọc, là tôi cảm thấy một sự trống rỗng nào đó, như thể mất đi một điều gì. Và liền khi lặp lại kinh ấy là tâm hồn tôi cảm thấy nhẹ nhõm và hân hoan trở lại”.
Từ đó, ông luôn miệng kêu cầu tới danh Chúa Giêsu, không cần đếm nữa, bất kể khi nào, nơi nào. Lời kinh làm ông ấm lòng giữa mưa tuyết giá buốt, quên cơn đói; hết mỏi chân, đau lưng; cơn giận, cơn tủi biến tan; quên mọi u sầu, lo lắng.
Người thuật truyện không nói đến hoàn cảnh khiến nẩy sinh việc đọc Kinh Lạy Chúa Giêsu, chỉ cho biết người hành hương mồ côi cha mẹ lúc lên 3, mất một cánh tay lúc 7 tuổi, căn nhà của ông bị lửa thiêu rụi, còn người vợ trẻ của ông thì bị trùng lao cướp mạng. Tóm lại đó là những “cái duyên” khiến ông gặp Kinh Lạy Chúa Giêsu, xin thương xót con!
Thánh Faustina
Bởi thế, khi nghe nhà tôi nói đến Phong Trào Lòng Thương Xót Chúa, tôi lầm tưởng là một phong trào theo chân Người Hành Hương Nga La Tư xưa. Sau mới rõ, Phong Trào này của Thánh Nữ Faustina, người đồng hương với vị Giáo Hoàng phong á thánh rồi hiển thánh cho Bà, Chân Phúc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Nhưng xét cho cùng, cái lầm của tôi không tệ hại lắm. Vì Thánh Nữ Faustina đâu có xa lạ gì với Người Hành Hương Nga La Tư, họ đều thuộc dòng Slavic.
Có điều hình như người thuộc dòng La Tinh không mấy thích người thuộc dòng Slavic, nên khi Thánh Nữ Faustina cổ động việc sùng kính Lòng Thương Xót Chúa, Bà bèn bị Giáo Triều, lúc ấy, gồm phần lớn dòng La Tinh, chống đối. Thông cáo chính thức của Thánh Bộ Văn Phòng Thánh (Holy Office, tên cũ của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin) ngày 6 tháng 3 năm 1959 nói thế này: “Xin thông báo để mọi người rõ rằng Thánh Bộ Văn Phòng Thánh, sau khi xem sét các điều nói là thị kiến của Nữ Tu Faustina Kowalski, Thuộc Hội Dòng Đức Bà Thương Xót, người vừa qua đời năm 1938 gần Cracow, đã quyết định như sau: 1. Lệnh cấm của Văn Phòng Thánh được ban bố đối với việc phổ biến các hình ảnh và trước tác nhằm trình bày việc sùng kính Lòng Thương Xót Chúa dưới các hình thức do Nữ Tu Faustina vừa nói đề nghị. 2. Ủy thác cho sự khôn ngoan của các giám mục nhiệm vụ gỡ bỏ bất cứ hình ảnh nào nói trên vốn có thể đã được trưng lên cho công chúng sùng kính…” (theo bản tiếng Anh đăng trong The Australasian Catholic Record, Vol. XXXVI, April 1959, no.2, p. 103).
Ai cũng biết hình ảnh ấy là hình ảnh nào. Đó là hình Chúa Giêsu tay phải ban phép, tay trái đang vạch áo để lộ ra cả một suối thương xót sáng láng, dưới có câu "Lạy Chúa Giêsu, con tin cậy ở Ngài", một câu do chính Chúa Giêsu truyền cho Thánh Nữ và nhà tôi vẫn đọc trước khi “Lòng Thương Sót Chúa” qua Sydney, một câu làm tôi ngạc nhiên khám phá ra sự khác biệt giữa hai người thuộc dòng Slavic nói trên. Một người dựa hoàn toàn vào Thánh Kinh. Một người dựa hoàn toàn vào thị kiến. Năm 2009, Phong Trào mừng 75 năm ngày bức hình này được bắt đầu vẽ, tức ngày 2 tháng Giêng năm 1934, bởi họa sĩ Eugene Kazimirowski.
Dù gì, bà cũng vẫn rất gần gũi với Người Hành Hương Nga La Tư bởi chủ điểm các trước tác ghi lại các thị kiến của bà cũng là sứ điệp đầy an ủi này: “Trong Cựu Ứơc, Ta sai các tiên tri đến để giáng sấm sét xuống Dân Ta. Ngày nay, Ta sai con đi với Lòng Thương Xót của Ta đến với muôn dân thế giới. Ta không muốn trừng phạt nhân loại đau khổ, nhưng chỉ muốn sửa trị họ, ép họ vào Trái Tim Hay Thương Xót của Ta” (Nhật Ký 1588). Và “Một linh hồn càng khốn khó, thì quyền của họ đối với Lòng Xót Thương của Ta càng lớn” (Nhật ký 1182).
Rất may, hình ảnh kia và những thị kiến này đã được một bàn tay Slavic cứu sống. Đó là người đồng hương, chỉ sống cách Bà không đầy 20 cây số, Karol Wojtyla. Từ lúc còn là một linh mục, Cha Wojtyla đã vận động để cuốn nhật ký của Nữ Tu Faustina được điều tra lại. Tuy nhiên, phải tới năm 1965, khi đã là Tổng Giám Mục Cracow, Đức Hồng Y Wojtyla mới cho khởi đầu diễn trình điều tra về đời sống và các nhân đức của vị Nữ Tu khả kính. Từ đó, Bà được vinh danh là Tôi Tớ Thiên Chúa. Diễn trình trên làm Tòa Thánh hoàn toàn thỏa mãn để đưa ra kết luận rằng lệnh cấm xưa kia dựa vào chứng cớ không đầy đủ do vấn đề giao thông khó khăn trong các năm chiến tranh giữa Ba Lan và Rôma gây ra. Kết quả: ngày 31 tháng Giêng năm 1968, Thánh Bộ Phong Thánh chính thức mở án phong chân phúc cho Nữ Tu Faustina và ngày 15 tháng Tư năm 1978, Văn Phòng Thánh đã bãi bỏ lệnh cấm đối với các hình ảnh và trước tác liên quan đến hình thức sùng kính Lòng Thương Xót Chúa của Bà. Sáu tháng sau, Đức HY Wojtyla lên ngôi Giáo Hoàng, lấy hiệu là Gioan Phaolô II.
Pha phôi
Nói đến tính đồng hương không có nghĩa để nhấn mạnh tới tính phe phái, cho bằng tính nhiệm cục trong đường lối quan phòng cứu độ của Thiên Chúa. Người dùng đủ mọi phương tiện để mang ơn cứu độ đến cho con người thời đại. Nói như Tổng Giám Mục Anh Giáo Desmond Tutu, Thiên Chúa đâu có vô tư, Người khá thiên vị, luôn nghiêng về người nghèo. Ở đây cũng thế, thiên vị để cứu độ luôn là cách Thiên Chúa hành động trong lịch sử.
Quả không còn điều gì quan trọng hơn việc nhấn mạnh đến Lòng Thương Xót của Chúa trong thời đại này, thời đại được rất nhiều người đồng ý mô tả là quá quắt, coi trời bằng vung, ngược ngạo cả với Đấng dựng nên mình. Người ta thi nhau dành đưa ra đủ phương thuốc hòng cứu vãn đà đi xuống thảm thương của con người. Nhưng nào có ăn thua gì. Những người ngược ngạo xem ra cứ thế gia tăng, làm chính những người không ngược ngạo cũng học theo ngược ngạo. Kết quả: không ngày nào các tiên tri mới của Chúa lại không bị nhạo cười, hành khổ, bách hại. Mười ngàn người được Giđêông tuyển, chỉ có 300 người biết dùng bàn tay múc nước sông lên uống, tỏ ra có trí người, chứ không có trí chó, gục mặt xuống mà táp nước sông như những người kia. Ngày nay, hình như tỷ lệ những người trước còn ít ỏi hơn, trong khi tỷ lệ những người sau tăng lên vô kể.
Chỉ có lòng thương xót của Chúa mới cứu vãn được tình thế tuyệt vọng. Thực ra, việc kêu cầu này không thụ động, há miệng chờ sung. Nó chỉ nhắc ta: thay vì dùng các phương thế vô ích khác, ta phải dùng “cuộc khổ nạn đau thương” theo mẫu của Chúa Giêsu để xoay chuyển tình thế. Và người thay đổi tình thế chỉ có thể là Thiên Chúa: “xin Chúa thương xót chúng con và toàn thế giới”. Tất cả chúng con đều đáng thương xót, và cả thế giới mênh mông ngoài kia, dù tội lỗi, ngạo ngược, vẫn đáng được Chúa xót thương. “Cuộc khổ nạn đau thương” chắc chắn không thụ động chút nào. Nhưng cũng không có gì gợi ý một chiến thắng, một ngạo nghễ, một kênh kiệu.
Tiếc rằng phương thức truyền bá vẫn có những hạn chế của nó. Còn nhớ buổi cầu nguyện Lòng Thương Xót Chúa tại Kellyville ở Sydney năm ngoái tạm ngưng vào lúc 5 giờ 30 chiều và chỉ tiếp tục lúc 8 giờ tối. Hơn 2 tiếng đồng hồ không biết làm gì, vợ chồng tôi quanh quẩn một hồi, đành tham dự Thánh Lễ với cộng đoàn giáo xứ Úc Đức Mẹ Mân Côi lúc 7 giờ tối. Nửa chừng Thánh Lễ, chúng tôi thấy đông anh chị em giáo dân Việt Nam khác cùng tới tham dự và khi cộng đoàn Úc ra về rồi, thì nhà thờ chật ních các đồng hương Việt Nam, có cả các hội đoàn ăn mặc đồng phục, có cả một ca đoàn hùng hậu, lại có cả ông Nhượng chuyên chuyển tiền cho đồng hương về Việt Nam, với lệ phí “discounted” cho các hội đoàn và dòng tu Công Giáo. Có lẽ vì giờ này, anh chị em đồng hương của chúng tôi mới tan sở làm và lo chuyện nhà cửa tươm tất cả rồi chăng?
Nghĩ thế, vợ chồng tôi tiếp tục ở lại tham dự thánh lễ với anh chị em. Hai thánh lễ trong một ngày, kể là kỷ lục đối với vợ chồng tôi. Và vì đã là kỷ lục, nên chúng tôi thấy không còn lý do gì để tiếp tục ở lại: nghĩ cho cùng, những gì cần giảng giải từ Cha Luân, chúng tôi đã nghe đủ. Chắc những người mới tới cũng chỉ để nghe những gì Cha Luân đã giảng giải từ 3 giờ tới 5 giờ 30 chiều.
Mấy ngày sau, vợ chồng tôi mới thấy mình lầm. Những người đến sau chúng tôi biết nhiều hơn về chương trình của Cha Luân, nên họ đã chọn “đúng lúc” mà đến. Vì sau Thánh Lễ mới là buổi “cầu nguyện” đặc biệt xin ơn Thánh Linh, trong đó, rất nhiều người được ơn đặc biệt. Hỏi kỹ thì là ơn được Cha Luân vừa rờ nhẹ vào trán đã ngã lăn xuống đất, bất tỉnh nhân sự.
Tôi có được nghe về hình thức này của đặc sủng Thánh Linh, mà có người cho là phát xuất lần đầu với các phong trào Thánh Linh Đặc Sủng của các sinh viên Tin Lành, sau lan qua Công Giáo. Tôi cũng có nghe một số chỉ trích về hình thức đặc sủng này. Nhưng cũng không thiếu người ủng hộ. Như Đức Tổng Giám Mục Hickey của Perth, Tây Úc. Trong cuốn “Sống Theo Thánh Kinh” của ngài mà tôi có chuyển qua Việt Ngữ và được nhà in của ngài phát hành mới đây, ngài rất ca tụng phong trào Thánh Linh Đặc Sủng. Thú thực, tôi chưa biết gì về Phong Trào này. Nhưng hình thức Thánh Linh Đặc Sủng mà Đức Tổng Giám Mục Hickey ca tụng nhất định không chủ trương lối cầu nguyện nhằm việc ngã lăn xuống đất bất tỉnh nhân sự, mà nhằm học hỏi Thánh Kinh dưới sự linh hứng của Chúa Thánh Thần.
Lý do hiển nhiên, vì việc lăn xuống đất như thế không nằm trong các tác động của Chúa Thánh Linh. Bẩy ơn Chúa Thánh Thần và mười hai hoa trái của Người không hề có khoản này. Nó cũng không nói lên được một ý nghĩa tâm linh nào, ngoại trừ việc lôi kéo người ngưỡng mộ để ta tuyên truyền một điều gì. Nhưng các giáo dân vốn là những người thực hành đạo rồi, nghĩa là đã qua giai đoạn ấu trĩ như Thánh Phaolô nói rồi, không cần đến những hình thức lôi kéo như thế nữa. Ngoài ra, việc cầu xin Chúa Thánh Linh để được ơn ngã xuống đất không hề có trong thị kiến của Thánh Nữ Faustina và phong trào sùng kính Lòng Thương Xót Chúa, tại sao cần phải thêm, thiển nghĩ chỉ làm người giáo dân đang trưởng thành trở thành ấu trĩ, điều mà bản chất của phong trào này không hề dung dưỡng. Sau cùng, xin thưa với Cha Luân: cám ơn Cha, nhờ Cha vợ chồng con đã thực hành đúng cách và thường xuyên việc lần chuỗi Lòng Thương Xót Chúa từ ngày tham dự buổi hướng dẫn của Cha tại nhà thờ Đức Mẹ Mân Côi, Kellyville, mà không cần tham dự phần sau, phần có những việc “ngã lăn” mà nhiều người cho là do Chúa Thánh Thần.
TGM Leopoldo Girelli gặp giới Tu sĩ Lạng Sơn và thăm Đồng Đăng
Giuse Trần ngọc Huấn
07:19 10/06/2011
Đức TGM Leopoldo Girelli gặp gỡ tu sỹ của Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng
Trong khuôn khổ chuyến thăm mục vụ tại Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng, buổi sáng ngày 08 tháng 06 năm 2011, Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli, Đại diện không thường trú của Tòa Thánh Vatican tại Việt Nam, đã có chương trình gặp gỡ tất cả quý nam nữ tu sỹ và các linh mục dòng đang phục vụ tại Giáo phận này.
Hình ảnh gặp gỡ tu sĩ
Tại phòng hội của Tòa Giám mục, một linh mục dòng thay mặt cho các linh mục dòng và tu sỹ đã đọc bài phát biểu chào mừng sự hiện diện và thăm viếng của Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli, cách riêng sự lưu tâm đối với giới tu sỹ đang phục vụ tại miền đất truyền giáo này. Bài phát biểu cũng đề cập đến con số thống kê linh mục và nam nữ tu sỹ hiện nay nơi Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng. Hiện nay, tại đây có 08 linh mục thuộc các dòng: Chúa Cứu Thế, Don Bosco, Vincent de Paul, Đaminh, Phanxicô; và khoảng trên dưới 40 nữ tu thuộc các dòng: Đaminh Lạng Sơn, Mến Thánh Giá Thủ Thiêm, Phanxicô, Phaolô Hà Nội. Giới tu sỹ các dòng đã góp phần làm cho diện mạo chung của Giáo phận truyền giáo thêm phong phú, cộng tác đắc lực với Đức Giám mục và linh mục đoàn Giáo phận trong công tác mục vụ các giáo xứ, bác ái tông đồ và truyền giáo.
Sau đây là toàn văn bài nói chuyện của Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli với các linh mục dòng và nam nữ tu sỹ:
Xin chào Đức cha Giuse cùng toàn thể anh chị em nam nữ tu sỹ thân mến. Tôi đến đây để đại diện cho Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đến thăm anh chị em, tôi xin gửi lời chào thăm và lời cầu chúc bình an tới tất cả mọi người. Tôi xin cảm ơn anh chị em vì đã luôn trung thành với Đức Tin và một lòng yêu mến Hội Thánh. [nói tiếng Việt]
Nhìn các anh chị em tươi cười, tôi thấy anh chị em cũng ủng hộ những cố gắng của tôi trong việc học và nói tiếng Việt.
Anh chị em đã tặng tôi một bó hoa thật đẹp và nhiều màu sắc, hương thơm. Đấy là một biểu tượng rất đẹp về đời sống chứng tá của anh chị em – những tu sỹ - trong Giáo phận này. Xin cảm ơn anh chị em về bó hoa tươi, nhưng cảm ơn hơn nữa về sự dấn thân của anh chị em.
Anh chị em là những người thánh hiến. Vậy, thế nào là cuộc đời Thánh Hiến trong Giáo Hội? Tôi muốn đưa ra một vài lý giải cho điều này.
Chữ “đời tu” dịch từ tiếng Latinh thì có ý nghĩa là sự kết nối. Sự kết nối này không chỉ là một mối dây liên lạc nhưng còn là sự dấn thân. Sự dấn thân với Thiên Chúa mà chúng ta đã khởi đầu từ các bí tích và trong các lời khấn của tu sỹ, qua đó chúng ta luôn kết hiệp mật thiết với Thiên Chúa. Lời khấn tu sỹ như là biểu hiện ra bề ngoài cho mọi người thấy được nét tương quan của chúng ta với Thiên Chúa. Khi chúng ta chịu phép rửa, chúng ta đã có một mối liên lạc mật thiết với Thiên Chúa để tôn thờ và gắn bó với Người. Nhiệm vụ của giới tu sỹ là phải thể hiện mối liên lạc mật thiết đó ra bên ngoài để cho mọi người đều thấy được và trở nên mật thiết hơn với Thiên Chúa. Chính vì vậy mà anh chị em mặc trên mình chiếc áo dòng. Tu phục mà mỗi anh chị em mặc là dấu chỉ bề ngoài để cho mọi người thấy được lời chứng của anh chị em, anh chị em muốn dành trọn cuộc đời của mình, trong một kết giao đặc biệt với Thiên Chúa và phục vụ tha nhân. Vì thế, người tu sỹ, đức tin và đời sống thánh hiến, là những điều quan hệ với nhau thật chặt chẽ.
Nhưng trong sự thánh hiến cho Thiên Chúa, đâu là những điểm quan trọng phải nhấn mạnh và bày tỏ?
Trong lời khấn dòng của anh chị em, anh chị em bày tỏ cuộc đời mình tất cả quy hướng về Chúa Kitô. Vì lẽ đó, chị em nữ tu có một liên hệ đặc biệt, diễn tả tương quan đó với Chúa Kitô như thể là một mối kết giao phu – phụ, trở nên hiền thê của Người. Nhiều nhà dòng có thói quen thật ý nghĩa: trong ngày khấn dòng, các nữ tu được ăn mặc và trang điểm như những cô dâu trong ngày cưới, nói lên tương quan đặc biệt của họ với Chúa Kitô.
Đối với các nam tu sỹ cũng vậy. Qua các lời khấn, anh em được đồng hóa mình với Chúa Kitô. Người đã sống khó nghèo, nêu gương khiết tịnh, luôn luôn vâng lời Chúa Cha.
Vì thế, đời sống tu là đời sống mà tất cả cuộc đời đều quy hướng về Chúa Kitô. Những đặc sủng khác nhau của các hội dòng đều là một cách thức diễn ra những phương diện khác nhau của mầu nhiệm Chúa Kitô. Ví dụ, anh chị em dòng Đaminh: hướng về Chúa Kitô trong nhiệm vụ người đi giảng thuyết, theo gương Người đi rao giảng về Nước Trời và Thánh Ý Thiên Chúa. Dòng Lazarist phục vụ những anh chị em bệnh tật, theo gương Chúa Giêsu yêu mến và phục vụ những người bệnh tật. Dòng Don Bosco thì hướng tới phục vụ giới trẻ, như Chúa Giêsu ngày xưa rất thân mật và thương mến giới trẻ. Anh chị em dòng Phanxicô Assi thì tập trung vào phương diện đời sống khó nghèo, như Chúa Giêsu sống đơn sơ nghèo khó. Các chị em nữ tu có một phương diện nữa, đó là tâm tình của người mẹ hiền, như Chúa Giêsu chăm lo cho các môn đệ. Đó cũng là một phương diện của đời sống Chúa Giêsu mà các chị em diễn tả.
Còn một khía cạnh nữa mà trong ngôn ngữ thần học chúng ta gọi là Cánh chung. Đời sống của người tu sỹ là để nói lên rằng: cuộc sống này chưa phải là tận cùng, nhưng là hành trình chúng ta đi về nhà Cha, chúng ta là những lữ khách đang trên đường về quê đích thật. Cuộc sống tu trì nhắc nhở chúng ta điều đó. Vì thế, anh chị em làm chứng cho một thế giới còn chưa đến. Anh chị em sống thanh thoát, khiết tịnh, không lập gia đình riêng, sống trong sự vâng phục… để nói rằng khi nào chúng ta về nhà Cha chúng ta, hòa mình trong sự các thánh cùng thông công, được hiệp nhất nên một thì đấy mới là cùng đích cao quý. Nếp sống tu trì của anh chị em nhắc nhở người ta về cùng đích mà con người phải hướng tới.
Bài Tin Mừng ngày hôm nay nói về Hội Thánh Chúa. Hội Thánh ở giữa thế gian nhưng không thuộc về thế gian. Anh chị em cũng vậy, chúng ta sống giữa thế gian nhưng không thuộc về thế gian. Thiên Chúa là Đấng đời đời vĩnh hằng còn thế gian này là cõi tạm mà thôi. Đó là sứ điệp mà giới tu sỹ gửi tới mọi người.
Đối với đất nước của mình cũng vậy, đời sống của giới tu sỹ cũng diễn tả không có điều gì trên trần gian này là vĩnh hằng, dù đó là ý thức hệ hay những giá trị trần gian. Mọi sự sẽ qua đi, chỉ có Nước Thiên Chúa là trường tồn.
Đó là một vài điều mà tôi muốn nhắn gửi tới anh chị em và kêu mời anh chị em sống trung thành với ơn gọi và sứ mạng của mình.
Tiếp theo chương trình của buổi gặp gỡ, Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli và các linh mục dòng cùng nam nữ tu sỹ đã có những giờ phút trao đổi, đối thoại cách cởi mở về nhiều vấn đề liên quan đến đời sống Tu Trì và đời sống của Giáo hội hiện tại, trong đó liên hệ nhiều đến Giáo hội địa phương.
Ngày thứ ba chuyến viếng thăm Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng của ĐTGM.Leopoldo Girelli.
Chương trình thăm viếng mục vụ của Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli – Đại diện không thường trú của Tòa Thánh Vatican tại Việt Nam – nơi Giáo phận Lạng Sơn Cao Bằng đã bước sang ngày thứ ba. Trong ngày 09 tháng 06, ngài dành phần lớn thời gian để tới thăm Giáo xứ Đồng Đăng và một vài điểm nổi bật về cửa khẩu và chợ biên giới của tỉnh Lạng Sơn.
Thăm giáo xứ Đồng Đăng
Hình ảnh thăm Đồng Đăng
Vào lúc 8h00, Đức Tổng Giám mục rời Tòa Giám mục Lạng Sơn để cùng với Đức Giám mục Giuse và quý Cha tới thăm Giáo xứ Đồng Đăng – một giáo xứ với khoảng trên 200 giáo dân nằm sát biên giới Việt Nam Trung Quốc.
Cộng đồng Dân Chúa nhỏ bé nơi giáo xứ Đồng Đăng hết sức vui mừng chào đón sự hiện diện và thăm viếng của vị Đại diện Tòa Thánh tới giáo xứ. Sự phấn khởi như tràn ngập trên mỗi người trong nhiều ngày, từ khi nhận được thông báo cụ thể về chuyến thăm viếng này, tuy nhiên, hôm nay, khi Đức Tổng Giám mục tới ngôi nhà thờ giáo xứ, niềm vui ấy như vỡ òa, mọi người giơ cao cờ Hội Thánh, cùng với những tràng pháo tay rộn rã để chào mừng ngài.
Cộng đồng Dân Chúa cùng với Đức Tổng Giám mục tiến vào ngôi thánh đường giáo xứ Đồng Đăng trong niềm hân hoan cảm tạ. Mọi người hiệp ý với Đức Tổng Giám mục cầu nguyện cho giáo xứ, giáo phận, cách riêng cho sứ vụ của ngài nơi Giáo hội địa phương trên đất nước này.
Cha Phaolô Nguyễn Văn Thảo, Tổng quản lý Giáo phận kiêm nhiệm chính xứ Đồng Đăng, thay mặt mọi thành viên trong giáo xứ đọc bài phát biểu chào mừng sự thăm viếng của Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli tới Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng, cách riêng tới giáo xứ Đồng Đăng, một đoàn chiên thật nhỏ bé trong gia đình Giáo hội Công giáo tại Việt nam. Cha Phaolô trình bày với Đức Tổng Giám mục một cách khái quát về hiện tình của giáo xứ, cũng như những cố gắng trong đời sống Đức Tin, chứng tá và truyền giáo của Dân Chúa nơi đây. Ngài cầu chúc Đức Tổng Giám mục những ngày tới thăm và ở tại Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng được mạnh khỏe và tràn đầy niềm vui.
Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli bày tỏ niềm vui và sự cảm động khi tới thăm cộng đoàn giáo xứ Đồng Đăng, một đoàn chiên tuy nhỏ bé và xa xôi, lại gặp nhiều thách đố nhưng tràn đầy tình thương mến, sự chân thành, nhất là luôn cố gắng giữ vững niềm tin, sống niềm tin và làm chứng cho niềm tin vào Đức Kitô. Ngài tin tưởng rằng, với ơn Chúa và sự cố gắng của toàn thể cộng đoàn, giáo xứ Đồng Đăng sẽ ngày càng phát triển trên nhiều phương diện, trở nên một dấu hiệu rõ nét của Đạo Chúa giữa vùng biên giới còn nhiều khó khăn này.
Sau khi gặp gỡ cộng đồng Dân Chúa ở nhà thờ, Đức Tổng Giám mục cùng với Đức Giám mục Giuse và mọi người lại quy tụ trong phòng khách ở ngôi nhà mục vụ nhỏ của giáo xứ đề gặp gỡ, chia sẻ và trò chuyện cách thân tình. Mọi người cảm nhận được sự gần gũi và thân thiện khi tiếp xúc với vị Đại diện của Tòa Thánh.
Thăm cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị Việt – Trung.
Sau khi rời giáo xứ Đồng Đăng, Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli cùng với Đức Giám mục Giuse, cha thư ký và quý Cha trong đoàn đã tới thăm cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị Quan. Đoàn đã tới thăm và chụp hình lưu niệm tại cột mốc biên giới số 1116 của đất nước Việt Nam tại cửa khẩu Hữu Nghị quan. Đặc biệt, đoàn thăm và chụp hình lưu niệm tại cột mốc Km số 0 của quốc lộ 1A – Con đường huyết mạch của đất nước.
Thăm khu thương mại cửa khẩu Tân Thanh.
Từ khoảng 9h45, Đức Tổng Giám mục và phái đoàn tới thăm khu thương mại quốc tế cửa khẩu Tân Thanh, cách Tòa Giám mục Lạng Sơn khoảng 30km. Ngài có sự gặp gỡ với những anh chị em tiểu thương Công giáo đang làm việc tại đây. Mọi người vui mừng chào đón sự thăm viếng đầy bất ngờ của một vị Đại diện Tòa Thánh đến với khu thương mại danh tiếng này. Hiện nay, tại khu thương mại cửa khẩu Tân Thanh, có hàng trăm anh chị em giáo dân Công giáo, mà đa phần từ các giáo phận Bùi Chu, Phát Diệm, Thái Bình lên đây để lập nghiệp và kinh doanh buôn bán. Do gắn với công việc thường nhật nên đời sống đạo đôi khi còn gặp nhiều thách đố và có sự xa cách nhà thờ.
Đức Tổng Giám mục ân cần thăm hỏi về cuộc sống và công việc của anh chị em giáo dân nơi đây. Ngài chúc lành cho công việc và cuộc sống của anh chị em tiểu thương giáo dân ngày một phát đạt, mong muốn rằng bên cạnh việc tìm kiếm những giá trị vật chất, anh chị em cũng luôn để tâm tới việc vun đắp các giá trị tinh thần, trong việc duy trì và giữ vững Đức Tin, sống Đức Tin và trở nên chứng tá ngay trong chính công việc cũng như cuộc sống thường nhật.
Chia tay Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng.
Vào buổi trưa ngày 9 tháng 06 năm 2011, trong khuôn viên Tòa Giám mục, hàng trăm anh chị em giáo dân đã tới để chào vị Đại diện Tòa Thánh.
Đức Giám mục Giuse thay mặt cộng đồng Dân Chúa trong Giáo phận nói lời cảm ơn chân thành tới Đức Tổng Giám mục vì chuyến thăm viếng mục vụ ba ngày qua. Ngài bày tỏ sự mong muốn Đức Tổng Giám mục luôn quan tâm, cầu nguyện và nâng đỡ nhiều hơn cho Giáo phận truyền giáo nhỏ bé miền biên giới này. Ngài cầu chúc Đức Tổng Giám mục luôn được mạnh khỏe, bình an và tràn đầy phúc lành của Thiên Chúa, chúc cho sứ vụ của Đức Tổng Giám mục nơi Giáo hội địa phương này thu được nhiều kết quả tốt đẹp cho Dân Chúa và Giáo hội. Ngôi nhà chung của Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng luôn rộng mở để hân hoan chào đón Đức Tổng Giám mục tới thăm viếng trong một dịp gần đây.
Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli bày tỏ sự cảm động khi tới thăm Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng, một Giáo phận thật nhỏ bé về con số giáo hữu, nhưng mang nhiều nét thân thương và là một vùng đất truyền giáo hứa hẹn nhiều hoa trái tốt đẹp. Ngài chân thành cảm ơn Giáo phận, cách riêng Đức Giám mục Giuse và mọi thành phần Dân Chúa, đã dành cho ngài sự đón tiếp nồng hậu với niềm vui và tâm tình mến yêu. Ngài cầu chúc Đức cha Giuse và cộng đồng Dân Chúa luôn ngày một thăng tiến trong ơn Chúa, cố gắng làm cho Giáo phận này ngày một khởi sắc, làm sáng danh Chúa nơi vùng đất còn nhiều thách đố này. Ngài nói: “Chia tay với Giáo phận Lạng sơn – Cao bằng, tôi sẽ nhớ mãi những kỷ niệm khi tới thăm viếng nơi đây. Cầu chúc anh chị em được bình an. Xin chào và hẹn gặp lại”.
Vào hồi 12h45, Đức Tổng Giám mục và cha thư ký đã chào tất cả mọi người để lên đường tới thăm Giáo phận Hải Phòng, kết thúc ba ngày thăm viếng mục vụ đầy ý nghĩa nơi Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng.
Trong khuôn khổ chuyến thăm mục vụ tại Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng, buổi sáng ngày 08 tháng 06 năm 2011, Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli, Đại diện không thường trú của Tòa Thánh Vatican tại Việt Nam, đã có chương trình gặp gỡ tất cả quý nam nữ tu sỹ và các linh mục dòng đang phục vụ tại Giáo phận này.
Hình ảnh gặp gỡ tu sĩ
Tại phòng hội của Tòa Giám mục, một linh mục dòng thay mặt cho các linh mục dòng và tu sỹ đã đọc bài phát biểu chào mừng sự hiện diện và thăm viếng của Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli, cách riêng sự lưu tâm đối với giới tu sỹ đang phục vụ tại miền đất truyền giáo này. Bài phát biểu cũng đề cập đến con số thống kê linh mục và nam nữ tu sỹ hiện nay nơi Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng. Hiện nay, tại đây có 08 linh mục thuộc các dòng: Chúa Cứu Thế, Don Bosco, Vincent de Paul, Đaminh, Phanxicô; và khoảng trên dưới 40 nữ tu thuộc các dòng: Đaminh Lạng Sơn, Mến Thánh Giá Thủ Thiêm, Phanxicô, Phaolô Hà Nội. Giới tu sỹ các dòng đã góp phần làm cho diện mạo chung của Giáo phận truyền giáo thêm phong phú, cộng tác đắc lực với Đức Giám mục và linh mục đoàn Giáo phận trong công tác mục vụ các giáo xứ, bác ái tông đồ và truyền giáo.
Sau đây là toàn văn bài nói chuyện của Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli với các linh mục dòng và nam nữ tu sỹ:
Xin chào Đức cha Giuse cùng toàn thể anh chị em nam nữ tu sỹ thân mến. Tôi đến đây để đại diện cho Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đến thăm anh chị em, tôi xin gửi lời chào thăm và lời cầu chúc bình an tới tất cả mọi người. Tôi xin cảm ơn anh chị em vì đã luôn trung thành với Đức Tin và một lòng yêu mến Hội Thánh. [nói tiếng Việt]
Nhìn các anh chị em tươi cười, tôi thấy anh chị em cũng ủng hộ những cố gắng của tôi trong việc học và nói tiếng Việt.
Anh chị em đã tặng tôi một bó hoa thật đẹp và nhiều màu sắc, hương thơm. Đấy là một biểu tượng rất đẹp về đời sống chứng tá của anh chị em – những tu sỹ - trong Giáo phận này. Xin cảm ơn anh chị em về bó hoa tươi, nhưng cảm ơn hơn nữa về sự dấn thân của anh chị em.
Anh chị em là những người thánh hiến. Vậy, thế nào là cuộc đời Thánh Hiến trong Giáo Hội? Tôi muốn đưa ra một vài lý giải cho điều này.
Chữ “đời tu” dịch từ tiếng Latinh thì có ý nghĩa là sự kết nối. Sự kết nối này không chỉ là một mối dây liên lạc nhưng còn là sự dấn thân. Sự dấn thân với Thiên Chúa mà chúng ta đã khởi đầu từ các bí tích và trong các lời khấn của tu sỹ, qua đó chúng ta luôn kết hiệp mật thiết với Thiên Chúa. Lời khấn tu sỹ như là biểu hiện ra bề ngoài cho mọi người thấy được nét tương quan của chúng ta với Thiên Chúa. Khi chúng ta chịu phép rửa, chúng ta đã có một mối liên lạc mật thiết với Thiên Chúa để tôn thờ và gắn bó với Người. Nhiệm vụ của giới tu sỹ là phải thể hiện mối liên lạc mật thiết đó ra bên ngoài để cho mọi người đều thấy được và trở nên mật thiết hơn với Thiên Chúa. Chính vì vậy mà anh chị em mặc trên mình chiếc áo dòng. Tu phục mà mỗi anh chị em mặc là dấu chỉ bề ngoài để cho mọi người thấy được lời chứng của anh chị em, anh chị em muốn dành trọn cuộc đời của mình, trong một kết giao đặc biệt với Thiên Chúa và phục vụ tha nhân. Vì thế, người tu sỹ, đức tin và đời sống thánh hiến, là những điều quan hệ với nhau thật chặt chẽ.
Nhưng trong sự thánh hiến cho Thiên Chúa, đâu là những điểm quan trọng phải nhấn mạnh và bày tỏ?
Trong lời khấn dòng của anh chị em, anh chị em bày tỏ cuộc đời mình tất cả quy hướng về Chúa Kitô. Vì lẽ đó, chị em nữ tu có một liên hệ đặc biệt, diễn tả tương quan đó với Chúa Kitô như thể là một mối kết giao phu – phụ, trở nên hiền thê của Người. Nhiều nhà dòng có thói quen thật ý nghĩa: trong ngày khấn dòng, các nữ tu được ăn mặc và trang điểm như những cô dâu trong ngày cưới, nói lên tương quan đặc biệt của họ với Chúa Kitô.
Đối với các nam tu sỹ cũng vậy. Qua các lời khấn, anh em được đồng hóa mình với Chúa Kitô. Người đã sống khó nghèo, nêu gương khiết tịnh, luôn luôn vâng lời Chúa Cha.
Vì thế, đời sống tu là đời sống mà tất cả cuộc đời đều quy hướng về Chúa Kitô. Những đặc sủng khác nhau của các hội dòng đều là một cách thức diễn ra những phương diện khác nhau của mầu nhiệm Chúa Kitô. Ví dụ, anh chị em dòng Đaminh: hướng về Chúa Kitô trong nhiệm vụ người đi giảng thuyết, theo gương Người đi rao giảng về Nước Trời và Thánh Ý Thiên Chúa. Dòng Lazarist phục vụ những anh chị em bệnh tật, theo gương Chúa Giêsu yêu mến và phục vụ những người bệnh tật. Dòng Don Bosco thì hướng tới phục vụ giới trẻ, như Chúa Giêsu ngày xưa rất thân mật và thương mến giới trẻ. Anh chị em dòng Phanxicô Assi thì tập trung vào phương diện đời sống khó nghèo, như Chúa Giêsu sống đơn sơ nghèo khó. Các chị em nữ tu có một phương diện nữa, đó là tâm tình của người mẹ hiền, như Chúa Giêsu chăm lo cho các môn đệ. Đó cũng là một phương diện của đời sống Chúa Giêsu mà các chị em diễn tả.
Còn một khía cạnh nữa mà trong ngôn ngữ thần học chúng ta gọi là Cánh chung. Đời sống của người tu sỹ là để nói lên rằng: cuộc sống này chưa phải là tận cùng, nhưng là hành trình chúng ta đi về nhà Cha, chúng ta là những lữ khách đang trên đường về quê đích thật. Cuộc sống tu trì nhắc nhở chúng ta điều đó. Vì thế, anh chị em làm chứng cho một thế giới còn chưa đến. Anh chị em sống thanh thoát, khiết tịnh, không lập gia đình riêng, sống trong sự vâng phục… để nói rằng khi nào chúng ta về nhà Cha chúng ta, hòa mình trong sự các thánh cùng thông công, được hiệp nhất nên một thì đấy mới là cùng đích cao quý. Nếp sống tu trì của anh chị em nhắc nhở người ta về cùng đích mà con người phải hướng tới.
Bài Tin Mừng ngày hôm nay nói về Hội Thánh Chúa. Hội Thánh ở giữa thế gian nhưng không thuộc về thế gian. Anh chị em cũng vậy, chúng ta sống giữa thế gian nhưng không thuộc về thế gian. Thiên Chúa là Đấng đời đời vĩnh hằng còn thế gian này là cõi tạm mà thôi. Đó là sứ điệp mà giới tu sỹ gửi tới mọi người.
Đối với đất nước của mình cũng vậy, đời sống của giới tu sỹ cũng diễn tả không có điều gì trên trần gian này là vĩnh hằng, dù đó là ý thức hệ hay những giá trị trần gian. Mọi sự sẽ qua đi, chỉ có Nước Thiên Chúa là trường tồn.
Đó là một vài điều mà tôi muốn nhắn gửi tới anh chị em và kêu mời anh chị em sống trung thành với ơn gọi và sứ mạng của mình.
Tiếp theo chương trình của buổi gặp gỡ, Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli và các linh mục dòng cùng nam nữ tu sỹ đã có những giờ phút trao đổi, đối thoại cách cởi mở về nhiều vấn đề liên quan đến đời sống Tu Trì và đời sống của Giáo hội hiện tại, trong đó liên hệ nhiều đến Giáo hội địa phương.
Ngày thứ ba chuyến viếng thăm Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng của ĐTGM.Leopoldo Girelli.
Chương trình thăm viếng mục vụ của Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli – Đại diện không thường trú của Tòa Thánh Vatican tại Việt Nam – nơi Giáo phận Lạng Sơn Cao Bằng đã bước sang ngày thứ ba. Trong ngày 09 tháng 06, ngài dành phần lớn thời gian để tới thăm Giáo xứ Đồng Đăng và một vài điểm nổi bật về cửa khẩu và chợ biên giới của tỉnh Lạng Sơn.
Thăm giáo xứ Đồng Đăng
Hình ảnh thăm Đồng Đăng
Vào lúc 8h00, Đức Tổng Giám mục rời Tòa Giám mục Lạng Sơn để cùng với Đức Giám mục Giuse và quý Cha tới thăm Giáo xứ Đồng Đăng – một giáo xứ với khoảng trên 200 giáo dân nằm sát biên giới Việt Nam Trung Quốc.
Cộng đồng Dân Chúa nhỏ bé nơi giáo xứ Đồng Đăng hết sức vui mừng chào đón sự hiện diện và thăm viếng của vị Đại diện Tòa Thánh tới giáo xứ. Sự phấn khởi như tràn ngập trên mỗi người trong nhiều ngày, từ khi nhận được thông báo cụ thể về chuyến thăm viếng này, tuy nhiên, hôm nay, khi Đức Tổng Giám mục tới ngôi nhà thờ giáo xứ, niềm vui ấy như vỡ òa, mọi người giơ cao cờ Hội Thánh, cùng với những tràng pháo tay rộn rã để chào mừng ngài.
Cộng đồng Dân Chúa cùng với Đức Tổng Giám mục tiến vào ngôi thánh đường giáo xứ Đồng Đăng trong niềm hân hoan cảm tạ. Mọi người hiệp ý với Đức Tổng Giám mục cầu nguyện cho giáo xứ, giáo phận, cách riêng cho sứ vụ của ngài nơi Giáo hội địa phương trên đất nước này.
Cha Phaolô Nguyễn Văn Thảo, Tổng quản lý Giáo phận kiêm nhiệm chính xứ Đồng Đăng, thay mặt mọi thành viên trong giáo xứ đọc bài phát biểu chào mừng sự thăm viếng của Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli tới Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng, cách riêng tới giáo xứ Đồng Đăng, một đoàn chiên thật nhỏ bé trong gia đình Giáo hội Công giáo tại Việt nam. Cha Phaolô trình bày với Đức Tổng Giám mục một cách khái quát về hiện tình của giáo xứ, cũng như những cố gắng trong đời sống Đức Tin, chứng tá và truyền giáo của Dân Chúa nơi đây. Ngài cầu chúc Đức Tổng Giám mục những ngày tới thăm và ở tại Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng được mạnh khỏe và tràn đầy niềm vui.
Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli bày tỏ niềm vui và sự cảm động khi tới thăm cộng đoàn giáo xứ Đồng Đăng, một đoàn chiên tuy nhỏ bé và xa xôi, lại gặp nhiều thách đố nhưng tràn đầy tình thương mến, sự chân thành, nhất là luôn cố gắng giữ vững niềm tin, sống niềm tin và làm chứng cho niềm tin vào Đức Kitô. Ngài tin tưởng rằng, với ơn Chúa và sự cố gắng của toàn thể cộng đoàn, giáo xứ Đồng Đăng sẽ ngày càng phát triển trên nhiều phương diện, trở nên một dấu hiệu rõ nét của Đạo Chúa giữa vùng biên giới còn nhiều khó khăn này.
Sau khi gặp gỡ cộng đồng Dân Chúa ở nhà thờ, Đức Tổng Giám mục cùng với Đức Giám mục Giuse và mọi người lại quy tụ trong phòng khách ở ngôi nhà mục vụ nhỏ của giáo xứ đề gặp gỡ, chia sẻ và trò chuyện cách thân tình. Mọi người cảm nhận được sự gần gũi và thân thiện khi tiếp xúc với vị Đại diện của Tòa Thánh.
Thăm cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị Việt – Trung.
Sau khi rời giáo xứ Đồng Đăng, Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli cùng với Đức Giám mục Giuse, cha thư ký và quý Cha trong đoàn đã tới thăm cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị Quan. Đoàn đã tới thăm và chụp hình lưu niệm tại cột mốc biên giới số 1116 của đất nước Việt Nam tại cửa khẩu Hữu Nghị quan. Đặc biệt, đoàn thăm và chụp hình lưu niệm tại cột mốc Km số 0 của quốc lộ 1A – Con đường huyết mạch của đất nước.
Thăm khu thương mại cửa khẩu Tân Thanh.
Từ khoảng 9h45, Đức Tổng Giám mục và phái đoàn tới thăm khu thương mại quốc tế cửa khẩu Tân Thanh, cách Tòa Giám mục Lạng Sơn khoảng 30km. Ngài có sự gặp gỡ với những anh chị em tiểu thương Công giáo đang làm việc tại đây. Mọi người vui mừng chào đón sự thăm viếng đầy bất ngờ của một vị Đại diện Tòa Thánh đến với khu thương mại danh tiếng này. Hiện nay, tại khu thương mại cửa khẩu Tân Thanh, có hàng trăm anh chị em giáo dân Công giáo, mà đa phần từ các giáo phận Bùi Chu, Phát Diệm, Thái Bình lên đây để lập nghiệp và kinh doanh buôn bán. Do gắn với công việc thường nhật nên đời sống đạo đôi khi còn gặp nhiều thách đố và có sự xa cách nhà thờ.
Đức Tổng Giám mục ân cần thăm hỏi về cuộc sống và công việc của anh chị em giáo dân nơi đây. Ngài chúc lành cho công việc và cuộc sống của anh chị em tiểu thương giáo dân ngày một phát đạt, mong muốn rằng bên cạnh việc tìm kiếm những giá trị vật chất, anh chị em cũng luôn để tâm tới việc vun đắp các giá trị tinh thần, trong việc duy trì và giữ vững Đức Tin, sống Đức Tin và trở nên chứng tá ngay trong chính công việc cũng như cuộc sống thường nhật.
Chia tay Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng.
Vào buổi trưa ngày 9 tháng 06 năm 2011, trong khuôn viên Tòa Giám mục, hàng trăm anh chị em giáo dân đã tới để chào vị Đại diện Tòa Thánh.
Đức Giám mục Giuse thay mặt cộng đồng Dân Chúa trong Giáo phận nói lời cảm ơn chân thành tới Đức Tổng Giám mục vì chuyến thăm viếng mục vụ ba ngày qua. Ngài bày tỏ sự mong muốn Đức Tổng Giám mục luôn quan tâm, cầu nguyện và nâng đỡ nhiều hơn cho Giáo phận truyền giáo nhỏ bé miền biên giới này. Ngài cầu chúc Đức Tổng Giám mục luôn được mạnh khỏe, bình an và tràn đầy phúc lành của Thiên Chúa, chúc cho sứ vụ của Đức Tổng Giám mục nơi Giáo hội địa phương này thu được nhiều kết quả tốt đẹp cho Dân Chúa và Giáo hội. Ngôi nhà chung của Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng luôn rộng mở để hân hoan chào đón Đức Tổng Giám mục tới thăm viếng trong một dịp gần đây.
Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli bày tỏ sự cảm động khi tới thăm Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng, một Giáo phận thật nhỏ bé về con số giáo hữu, nhưng mang nhiều nét thân thương và là một vùng đất truyền giáo hứa hẹn nhiều hoa trái tốt đẹp. Ngài chân thành cảm ơn Giáo phận, cách riêng Đức Giám mục Giuse và mọi thành phần Dân Chúa, đã dành cho ngài sự đón tiếp nồng hậu với niềm vui và tâm tình mến yêu. Ngài cầu chúc Đức cha Giuse và cộng đồng Dân Chúa luôn ngày một thăng tiến trong ơn Chúa, cố gắng làm cho Giáo phận này ngày một khởi sắc, làm sáng danh Chúa nơi vùng đất còn nhiều thách đố này. Ngài nói: “Chia tay với Giáo phận Lạng sơn – Cao bằng, tôi sẽ nhớ mãi những kỷ niệm khi tới thăm viếng nơi đây. Cầu chúc anh chị em được bình an. Xin chào và hẹn gặp lại”.
Vào hồi 12h45, Đức Tổng Giám mục và cha thư ký đã chào tất cả mọi người để lên đường tới thăm Giáo phận Hải Phòng, kết thúc ba ngày thăm viếng mục vụ đầy ý nghĩa nơi Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng.
Đêm chung kết Thánh ca Cộng đoàn Vinh2011: Đêm của những bản trường ca Tình Yêu
Giuse Trần Cương
09:39 10/06/2011
Đêm chung kết Thánh ca Cộng đoàn Vinh2011: Đêm của những bản trường ca Tình Yêu
Hỡi các con cái Thiên Chúa, hãy chúc tụng Chúa, hãy chúc tụng vinh quang và uy quyền của Chúa!
Hãy chúc tụng vinh quang danh Chúa, hãy thờ lại Chúa uy nghi, thánh thiện!
Tiếng Chúa vang dội trên những dòng nước,
Thiên Chúa uy quyền khiến cho sấm sét ầm lên,
Thiên Chúa làm cho nước cả mênh mông vỗ sóng.
Tiếng Chúa uy quyền, tiếng Chúa oai nghi. (TV 28)
Sau 4 tháng chuẩn bị, chương trình và thi vòng loại, đêm chung kết cuộc thi hát Thánh ca Cộng đoàn Vinh 2011 đã khép lại với nhiều thành công tốt đẹp.
Đêm chung kết tràn ngập hồng ân, ngập tràn niềm vui và tình yêu!
Số lượng người tham dự đêm chung kết rất đông, có sự hiện diện của nhiều thành phần, sự hiện diện của cha Mattheu Vũ Khởi Phụng – Cha bề trên dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội, Linh mục, nhạc sỹ Ân Đức, Cha Gio-an Lưu Ngọc Quỳnh – Cha linh hướng của Cộng đoàn, nhiều quý Linh mục khác, và quý tu sỹ nam nữ. Cuộc thi ý nghĩa hơn khi có sự hiện diện một số người khá nổi tiếng, không phải là người Công giáo như: giảng viên đại học nhạc công piano hàng đầu việt nam Long An, ca sĩ Đình Chiến , một số phóng viên Vietnamnet và đông đảo các bạn sinh viên trong và ngoài Công giáo.
Sau bốn tháng thi 2 vòng loại, ban tổ chức cuộc thi đã chọn ra được 10 giọng ca sáng giá nhất là Phê-ro Duy Thông, An-tôn Dũng, Mari Đào, Maria Phượng, Teresa Đoan Trang, An-tôn Bình, Micae Phú, Teresa Thúy, Teresa Mỹ Linh, Phao-lô Nhật Thăng. Mười ca viên này đã làm cho đêm chung kết trở thành một đêm hân hoan trong những bài Thánh ca chúc tụng Thiên Chúa.
Dưới sự chỉ đạo của đạo diễn Trường Sinh, đêm chung kết diễn ra rất chuyên nghiệp, các bài dự thi có chiều sâu cả về mặt nghệ thuật cũng như tâm tình và như một đêm để phần nào tin mừng của Chúa được lan đến mọi người.
Mục đích của cuộc thi hát Thánh ca Cộng đoàn Vinh 2011 như mọi người đã biết, nhưng ở đây con xin nhắc lại và đi sâu hơn vào ý nghĩa của việc hát Thánh ca.
Hát Thánh ca là lời cầu nguyện hiệu quả đẹp lòng Thiên Chúa (Bài giảng của Cha Mattheu Vũ Khởi Phụng cho Cộng Đoàn Vinh trong lễ đầu tháng) Là những kinh nguyện mang đầy đủ chiều kích tâm linh hàm chứa trong các bài hát: đó là tiếng ca vang của người công chính ca tụng Thiên Chúa “ Tôi sẽ chúc tụng Chúa mọi lúc, miệng tôi ngợi khen Chúa” (Thánh Vịnh 33), hay đó là lời của người đau khổ kêu cầu danh Chúa “ Lạy Chúa, có ai giống như Chúa? Chúa cứu gỡ người cực khổ khỏi tay đàn áp, người khó nghèo và người hèn yếu khỏi tay kẻ bóc lột” (Thánh Vịnh 35). Trong những lúc gian nan, những bài Thánh ca là những lời trông cậy Chúa “ Tôi cậy trông Chúa! Tôi ca ngợi lời Chúa, tội hằng trông cậy Chúa, tôi không sợ, một con người xác thịt có thể làm gì hại tôi được?” (Tv 55). Trong những lúc thất bại cay đắng, trong những lúc buồn tủi cô đơn, ta dâng lên Chúa những bản Thánh ca sẽ được Chúa thương an ủi. Đó là những lời khẩn nài tin tưởng, phó thác hoàn vào Thiên Chúa hay khi ta khao khát Thiên Chúa, khi ta trông chờ sự an ủi Chúa sẽ đến, đổ đầy niềm hy vọng cho ta. Thánh ca là những lời tán tụng Thiên Chúa, ca ngợi quyền năng, sự vĩnh hằng và tình yêu vô bờ bến Thiên Chúa dành cho nhân loại. Từ thời Thánh vương Đa-vit đến muôn đời, những bản Thánh ca sẽ vang mãi đến vô tận không ngớt như tình yêu của Thiên Chúa vẫn đổ đầy tháng năm. Và đáp lại Chúa đã nâng đỡ, ủi an và làm mọi cách để đổ tình yêu xuống trên nhân loại.
Hát Thánh ca là những câu nhắn nhủ mỗi người nhớ về biến cố cứu độ, đỉnh điểm của tình yêu Thiên Chúa. Bản tình ca Giê-su sẽ hát mãi, bản tình sẽ bất hủ không phai nhạt theo thời gian “ tình Chúa vô biên ôm trọn thế giới”, “ Xin cho con hôm nay, cho con mai sau sẽ hát cho tình yêu, sẽ hát cho niềm tin, sẽ hát cho Giê-su” (Trích trong ‘ca vang cùng Giê-su’ sáng tác Trường Sinh – tốp 10 thể hiện).
Hát Thánh ca sẽ kéo mọi người lại gần với nhau hơn, khi một giai điệu Thánh ca mượt mà làm rung động hàng triệu con tim, làm rung động cả hoàn cầu, và trong sự lạnh nhạt của thế gian, Thánh ca sưởi ấm những tâm hồn đã lạnh giá, trở nên ấm nồng và yêu thương nhau hơn! “để chúng ta gần hơn, để chúng ta dựng xây một thế giới yêu thương” (Trích trong ‘ca vang cùng Giê-su’ sáng tác Trường Sinh – tốp 10 thể hiện).
Hát Thánh ca là lời rao giảng Tin Mừng hữu hiệu, như ai đó đã nói “khi ngôn từ trở nên bất lực, hãy để âm nhạc lên tiếng!” vâng! một bản nhạc như Avemaria, dấu ấn tình yêu của nhạc sỹ Ân Đức… có sức lay động tâm hồn với bất cứ ai một lần lắng nghe. Và không khỏi phải thắc mắc nguồn cảm hứng dào dạt nào đã bật lên những giai điệu ngọt ngào, sâu lắng như vậy? và từ đó họ thấy được hình ảnh đầy tình yêu của Thiên Chúa.
Hát Thánh ca là những lời kinh nguyện để qua đó lòng thương xót chúa đổ tràn trên các linh hồn đang phải đau đớn đền tội trong luyện ngục
Những bản thánh ca ngọt ngào có sức lay động mãnh liệt. Trong khoảnh khắc nào đó bạn lắng đọng tâm hồn và nghe trọn vẹn một bản Thánh ca sẽ có một sự biến đổi nào đó trong sâu thẳm cõi lòng mình. Và để những bản Thánh ca đi vào lòng người chắc hẳn những Ca viên phải hát bằng cả tâm hồn mình. Có nhiều bạn trẻ chúng ta chưa ý thức được tầm quan trọng của Ca đoàn, và những bài Thánh ca, tôi nghĩ và thực tế cho thấy rằng các bản Thánh ca là những lời rao giảng Tin Mừng rất hữu hiệu các bạn ạ! Vâng chỉ một bản nhạc thôi đã làm rung động hàng triệu trái tim, chỉ một giai điệu Thánh ca ngọt ngào có thể biến đổi, hay gia cố niềm tin cho hàng nghìn người, có ích cho rất nhiều linh hồn vì chính tiếng ca của chúng ta làm suối nguồn lòng Thương xót Chúa tuôn đổ đầy ơn cứu rỗi trên các linh hồn.
(Trích trong ‘giai điệu cho tâm hồn”)
Đêm chung kết đã diễn ra thành công, những bản Thánh ca còn ngưng đọng lại trong tâm hồn mỗi người, khi nghe những bài Thánh ca được cất lên từ những giọng ca trẻ, con ước mong sao một ngày những bàn Thánh ca không chỉ hát ở các Thánh đường mà sẽ hát bất cứ nơi đâu, trên đường phố nhộn nhịp, trên những nơi xa xôi hẻo lánh, trong những ngôi biệt thự đầy những con người vô thần đang quằn quại cùng những tâm hồn trống rỗng, hay trong những khu nhà ổ chuột đầy những con người khốn khổ, không một chút tình thương, và bất cứ nơi đâu trên đất nước Việt Nam này.
Và nhắn các bạn trẻ! Hãy hát Thánh ca luôn luôn, hãy ca tụng Thiên Chúa bằng lời ca là cả cuộc đời của bạn, bạn hãy sống tốt để bạn là lời ca vang mãi không ngớt chúc tụng Thiên Chúa, ngợi ca tình yêu của Thiên Chúa dành cho nhân trần!
Giuse Trần Cương
Hỡi các con cái Thiên Chúa, hãy chúc tụng Chúa, hãy chúc tụng vinh quang và uy quyền của Chúa!
Hãy chúc tụng vinh quang danh Chúa, hãy thờ lại Chúa uy nghi, thánh thiện!
Tiếng Chúa vang dội trên những dòng nước,
Thiên Chúa uy quyền khiến cho sấm sét ầm lên,
Thiên Chúa làm cho nước cả mênh mông vỗ sóng.
Tiếng Chúa uy quyền, tiếng Chúa oai nghi. (TV 28)
Sau 4 tháng chuẩn bị, chương trình và thi vòng loại, đêm chung kết cuộc thi hát Thánh ca Cộng đoàn Vinh 2011 đã khép lại với nhiều thành công tốt đẹp.
Đêm chung kết tràn ngập hồng ân, ngập tràn niềm vui và tình yêu!
Số lượng người tham dự đêm chung kết rất đông, có sự hiện diện của nhiều thành phần, sự hiện diện của cha Mattheu Vũ Khởi Phụng – Cha bề trên dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội, Linh mục, nhạc sỹ Ân Đức, Cha Gio-an Lưu Ngọc Quỳnh – Cha linh hướng của Cộng đoàn, nhiều quý Linh mục khác, và quý tu sỹ nam nữ. Cuộc thi ý nghĩa hơn khi có sự hiện diện một số người khá nổi tiếng, không phải là người Công giáo như: giảng viên đại học nhạc công piano hàng đầu việt nam Long An, ca sĩ Đình Chiến , một số phóng viên Vietnamnet và đông đảo các bạn sinh viên trong và ngoài Công giáo.
Sau bốn tháng thi 2 vòng loại, ban tổ chức cuộc thi đã chọn ra được 10 giọng ca sáng giá nhất là Phê-ro Duy Thông, An-tôn Dũng, Mari Đào, Maria Phượng, Teresa Đoan Trang, An-tôn Bình, Micae Phú, Teresa Thúy, Teresa Mỹ Linh, Phao-lô Nhật Thăng. Mười ca viên này đã làm cho đêm chung kết trở thành một đêm hân hoan trong những bài Thánh ca chúc tụng Thiên Chúa.
Dưới sự chỉ đạo của đạo diễn Trường Sinh, đêm chung kết diễn ra rất chuyên nghiệp, các bài dự thi có chiều sâu cả về mặt nghệ thuật cũng như tâm tình và như một đêm để phần nào tin mừng của Chúa được lan đến mọi người.
Mục đích của cuộc thi hát Thánh ca Cộng đoàn Vinh 2011 như mọi người đã biết, nhưng ở đây con xin nhắc lại và đi sâu hơn vào ý nghĩa của việc hát Thánh ca.
Hát Thánh ca là lời cầu nguyện hiệu quả đẹp lòng Thiên Chúa (Bài giảng của Cha Mattheu Vũ Khởi Phụng cho Cộng Đoàn Vinh trong lễ đầu tháng) Là những kinh nguyện mang đầy đủ chiều kích tâm linh hàm chứa trong các bài hát: đó là tiếng ca vang của người công chính ca tụng Thiên Chúa “ Tôi sẽ chúc tụng Chúa mọi lúc, miệng tôi ngợi khen Chúa” (Thánh Vịnh 33), hay đó là lời của người đau khổ kêu cầu danh Chúa “ Lạy Chúa, có ai giống như Chúa? Chúa cứu gỡ người cực khổ khỏi tay đàn áp, người khó nghèo và người hèn yếu khỏi tay kẻ bóc lột” (Thánh Vịnh 35). Trong những lúc gian nan, những bài Thánh ca là những lời trông cậy Chúa “ Tôi cậy trông Chúa! Tôi ca ngợi lời Chúa, tội hằng trông cậy Chúa, tôi không sợ, một con người xác thịt có thể làm gì hại tôi được?” (Tv 55). Trong những lúc thất bại cay đắng, trong những lúc buồn tủi cô đơn, ta dâng lên Chúa những bản Thánh ca sẽ được Chúa thương an ủi. Đó là những lời khẩn nài tin tưởng, phó thác hoàn vào Thiên Chúa hay khi ta khao khát Thiên Chúa, khi ta trông chờ sự an ủi Chúa sẽ đến, đổ đầy niềm hy vọng cho ta. Thánh ca là những lời tán tụng Thiên Chúa, ca ngợi quyền năng, sự vĩnh hằng và tình yêu vô bờ bến Thiên Chúa dành cho nhân loại. Từ thời Thánh vương Đa-vit đến muôn đời, những bản Thánh ca sẽ vang mãi đến vô tận không ngớt như tình yêu của Thiên Chúa vẫn đổ đầy tháng năm. Và đáp lại Chúa đã nâng đỡ, ủi an và làm mọi cách để đổ tình yêu xuống trên nhân loại.
Hát Thánh ca là những câu nhắn nhủ mỗi người nhớ về biến cố cứu độ, đỉnh điểm của tình yêu Thiên Chúa. Bản tình ca Giê-su sẽ hát mãi, bản tình sẽ bất hủ không phai nhạt theo thời gian “ tình Chúa vô biên ôm trọn thế giới”, “ Xin cho con hôm nay, cho con mai sau sẽ hát cho tình yêu, sẽ hát cho niềm tin, sẽ hát cho Giê-su” (Trích trong ‘ca vang cùng Giê-su’ sáng tác Trường Sinh – tốp 10 thể hiện).
Hát Thánh ca sẽ kéo mọi người lại gần với nhau hơn, khi một giai điệu Thánh ca mượt mà làm rung động hàng triệu con tim, làm rung động cả hoàn cầu, và trong sự lạnh nhạt của thế gian, Thánh ca sưởi ấm những tâm hồn đã lạnh giá, trở nên ấm nồng và yêu thương nhau hơn! “để chúng ta gần hơn, để chúng ta dựng xây một thế giới yêu thương” (Trích trong ‘ca vang cùng Giê-su’ sáng tác Trường Sinh – tốp 10 thể hiện).
Hát Thánh ca là lời rao giảng Tin Mừng hữu hiệu, như ai đó đã nói “khi ngôn từ trở nên bất lực, hãy để âm nhạc lên tiếng!” vâng! một bản nhạc như Avemaria, dấu ấn tình yêu của nhạc sỹ Ân Đức… có sức lay động tâm hồn với bất cứ ai một lần lắng nghe. Và không khỏi phải thắc mắc nguồn cảm hứng dào dạt nào đã bật lên những giai điệu ngọt ngào, sâu lắng như vậy? và từ đó họ thấy được hình ảnh đầy tình yêu của Thiên Chúa.
Hát Thánh ca là những lời kinh nguyện để qua đó lòng thương xót chúa đổ tràn trên các linh hồn đang phải đau đớn đền tội trong luyện ngục
Những bản thánh ca ngọt ngào có sức lay động mãnh liệt. Trong khoảnh khắc nào đó bạn lắng đọng tâm hồn và nghe trọn vẹn một bản Thánh ca sẽ có một sự biến đổi nào đó trong sâu thẳm cõi lòng mình. Và để những bản Thánh ca đi vào lòng người chắc hẳn những Ca viên phải hát bằng cả tâm hồn mình. Có nhiều bạn trẻ chúng ta chưa ý thức được tầm quan trọng của Ca đoàn, và những bài Thánh ca, tôi nghĩ và thực tế cho thấy rằng các bản Thánh ca là những lời rao giảng Tin Mừng rất hữu hiệu các bạn ạ! Vâng chỉ một bản nhạc thôi đã làm rung động hàng triệu trái tim, chỉ một giai điệu Thánh ca ngọt ngào có thể biến đổi, hay gia cố niềm tin cho hàng nghìn người, có ích cho rất nhiều linh hồn vì chính tiếng ca của chúng ta làm suối nguồn lòng Thương xót Chúa tuôn đổ đầy ơn cứu rỗi trên các linh hồn.
(Trích trong ‘giai điệu cho tâm hồn”)
Đêm chung kết đã diễn ra thành công, những bản Thánh ca còn ngưng đọng lại trong tâm hồn mỗi người, khi nghe những bài Thánh ca được cất lên từ những giọng ca trẻ, con ước mong sao một ngày những bàn Thánh ca không chỉ hát ở các Thánh đường mà sẽ hát bất cứ nơi đâu, trên đường phố nhộn nhịp, trên những nơi xa xôi hẻo lánh, trong những ngôi biệt thự đầy những con người vô thần đang quằn quại cùng những tâm hồn trống rỗng, hay trong những khu nhà ổ chuột đầy những con người khốn khổ, không một chút tình thương, và bất cứ nơi đâu trên đất nước Việt Nam này.
Và nhắn các bạn trẻ! Hãy hát Thánh ca luôn luôn, hãy ca tụng Thiên Chúa bằng lời ca là cả cuộc đời của bạn, bạn hãy sống tốt để bạn là lời ca vang mãi không ngớt chúc tụng Thiên Chúa, ngợi ca tình yêu của Thiên Chúa dành cho nhân trần!
Giuse Trần Cương
Buổi thuyết trình: “Chữ Tâm trong Kinh Doanh”
Tạ Ân Phúc
09:46 10/06/2011
Buổi thuyết trình: “Chữ Tâm trong Kinh Doanh”
Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh hôm nay, duy trì hoạt động kinh doanh đã khó, làm thế nào thực hành đạo đức trong kinh doanh mà vẫn đạt được hiệu quả lại là chuyện khó hơn. Bởi vì “thương trường là chiến trường” và người ta không ngại dùng mọi cách, mọi thủ đoạn để đạt được mục đích tối hậu là lợi nhuận.
Ngày nay, để thực hiện chữ "tâm" trong kinh doanh, hay còn gọi là đạo đức trong kinh doanh, các doanh nghiệp không những phải đưa ra các chiến lược cạnh tranh lành mạnh, mà còn cần xem xét ngành nghề kinh doanh đó có lợi cho xã hội, cho đất nước, có gây thiệt hại cho môi trường sống hôm nay và mai sau hay không. Đã có biết bao cảnh báo về môi trường, mà hậu quả là lũ lụt, là những dòng sông “chết” vì chất thải công nghiệp cùng những hệ lụy khác. Đã có biết bao cảnh báo về an toàn vệ sinh thực phẩm mà hậu quả là những ca ngộ độc thức ăn và sâu xa hơn nữa là bệnh tật ngày càng gia tăng...
Nhằm trang bị những nền tảng đạo đức cho người trẻ có chí hướng muốn bước vào môi trường kinh doanh trong tương lai, vào chiều thứ Bảy, ngày 04/06/2011, Chương Trình Chuyên Đề, Ban Mục Vụ Gia Đình TGP. Sài Gòn đã mời Đại đức Tiến sĩ Thích Quang Thạnh - Chánh thư ký Ban Phật giáo Quốc tế TW, Phó tổng thư ký viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Ủy viên Thường trực Ban trị sự Thành hội Phật giáo TP. HCM - trình bày đề tài: "Chữ Tâm trong Kinh Doanh" để họ đạt được những ước mơ của mình với đầy đủ những giá trị 'Tài, Đức và Trí' khi thực hiện công việc kinh doanh của mình.
Khởi đầu bài thuyết giảng của mình, Đại Đức cho hay để áp dụng chữ tâm trong kinh doanh thì cần phải biết được ý nghĩa, khái niệm của “tâm”, thầy đặt ra các câu hỏi: “Tâm là gì?” và thăm dò quan điểm và cách hiểu của cử tọa về tâm. Một chị cho hay tâm là chuẩn mực đạo đức như công bằng, lẽ phải. Một anh thì cho rằng tâm là một chuẩn mực đúng đắn, hợp đạo lý trong cuộc sống để con người dựa vào đó làm bất cứ điều gì trong xã hội. Một bác lớn tuổi quan niệm tâm là con người hướng thiện, làm điều tốt, làm điều lành. Và cuối cùng một bác khác cho rằng “Nhân chi sơ tính bản thiện”, chữ thiện chính là tâm.
Sau khi tham khảo ý kiến cử tọa, thầy cho hay nếu tâm là mực thước, chuẩn mực về đạo đức, về lẽ phải, vậy thì ai đưa ra chuẩn mực đó? Con người tự đưa ra chuẩn mực và làm theo đạo đức con người, theo quan điểm của con người suy nghĩ, điều này cần phải xem lại liệu có hợp lý hay không khi nói về tâm. Chữ tâm có nhiều quan điểm, có thể là quan điểm của Công Giáo, Phật Giáo, hoặc là quan điểm chung của cộng đồng xã hội.
Theo chữ Hán, tâm là tim, đó chỉ là hình thức vật chất, đó không phải là ý nghĩa của đạo Phật muốn nói đến. Theo quan điểm Duy Thức Học của Phật giáo, chữ “tâm” thực sự thì không sinh, không diệt, hằng hữu không bao giờ bị hủy diệt. Nếu tâm có hình dạng, tướng mạo thì tâm đó là vọng tâm, là cái tâm thay đổi theo ngoại cảnh chứ không phải chân tâm, vốn là cái tâm chân thực, cởi bỏ mọi vọng tưởng, phiền não, trở về với bản tính thật có của con người là thanh tịnh, sáng suốt. Muốn có được chân tâm thì phải tu, nghĩa là tìm về bên trong của chính mình. Trong trạng thái bình thường của con người, đôi khi chúng ta cảm thấy tâm hồn rất thanh thản, nhẹ nhàng, thoải mái, không ảnh hưởng bởi thế sự, không tính toán, không suy nghĩ, tâm hồn đang tận hưởng giây phút an bình, đó là lúc chân tâm tỏ lộ.
Xem hình buổi thuyết trình
Phật giáo quan niệm có 8 loại hình tướng của tâm gọi là thức, thức là sự phân biệt, phân tích, phân loại và nhận biết đối tượng. Tám thức này bao gồm năm thức giác quan (tiền ngũ thức): nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức; ý thức; mạt na thức và a lại da thức.
Năm thức đầu tiên, tiền ngũ thức, ứng với 5 giác quan của của con người, là bóng dáng của tâm, thường không bền vững gọi là vọng thức. Tùy theo giác quan nào nhận thức mà thức ấy được xác định cụ thể. Từ thức thứ nhất đến thức thứ bảy gọi là vọng tâm, chỉ có thức thứ tám, a lại da, là chân tâm.
- Nhãn thức: Mắt tiếp xúc với đối tượng, nhận thức được đối tượng thì nhãn thức mới sinh ra, mắt không có đối tượng thì nhãn thức không sinh ra.
- Nhĩ thức: Lỗ tai nghe được âm thanh: tiếng sáo, tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng la hét, tiếng cầu kinh… Âm thanh là đối tượng để lỗ tai nhận ra các loại tiếng khác nhau, từ đó cho nhĩ thức sinh ra, nếu không gian trầm lắng thì không có sự nhận thức của lỗ tai.
- Tỷ thức: Lỗ mũi ngưởi các loại mùi, mùi là đối tượng làm phát sinh tỷ thức.
- Thiệt thức: Lưỡi tiếp xúc với các vị khác nhau: ngọt, mặn, cay, đắng, nồng… Lưỡi cảm nhận được vị làm thiệt thức nảy sinh.
- Thân thức: Thân tiếp xúc với sự vật như nằm nệm, nằm ở nền đất, đứng, ngồi, quỳ, tùy theo đối tượng thân tiếp xúc mềm mại hay sần sùi thô ráp, hoặc điều kiện thời tiết nóng hay lạnh… sẽ tạo cảm giác thoải mái hay khó chịu cho thân, từ đó thân thức nảy sinh.
- Thức thứ sáu gọi là ý thức là tất cả tư duy, suy tính, nhận thức được con người sử dụng trong mọi hoạt động của mình.
Người ta thường sống trong 5 thức đầu tiên và thức thức sáu là ý thức để phân biệt, nhận thức sự vật, đôi lúc bản thân mình cho là thật nhưng có khi là giả, đôi khi thấy sự việc trước mắt theo mình là người ta sai nhưng chưa chắc, cần phải cân nhắc để biết đúng sai. Chẳng hạn có một cái đồng hồ, mắt phân biệt là có, có thì giữ, khi mất thì tiếc. Khi nhìn thấy sự vật như thế là giả có, không phải thật có, khi các yếu tố kết hợp với nhau thì mới là cái đồng hồ, nhưng khi tháo rời các bộ phận ra thì không còn là hình dạng đồng hồ nữa. Một ví dụ nữa, chẳng hạn thấy đôi trai gái trong tiệm cà phê, đôi lúc lại nghĩ là đôi tình nhân nhưng biết đâu là đối tác trò chuyện làm ăn.
- Mạt na là thức chấp ngã, là bản ngã, cái tôi của con người. Chính vì con người nô lệ cho cái tôi, nên ai động chạm đến mình thì mình bảo vệ, ai nói oan cho mình thì giải thích để minh oan. Người ta sống thường lệ thuộc vào lời khen chê, vì thế cái ngã làm khổ con người.
- A lại da chính là chân tâm, là căn nguyên của mọi hoạt động nhận thức, chứa tất cả 7 thức. Sự nhận thức của con tùy theo đối tượng mà các thức phát sinh, chứ không dựa vào tâm thật sự. Chân tâm chỉ xuất hiện đối với những người có quá trình tu, sống bằng sự thanh tịnh vốn có của nó.
Khoa học giải thích được những gì có hình dạng, dung mạo nhưng tôn giáo giải thích cả những gì không có hình tướng. Khoa học không đi vào tâm linh được, nên đôi khi không chứng minh được những điều tích cực của chiều kích tâm linh.
Nói đến “Chữ Tâm trong Kinh Doanh” phải hiểu rằng “thương trường là chiến trường”, không đấu tranh thì ngã gục nhưng đấu tranh thế nào cho phù hợp với luân thường đạo lý, tôn ti trật tự đạo đức là vấn đề cần đề cập. Giáo lý nhà Phật quan niệm chữ tâm, nghĩa là chân tâm chỉ xuất hiện cho những người đã có qua trình tu, nên mặc đề cập đến chữ “tâm” trong kinh doanh, nhưng thật sự là tạm dùng những nguyên tắc đạo đức của con người qua 7 thức vọng dựa trên nền tảng chân tâm để xử lý tình huống trong kinh doanh.
Những nguyên tắc đạo đức này có hợp lý cho kinh doanh hay không cũng cần được sử dụng uyển chuyển, không cứng nhắc theo khuôn phép nhưng cũng không vì thế mà buông lỏng, không cần đến. Nếu chỉ chăm chú đến nguyên tắc thì không thể làm kinh doanh, nhưng đó là những nền tảng để đi vào kinh doanh, người trẻ cần biết những nền tảng đạo đức này để biết cách bước vào thương trường phù hợp với luân thường đạo lý làm người.
Một người muốn ra làm kinh doanh cũng cần có điều kiện đối với bản thân là phải biết có khả năng hay không, bên cạnh đó cần dựa vào trí chứ không phải dựa vào cảm xúc để xác định lĩnh vực kinh doanh. Kinh doanh không thể chỉ dựa vào sở thích vì nó dựa vào cảm xúc mà không dựa vào sự suy xét sáng suốt.
Tu dưỡng tâm để phát triển trí tuệ: Muốn làm kinh doanh, nền tảng đầu tiên là cá nhân người trẻ cần phải có quá trình tu dưỡng đạo đức nhân tâm cho chính mình. Đối với nhà Phật là tu dưỡng giới định tuệ, đối với người Công Giáo là giữ những điều răn của Chúa, để làm sao dần đạt đến mức độ bản chất của tâm, để có được nền tảng đạo đức thật sự.
Nếu kinh doanh mà chỉ dùng kiến thức, không có sự tu dưỡng đạo đức, chỉ biết dùng tính tham lam, mưu cầu tiền tài danh lợi thì sẽ rơi vào hoàn cảnh mạnh hiếp yếu lẫn nhau, đấu đá lẫn nhau.
Cần xác định và chọn lựa công việc kinh doanh bằng cách dùng tâm hồn sáng suốt để chọn ngành nghề và địa điểm kinh doanh phù hợp với đối tượng cần kinh doanh.
Để thực hiện chữ “TÂM” trong kinh doanh phải có trách nhiệm để biết được hậu quả của công việc, lợi ích cá nhân và cộng đồng. Làm kinh doanh là để kiếm tiền nhưng cần xem xét ngành kinh doanh đó có lợi cho mình và xã hội hay không, có gây hại cho môi trường sống hay không. Chẳng hạn vụ việc công ty Vedan tuy có lợi ích về mặt nào đó cho con người, nhưng cách xử lý chất thải của công ty đã phá hoại môi trường trầm trọng.
Một số người khi kinh doanh không có “tâm”, chỉ biết làm sao kiếm được tiền là trên hết, họ đã bị lòng tham chi phối trong kinh doanh, bên cạnh đó, một số lãnh đạo chính quyền sống bằng những đồng tiền hối hộ đã làm cho môi trường kinh doanh méo mó. Bất cứ ai dù làm kinh doanh hay làm bất cứ công việc gì mà không tôn trọng đạo đức con người, không mang lại lợi ích cho mình và người khác thì sớm muộn gì cũng mang rắc rối cho con người và xã hội. Tuy nhiên, những người làm sai về kinh doanh, kinh doanh không đúng đắn như vụ việc Vinashin (theo kết luận thanh tra, hiện nợ hơn 96.000 tỷ đồng) phải được xem như là bài học cho giới trẻ ngăn ngừa bản thân, đừng chê bai họ, đừng xem thường họ. Khi tôn trọng họ, thì bản thân mới học được bài học của họ để mình không vấp phải.
Về tư tưởng trong kinh doanh: Làm kinh doanh là đấu tranh để sinh tồn, nhưng cần chiến đấu và đấu tranh công bằng, dùng tài trí, chiến lược chứ không phải bằng thủ đoạn, cần nhớ rằng nhân nào quả đó. Cần tôn trọng đối thủ kinh doanh, đừng bao giờ hãm hại người khác để đánh bại đối thủ trên thương trường. Tôn trọng người khác là đấu tranh trên thương trường bằng sự công bằng.
Về đạo đức trong kinh doanh: “Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” nhưng không phải là không làm được. Ngược lại, “có tài mà không có đức thì vô dụng”, nghĩa là đường kinh doanh sẽ không lâu dài. Cần dựa vào các nguyên tắc đạo đức để kinh doanh, đừng nương theo lòng tham và dùng thủ đoạn để triệt tiêu người khác, mình cũng sẽ không bền, vì nếu hại người thì một ngày nào đó cũng sẽ có người khác hại mình. Theo thuật xã giao, nếu muốn người khác cư xử tốt với mình thì trước tiên phải cư xử tốt với người khác. Có tài mà có đức thì con đường kinh doanh sẽ gặp thuận nhiều hơn là gặp nghịch cảnh, nếu có gặp nghịch cảnh thì nhờ tư cách đạo đức của mình sẽ có nhiều người giúp vượt qua khó khăn.
Về mặt ứng xử, người lãnh đạo trong kinh doanh phải biết lắng nghe, nghĩa là học tập mọi đối tượng, mọi lứa tuổi vì mỗi con người có kho tàng quý báu mà người lãnh đạo cần học tập. Người kinh doanh cần chiến thắng nhân tâm nơi những người cùng cộng tác, cùng làm việc cho mình bằng cách tôn trọng họ, biết bảo vệ họ, biết cách làm cho họ có cái quyền trong vị trí của mình, biết lắng nghe ý kiến của họ. Cư xử cũng là một dạng của đạo đức người làm kinh doanh, tùy đối tượng mà ứng xử.
Với bài thuyết trình của mình, Đại Đức hy vọng rằng những người trẻ khi bước vào đường kinh doanh sẽ thành công hơn những người đi trước dựa trên nguyên tắc đạo đức và chiến thuật của một người có trí tuệ. Thầy chúc các bạn trẻ khi kinh doanh sẽ thuận buồm xuôi gió, chớ thấy sóng gió mà ngã tay chèo, làm gì cũng thanh thản, bình tĩnh thì tất cả mọi việc sẽ qua thôi. Vui buồn, thành công hay thất bại là làn sóng của cuộc đời, nên cần bình tĩnh để giải quyết mọi thứ trong cuộc sống.
“Vân khứ vân lai thiên bổn tịnh
Hoa khai hoa lạc thọ hà can”.
Mây có đến hay mây có đi bầu trời vẫn thanh tịnh. Hoa có nở hay hoa có tàn thì cái cây không có liên quan. Nói như thế không phải để sống trong cuộc đời lại vô tri, vô giác, vô cảm xúc, mà là để nhận thức rõ được bản chất của cuộc sống là như thế, đến rồi lại đi. Trên thương trường đừng để lay động bởi lời hay, tiếng ngọt, lời mặn nồng, đắng cay chua chát của thiên hạ mà chỉ lắng nghe và soi lại bản thân mình. Làm chủ bản thân, sống trong cái tĩnh, cái trầm lắng của chân tâm, tâm hồn thanh tịnh thì tâm sáng suốt, sẽ giải quyết được mọi việc một cách thỏa đáng.
Đối với người Công Giáo, ngoài việc tuân giữ những điều răn mà Thiên Chúa đã dạy trong mọi hoạt động đời sống của mình, đạo đức kinh doanh còn đòi hỏi thêm các doanh nhân phải tìm hiểu, học hỏi và áp dụng vào công việc kinh doanh của mình những gì Giáo Hội dạy qua Tóm lược Học thuyết Xã hội của Giáo hội Công Giáo, về Sáng Kiến Cá Nhân và Sáng kiến Kinh Doanh (từ số 336 đến số 345).
Sàigòn, ngày 10 tháng Sáu năm 2011,
Tạ Ân Phúc
Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh hôm nay, duy trì hoạt động kinh doanh đã khó, làm thế nào thực hành đạo đức trong kinh doanh mà vẫn đạt được hiệu quả lại là chuyện khó hơn. Bởi vì “thương trường là chiến trường” và người ta không ngại dùng mọi cách, mọi thủ đoạn để đạt được mục đích tối hậu là lợi nhuận.
Ngày nay, để thực hiện chữ "tâm" trong kinh doanh, hay còn gọi là đạo đức trong kinh doanh, các doanh nghiệp không những phải đưa ra các chiến lược cạnh tranh lành mạnh, mà còn cần xem xét ngành nghề kinh doanh đó có lợi cho xã hội, cho đất nước, có gây thiệt hại cho môi trường sống hôm nay và mai sau hay không. Đã có biết bao cảnh báo về môi trường, mà hậu quả là lũ lụt, là những dòng sông “chết” vì chất thải công nghiệp cùng những hệ lụy khác. Đã có biết bao cảnh báo về an toàn vệ sinh thực phẩm mà hậu quả là những ca ngộ độc thức ăn và sâu xa hơn nữa là bệnh tật ngày càng gia tăng...
Khởi đầu bài thuyết giảng của mình, Đại Đức cho hay để áp dụng chữ tâm trong kinh doanh thì cần phải biết được ý nghĩa, khái niệm của “tâm”, thầy đặt ra các câu hỏi: “Tâm là gì?” và thăm dò quan điểm và cách hiểu của cử tọa về tâm. Một chị cho hay tâm là chuẩn mực đạo đức như công bằng, lẽ phải. Một anh thì cho rằng tâm là một chuẩn mực đúng đắn, hợp đạo lý trong cuộc sống để con người dựa vào đó làm bất cứ điều gì trong xã hội. Một bác lớn tuổi quan niệm tâm là con người hướng thiện, làm điều tốt, làm điều lành. Và cuối cùng một bác khác cho rằng “Nhân chi sơ tính bản thiện”, chữ thiện chính là tâm.
Sau khi tham khảo ý kiến cử tọa, thầy cho hay nếu tâm là mực thước, chuẩn mực về đạo đức, về lẽ phải, vậy thì ai đưa ra chuẩn mực đó? Con người tự đưa ra chuẩn mực và làm theo đạo đức con người, theo quan điểm của con người suy nghĩ, điều này cần phải xem lại liệu có hợp lý hay không khi nói về tâm. Chữ tâm có nhiều quan điểm, có thể là quan điểm của Công Giáo, Phật Giáo, hoặc là quan điểm chung của cộng đồng xã hội.
Theo chữ Hán, tâm là tim, đó chỉ là hình thức vật chất, đó không phải là ý nghĩa của đạo Phật muốn nói đến. Theo quan điểm Duy Thức Học của Phật giáo, chữ “tâm” thực sự thì không sinh, không diệt, hằng hữu không bao giờ bị hủy diệt. Nếu tâm có hình dạng, tướng mạo thì tâm đó là vọng tâm, là cái tâm thay đổi theo ngoại cảnh chứ không phải chân tâm, vốn là cái tâm chân thực, cởi bỏ mọi vọng tưởng, phiền não, trở về với bản tính thật có của con người là thanh tịnh, sáng suốt. Muốn có được chân tâm thì phải tu, nghĩa là tìm về bên trong của chính mình. Trong trạng thái bình thường của con người, đôi khi chúng ta cảm thấy tâm hồn rất thanh thản, nhẹ nhàng, thoải mái, không ảnh hưởng bởi thế sự, không tính toán, không suy nghĩ, tâm hồn đang tận hưởng giây phút an bình, đó là lúc chân tâm tỏ lộ.
Xem hình buổi thuyết trình
Phật giáo quan niệm có 8 loại hình tướng của tâm gọi là thức, thức là sự phân biệt, phân tích, phân loại và nhận biết đối tượng. Tám thức này bao gồm năm thức giác quan (tiền ngũ thức): nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức; ý thức; mạt na thức và a lại da thức.
Năm thức đầu tiên, tiền ngũ thức, ứng với 5 giác quan của của con người, là bóng dáng của tâm, thường không bền vững gọi là vọng thức. Tùy theo giác quan nào nhận thức mà thức ấy được xác định cụ thể. Từ thức thứ nhất đến thức thứ bảy gọi là vọng tâm, chỉ có thức thứ tám, a lại da, là chân tâm.
- Nhãn thức: Mắt tiếp xúc với đối tượng, nhận thức được đối tượng thì nhãn thức mới sinh ra, mắt không có đối tượng thì nhãn thức không sinh ra.
- Nhĩ thức: Lỗ tai nghe được âm thanh: tiếng sáo, tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng la hét, tiếng cầu kinh… Âm thanh là đối tượng để lỗ tai nhận ra các loại tiếng khác nhau, từ đó cho nhĩ thức sinh ra, nếu không gian trầm lắng thì không có sự nhận thức của lỗ tai.
- Tỷ thức: Lỗ mũi ngưởi các loại mùi, mùi là đối tượng làm phát sinh tỷ thức.
- Thiệt thức: Lưỡi tiếp xúc với các vị khác nhau: ngọt, mặn, cay, đắng, nồng… Lưỡi cảm nhận được vị làm thiệt thức nảy sinh.
- Thân thức: Thân tiếp xúc với sự vật như nằm nệm, nằm ở nền đất, đứng, ngồi, quỳ, tùy theo đối tượng thân tiếp xúc mềm mại hay sần sùi thô ráp, hoặc điều kiện thời tiết nóng hay lạnh… sẽ tạo cảm giác thoải mái hay khó chịu cho thân, từ đó thân thức nảy sinh.
- Thức thứ sáu gọi là ý thức là tất cả tư duy, suy tính, nhận thức được con người sử dụng trong mọi hoạt động của mình.
Người ta thường sống trong 5 thức đầu tiên và thức thức sáu là ý thức để phân biệt, nhận thức sự vật, đôi lúc bản thân mình cho là thật nhưng có khi là giả, đôi khi thấy sự việc trước mắt theo mình là người ta sai nhưng chưa chắc, cần phải cân nhắc để biết đúng sai. Chẳng hạn có một cái đồng hồ, mắt phân biệt là có, có thì giữ, khi mất thì tiếc. Khi nhìn thấy sự vật như thế là giả có, không phải thật có, khi các yếu tố kết hợp với nhau thì mới là cái đồng hồ, nhưng khi tháo rời các bộ phận ra thì không còn là hình dạng đồng hồ nữa. Một ví dụ nữa, chẳng hạn thấy đôi trai gái trong tiệm cà phê, đôi lúc lại nghĩ là đôi tình nhân nhưng biết đâu là đối tác trò chuyện làm ăn.
- Mạt na là thức chấp ngã, là bản ngã, cái tôi của con người. Chính vì con người nô lệ cho cái tôi, nên ai động chạm đến mình thì mình bảo vệ, ai nói oan cho mình thì giải thích để minh oan. Người ta sống thường lệ thuộc vào lời khen chê, vì thế cái ngã làm khổ con người.
- A lại da chính là chân tâm, là căn nguyên của mọi hoạt động nhận thức, chứa tất cả 7 thức. Sự nhận thức của con tùy theo đối tượng mà các thức phát sinh, chứ không dựa vào tâm thật sự. Chân tâm chỉ xuất hiện đối với những người có quá trình tu, sống bằng sự thanh tịnh vốn có của nó.
Khoa học giải thích được những gì có hình dạng, dung mạo nhưng tôn giáo giải thích cả những gì không có hình tướng. Khoa học không đi vào tâm linh được, nên đôi khi không chứng minh được những điều tích cực của chiều kích tâm linh.
Nói đến “Chữ Tâm trong Kinh Doanh” phải hiểu rằng “thương trường là chiến trường”, không đấu tranh thì ngã gục nhưng đấu tranh thế nào cho phù hợp với luân thường đạo lý, tôn ti trật tự đạo đức là vấn đề cần đề cập. Giáo lý nhà Phật quan niệm chữ tâm, nghĩa là chân tâm chỉ xuất hiện cho những người đã có qua trình tu, nên mặc đề cập đến chữ “tâm” trong kinh doanh, nhưng thật sự là tạm dùng những nguyên tắc đạo đức của con người qua 7 thức vọng dựa trên nền tảng chân tâm để xử lý tình huống trong kinh doanh.
Những nguyên tắc đạo đức này có hợp lý cho kinh doanh hay không cũng cần được sử dụng uyển chuyển, không cứng nhắc theo khuôn phép nhưng cũng không vì thế mà buông lỏng, không cần đến. Nếu chỉ chăm chú đến nguyên tắc thì không thể làm kinh doanh, nhưng đó là những nền tảng để đi vào kinh doanh, người trẻ cần biết những nền tảng đạo đức này để biết cách bước vào thương trường phù hợp với luân thường đạo lý làm người.
Một người muốn ra làm kinh doanh cũng cần có điều kiện đối với bản thân là phải biết có khả năng hay không, bên cạnh đó cần dựa vào trí chứ không phải dựa vào cảm xúc để xác định lĩnh vực kinh doanh. Kinh doanh không thể chỉ dựa vào sở thích vì nó dựa vào cảm xúc mà không dựa vào sự suy xét sáng suốt.
Tu dưỡng tâm để phát triển trí tuệ: Muốn làm kinh doanh, nền tảng đầu tiên là cá nhân người trẻ cần phải có quá trình tu dưỡng đạo đức nhân tâm cho chính mình. Đối với nhà Phật là tu dưỡng giới định tuệ, đối với người Công Giáo là giữ những điều răn của Chúa, để làm sao dần đạt đến mức độ bản chất của tâm, để có được nền tảng đạo đức thật sự.
Nếu kinh doanh mà chỉ dùng kiến thức, không có sự tu dưỡng đạo đức, chỉ biết dùng tính tham lam, mưu cầu tiền tài danh lợi thì sẽ rơi vào hoàn cảnh mạnh hiếp yếu lẫn nhau, đấu đá lẫn nhau.
Cần xác định và chọn lựa công việc kinh doanh bằng cách dùng tâm hồn sáng suốt để chọn ngành nghề và địa điểm kinh doanh phù hợp với đối tượng cần kinh doanh.
Để thực hiện chữ “TÂM” trong kinh doanh phải có trách nhiệm để biết được hậu quả của công việc, lợi ích cá nhân và cộng đồng. Làm kinh doanh là để kiếm tiền nhưng cần xem xét ngành kinh doanh đó có lợi cho mình và xã hội hay không, có gây hại cho môi trường sống hay không. Chẳng hạn vụ việc công ty Vedan tuy có lợi ích về mặt nào đó cho con người, nhưng cách xử lý chất thải của công ty đã phá hoại môi trường trầm trọng.
Một số người khi kinh doanh không có “tâm”, chỉ biết làm sao kiếm được tiền là trên hết, họ đã bị lòng tham chi phối trong kinh doanh, bên cạnh đó, một số lãnh đạo chính quyền sống bằng những đồng tiền hối hộ đã làm cho môi trường kinh doanh méo mó. Bất cứ ai dù làm kinh doanh hay làm bất cứ công việc gì mà không tôn trọng đạo đức con người, không mang lại lợi ích cho mình và người khác thì sớm muộn gì cũng mang rắc rối cho con người và xã hội. Tuy nhiên, những người làm sai về kinh doanh, kinh doanh không đúng đắn như vụ việc Vinashin (theo kết luận thanh tra, hiện nợ hơn 96.000 tỷ đồng) phải được xem như là bài học cho giới trẻ ngăn ngừa bản thân, đừng chê bai họ, đừng xem thường họ. Khi tôn trọng họ, thì bản thân mới học được bài học của họ để mình không vấp phải.
Về tư tưởng trong kinh doanh: Làm kinh doanh là đấu tranh để sinh tồn, nhưng cần chiến đấu và đấu tranh công bằng, dùng tài trí, chiến lược chứ không phải bằng thủ đoạn, cần nhớ rằng nhân nào quả đó. Cần tôn trọng đối thủ kinh doanh, đừng bao giờ hãm hại người khác để đánh bại đối thủ trên thương trường. Tôn trọng người khác là đấu tranh trên thương trường bằng sự công bằng.
Về đạo đức trong kinh doanh: “Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” nhưng không phải là không làm được. Ngược lại, “có tài mà không có đức thì vô dụng”, nghĩa là đường kinh doanh sẽ không lâu dài. Cần dựa vào các nguyên tắc đạo đức để kinh doanh, đừng nương theo lòng tham và dùng thủ đoạn để triệt tiêu người khác, mình cũng sẽ không bền, vì nếu hại người thì một ngày nào đó cũng sẽ có người khác hại mình. Theo thuật xã giao, nếu muốn người khác cư xử tốt với mình thì trước tiên phải cư xử tốt với người khác. Có tài mà có đức thì con đường kinh doanh sẽ gặp thuận nhiều hơn là gặp nghịch cảnh, nếu có gặp nghịch cảnh thì nhờ tư cách đạo đức của mình sẽ có nhiều người giúp vượt qua khó khăn.
Về mặt ứng xử, người lãnh đạo trong kinh doanh phải biết lắng nghe, nghĩa là học tập mọi đối tượng, mọi lứa tuổi vì mỗi con người có kho tàng quý báu mà người lãnh đạo cần học tập. Người kinh doanh cần chiến thắng nhân tâm nơi những người cùng cộng tác, cùng làm việc cho mình bằng cách tôn trọng họ, biết bảo vệ họ, biết cách làm cho họ có cái quyền trong vị trí của mình, biết lắng nghe ý kiến của họ. Cư xử cũng là một dạng của đạo đức người làm kinh doanh, tùy đối tượng mà ứng xử.
Với bài thuyết trình của mình, Đại Đức hy vọng rằng những người trẻ khi bước vào đường kinh doanh sẽ thành công hơn những người đi trước dựa trên nguyên tắc đạo đức và chiến thuật của một người có trí tuệ. Thầy chúc các bạn trẻ khi kinh doanh sẽ thuận buồm xuôi gió, chớ thấy sóng gió mà ngã tay chèo, làm gì cũng thanh thản, bình tĩnh thì tất cả mọi việc sẽ qua thôi. Vui buồn, thành công hay thất bại là làn sóng của cuộc đời, nên cần bình tĩnh để giải quyết mọi thứ trong cuộc sống.
“Vân khứ vân lai thiên bổn tịnh
Hoa khai hoa lạc thọ hà can”.
Mây có đến hay mây có đi bầu trời vẫn thanh tịnh. Hoa có nở hay hoa có tàn thì cái cây không có liên quan. Nói như thế không phải để sống trong cuộc đời lại vô tri, vô giác, vô cảm xúc, mà là để nhận thức rõ được bản chất của cuộc sống là như thế, đến rồi lại đi. Trên thương trường đừng để lay động bởi lời hay, tiếng ngọt, lời mặn nồng, đắng cay chua chát của thiên hạ mà chỉ lắng nghe và soi lại bản thân mình. Làm chủ bản thân, sống trong cái tĩnh, cái trầm lắng của chân tâm, tâm hồn thanh tịnh thì tâm sáng suốt, sẽ giải quyết được mọi việc một cách thỏa đáng.
Đối với người Công Giáo, ngoài việc tuân giữ những điều răn mà Thiên Chúa đã dạy trong mọi hoạt động đời sống của mình, đạo đức kinh doanh còn đòi hỏi thêm các doanh nhân phải tìm hiểu, học hỏi và áp dụng vào công việc kinh doanh của mình những gì Giáo Hội dạy qua Tóm lược Học thuyết Xã hội của Giáo hội Công Giáo, về Sáng Kiến Cá Nhân và Sáng kiến Kinh Doanh (từ số 336 đến số 345).
Sàigòn, ngày 10 tháng Sáu năm 2011,
Tạ Ân Phúc
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Mặt trận Tổ quốc hay Mặt trận Bán nước
Dân Làm Báo
09:38 10/06/2011
Vào ngày 9-6-2011, tàu cá TQ cùng với 2 tàu ngư chính Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền lãnh hải Việt Nam, phá cáp của tàu Viking 2. Cũng ngày 9-6-2011 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm gì ?
Xin thưa: Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN đã hội kiến với Phó Chủ tịch Chính hiệp Toàn quốc Trung Quốc, Vương Cang để "thúc đẩy hợp tác song phương cũng như tăng cường tình cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước, khẳng định Việt Nam rất coi trọng mối quan hệ với Trung Quốc".
Điều 9 của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992) quy định:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ...
Phải chăng cái nhiệm vụ "tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân" là bằng cách cử ông đảng viên đảng CS, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Hoàng Thám đến khấu đầu thiên triều tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh trong khi ngay lúc đó, ở ngoài khơi biển Mẹ Việt Nam thì thiên triều đóng vai hải tặc đánh phá tàu bè của dân ta!?
Phải chăng cái gọi là "cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ" đồng nghĩa với việc ngồi nghe quan Bắc triều Vương Cang giảng giải "Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng hữu nghị, núi liền núi sông liền sông, quan hệ có được cục diện tốt đẹp như ngày hôm nay chính là kết quả của sự nỗ lực chung lâu dài, không dễ gì đạt được..." khi mà đất đai, biển đảo của cha ông đã và đang bị thiên triều từng bước chiếm đoạt!?
Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đều là tổ chức mặt trận thống nhất đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản mỗi nước. Đúng là dưới sự "lãnh đạo" của 2 đảng này đã dẫn đến những sự thông đồng, cấu kết "khó hiểu", dẫn đến việc cột mốc biên giới bị di dời về phía VN, rừng đầu nguồn cho thuê như cho không và mở ra đe dọa an ninh quốc phòng cho VN vùng biên giới Việt Trung, kéo theo quả mìn đỏ Boxit Tây Nguyên - địa bàn chiến lược quan trọng đã đem đến chiến thắng 30 tháng 4 và biển đảo đang mất dần đến bờ bởi cái lưỡi bò tham lam của thiên triều.
Tuyên bố của quan Bắc triều Vương Cang "Quan hệ có được cục diện tốt đẹp như ngày hôm nay chính là kết quả của sự nỗ lực chung lâu dài, không dễ gì đạt được..." thật vô cùng chính xác! Có bao giờ thiên triều lại có được một cục diện tốt đẹp như ngày hôm nay, có bao giờ thiên triều có được sự hợp tác tốt đẹp từ các thái thú chư hầu để đạt được kết quả "hảo hảo" như thế cho "mẫu quốc"!?
Kết quả ngày hôm nay như thế nào? Chỉ có người dân Việt Nam mới đau lòng với nó. Chỉ có những cựu chiến binh đã từng đổ máu bảo vệ cho non sông mới uất hờn với nó. Và chắc hẵn những người lính QĐND lẫn VNCH đã hy sinh vì tổ quốc, vì từng tất đất, từng gốc cây, ngọn cỏ, bờ lau, con suối của cha ông để lại, dù đã chết từ lâu nhưng không thể nhắm mắt được vì cái kết quả ô nhục này.
Ngày 9 tháng 6 năm 2011, Trung Quốc đánh phá vùng biển Việt Nam.
Ngày 9 tháng 6 năm 2011, MTTQVN hội kiến với thiên triều.
Mặt trận Tổ quốc hay Mặt trận Bán nước!?
Dân Làm Báo
danlambaovn.blogspot.com
Đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thăm Trung Quốc
(TTXVN) - Ngày 6/9 tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, Phó Chủ tịch Chính hiệp Toàn quốc Trung Quốc Vương Cang đã có buổi hội kiến với Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Hoàng Thám cùng đoàn đại biểu Việt Nam đang ở thăm nước này.
Ông Vương Cang nhấn mạnh Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng hữu nghị, núi liền núi sông liền sông, quan hệ có được cục diện tốt đẹp như ngày hôm nay chính là kết quả của sự nỗ lực chung lâu dài, không dễ gì đạt được.
Ông Vương Cang cho rằng duy trì và phát triển tốt mối quan hệ Trung-Việt không những phù hợp với lợi ích căn bản lâu dài của hai bên, mà còn là điều kiện bảo đảm tất yếu của hai nước trong đối phó với thách thức phát triển, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân toàn quốc Trung Quốc và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đều là tổ chức mặt trận thống nhất đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản mỗi nước, do đó việc tăng cường giao lưu của hai tổ chức có ý nghĩa quan trọng đối với việc thúc đẩy hợp tác song phương cũng như tăng cường tình cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Phó Chủ tịch Chính hiệp Trung Quốc cũng hy vọng hai bên sẽ tăng cường hợp tác, giao lưu ở các cấp nhằm phát huy tác dụng tích cực trong tăng cường sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau giữa nhân dân hai nước cũng như thúc đẩy quan hệ Trung-Việt không ngừng phát triển.
Về phần mình, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Hoàng Thám khẳng định Việt Nam rất coi trọng mối quan hệ với Trung Quốc, đồng thời hy vọng hai bên sẽ kế thừa và phát huy tình cảm hữu nghị mà các lãnh đạo tiền bối nước đã dày công vun đắp, đưa quan hệ hợp tác Việt Nam-Trung Quốc phát triển lên tầm cao mới./.
(TTXVN/Vietnam+)
http://www.vietnamplus.vn/Home/Doan-Mat-tran-To-quoc-Viet-Nam-tham-Trung-Quoc/20116/93144.vnplus
Xin thưa: Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN đã hội kiến với Phó Chủ tịch Chính hiệp Toàn quốc Trung Quốc, Vương Cang để "thúc đẩy hợp tác song phương cũng như tăng cường tình cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước, khẳng định Việt Nam rất coi trọng mối quan hệ với Trung Quốc".
Điều 9 của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992) quy định:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ...
Phải chăng cái nhiệm vụ "tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân" là bằng cách cử ông đảng viên đảng CS, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Hoàng Thám đến khấu đầu thiên triều tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh trong khi ngay lúc đó, ở ngoài khơi biển Mẹ Việt Nam thì thiên triều đóng vai hải tặc đánh phá tàu bè của dân ta!?
Phải chăng cái gọi là "cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ" đồng nghĩa với việc ngồi nghe quan Bắc triều Vương Cang giảng giải "Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng hữu nghị, núi liền núi sông liền sông, quan hệ có được cục diện tốt đẹp như ngày hôm nay chính là kết quả của sự nỗ lực chung lâu dài, không dễ gì đạt được..." khi mà đất đai, biển đảo của cha ông đã và đang bị thiên triều từng bước chiếm đoạt!?
Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đều là tổ chức mặt trận thống nhất đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản mỗi nước. Đúng là dưới sự "lãnh đạo" của 2 đảng này đã dẫn đến những sự thông đồng, cấu kết "khó hiểu", dẫn đến việc cột mốc biên giới bị di dời về phía VN, rừng đầu nguồn cho thuê như cho không và mở ra đe dọa an ninh quốc phòng cho VN vùng biên giới Việt Trung, kéo theo quả mìn đỏ Boxit Tây Nguyên - địa bàn chiến lược quan trọng đã đem đến chiến thắng 30 tháng 4 và biển đảo đang mất dần đến bờ bởi cái lưỡi bò tham lam của thiên triều.
Tuyên bố của quan Bắc triều Vương Cang "Quan hệ có được cục diện tốt đẹp như ngày hôm nay chính là kết quả của sự nỗ lực chung lâu dài, không dễ gì đạt được..." thật vô cùng chính xác! Có bao giờ thiên triều lại có được một cục diện tốt đẹp như ngày hôm nay, có bao giờ thiên triều có được sự hợp tác tốt đẹp từ các thái thú chư hầu để đạt được kết quả "hảo hảo" như thế cho "mẫu quốc"!?
Kết quả ngày hôm nay như thế nào? Chỉ có người dân Việt Nam mới đau lòng với nó. Chỉ có những cựu chiến binh đã từng đổ máu bảo vệ cho non sông mới uất hờn với nó. Và chắc hẵn những người lính QĐND lẫn VNCH đã hy sinh vì tổ quốc, vì từng tất đất, từng gốc cây, ngọn cỏ, bờ lau, con suối của cha ông để lại, dù đã chết từ lâu nhưng không thể nhắm mắt được vì cái kết quả ô nhục này.
Ngày 9 tháng 6 năm 2011, Trung Quốc đánh phá vùng biển Việt Nam.
Ngày 9 tháng 6 năm 2011, MTTQVN hội kiến với thiên triều.
Mặt trận Tổ quốc hay Mặt trận Bán nước!?
Dân Làm Báo
danlambaovn.blogspot.com
Công an cộng sản bắt người biểu tình chống Trung quốc hôm 5/6/2011 |
Đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thăm Trung Quốc
(TTXVN) - Ngày 6/9 tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, Phó Chủ tịch Chính hiệp Toàn quốc Trung Quốc Vương Cang đã có buổi hội kiến với Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Hoàng Thám cùng đoàn đại biểu Việt Nam đang ở thăm nước này.
Ông Vương Cang nhấn mạnh Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng hữu nghị, núi liền núi sông liền sông, quan hệ có được cục diện tốt đẹp như ngày hôm nay chính là kết quả của sự nỗ lực chung lâu dài, không dễ gì đạt được.
Ông Vương Cang cho rằng duy trì và phát triển tốt mối quan hệ Trung-Việt không những phù hợp với lợi ích căn bản lâu dài của hai bên, mà còn là điều kiện bảo đảm tất yếu của hai nước trong đối phó với thách thức phát triển, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân toàn quốc Trung Quốc và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đều là tổ chức mặt trận thống nhất đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản mỗi nước, do đó việc tăng cường giao lưu của hai tổ chức có ý nghĩa quan trọng đối với việc thúc đẩy hợp tác song phương cũng như tăng cường tình cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Phó Chủ tịch Chính hiệp Trung Quốc cũng hy vọng hai bên sẽ tăng cường hợp tác, giao lưu ở các cấp nhằm phát huy tác dụng tích cực trong tăng cường sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau giữa nhân dân hai nước cũng như thúc đẩy quan hệ Trung-Việt không ngừng phát triển.
Về phần mình, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Hoàng Thám khẳng định Việt Nam rất coi trọng mối quan hệ với Trung Quốc, đồng thời hy vọng hai bên sẽ kế thừa và phát huy tình cảm hữu nghị mà các lãnh đạo tiền bối nước đã dày công vun đắp, đưa quan hệ hợp tác Việt Nam-Trung Quốc phát triển lên tầm cao mới./.
(TTXVN/Vietnam+)
http://www.vietnamplus.vn/Home/Doan-Mat-tran-To-quoc-Viet-Nam-tham-Trung-Quoc/20116/93144.vnplus
Trung quốc vừa ăn cướp vừa la làng
Nguyễn Thanh
08:13 10/06/2011
Chiều thứ Năm 9/6, cộng sản Trung quốc đã tố cáo Việt Nam “xâm phạm nghiêm trọng” chủ quyền lãnh thổ của nước này và gây đe dọa sinh mạng của các thủy thủ Trung quốc trong một vụ tranh cãi lãnh thổ đang gây căng thẳng mỗi lúc mỗi sâu rộng về vấn đề vùng biển phía Nam Trung Hoa.
Bản tiếng Anh: China accuses Vietnam in escalating sea tensions (Reuters)
Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung quốc Hong Lei đã kịch liệt lên án Việt Nam sau khi chính Việt Nam cũng tố cáo Trung quốc vài giờ trước đó là đã tấn công và cắt cáp của tàu Viking II đang tiến hành thăm dò dầu khí trong hải phận Việt Nam.
Trung quốc đã tranh cãi kịch liệt với cả Việt Nam và Phi Luật Tân trong vài tuần gần đây về chủ quyền lãnh hải. Mặc dù khả năng một cuộc đụng độ quân sự rất thấp, căng thẳng có thể dẫn đến những rắc rối về ngoại giao trong khu vực và có thể lôi kéo Hoa Kỳ vào cuộc. Hoa Kỳ trong năm qua đã bày tỏ quan ngại về ý muốn bành trướng về phía Nam của Bắc Kinh.
Phát ngôn viên Hong Lei của Trung quốc nói rằng cường quốc này đã là “nạn nhân” của vụ đối đầu mới nhất trong đó tàu bè của Trung quốc đã bị tàu Việt Nam dùng dây cáp lôi đi hơn một giờ đồng hồ trên biển.
“Tàu Việt Nam đã gây nguy hiểm nghiêm trọng đến tính mạng và sự an toàn của các ngư phủ Trung quốc,” Hong Lei tuyên bố trong một thông cáo chính thức của Bắc Kinh trên mạng của Bộ Ngoại Giao Trung quốc (www.mfa.gov.cn).
Ông ta cáo buộc Việt Nam vi phạm chủ quyền trong khu vực quần đảo Trường Sa và các vùng biển lân cận mà Trung quốc cho là thuộc chủ quyền của họ. Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền tại khu vực này.
“Cần phải chỉ ra rằng qua việc tiến hành thăm dò dầu khí bất hợp pháp trong vùng biển Wan-an và quần đảo Trường Sa và xua đuổi tàu đánh cá Trung quốc, Việt Nam đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ và những quyền lợi hải dương của Trung quốc, ” Hong Lei tuyên bố như trên.
“Trung quốc buộc Việt Nam phải ngưng tất cả mọi vi phạm ngay lập tức,” Hong Lei tuyên bố như thế trong khi nhấn mạnh rằng Việt Nam “không nên đưa ra các hành động làm phức tạp thêm tình hình và mở rộng phạm vi tranh cãi”
Trung quốc, Phi Luật Tân, Mã Lai, Brunei và Đài Loan đều tuyên bố chủ quyền trong vùng biển Nam Hải, nhiều phần trong vùng có trữ lượng dầu hỏa và khí đốt rất cao.
Đến nay, Trung quốc là nước xí phần lớn nhất, tạo thành hình chữ U rộng mênh mông đến 648,000 dặm vuông tức là 1.7 triệu cây số vuông bao gồm cả quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Hoa Kỳ, cường quốc quân sự bá chủ trong vùng Thái Bình Dương với các căn cứ hải quân tại Nhật và Nam Triều Tiên, đã can thiệp vào những căng thẳng trên biển với Trung quốc vào năm ngoái sau khi Washington nhấn mạnh sự ủng hộ của nước này cho một giải pháp đa phương cho những trang cãi phức tạp về lãnh thổ trong vùng.
Bắc Kinh trong khi đó lại muốn đạt đến những hiệp định song phương với từng nước riêng rẽ.
Hôm thứ Năm, Việt Nam tố cáo rằng trong vòng chỉ có hai tuần, Trung quốc đã hai lần sách nhiễu các tầu thăm dò của Việt Nam. Việt Nam trình bày một phiên bản của nội vụ rất khác với những gì do Trung quốc đưa ra:
“Một tàu đánh cá Trung quốc dùng một ‘thiết bị cắt cáp’ để tấn công những cáp ngầm dưới nước của một tầu do Việt Nam thuê để thăm dò dầu khí đã bị mắc kẹt giữa những cáp này. Tầu thăm dò của Việt Nam lúc đó đang hoạt động hoàn toàn trong khu vực thềm lục điạ Việt Nam và trong vùng đặc khu kinh tế của vùng bờ biển phiá Nam Việt Nam,” phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Việt Nam tuyên bố.
“Hai chiếc tàu khác của Trung quốc đã xông vào tiếp cứu.”
Phi Luật Tân cũng tố cáo 6 lần Trung quốc xâm phạm chủ quyền nước này trong đó có một vụ hồi tháng Ba vừa qua khi hai tầu tuần duyên Trung quốc định húc chìm một tầu thăm do của Phi Luật Tân.
Bản tiếng Anh: China accuses Vietnam in escalating sea tensions (Reuters)
Tầu Ngư Chính 311 của Trung quốc |
Tầu Viking II của Việt Nam thuê |
Trung quốc đã tranh cãi kịch liệt với cả Việt Nam và Phi Luật Tân trong vài tuần gần đây về chủ quyền lãnh hải. Mặc dù khả năng một cuộc đụng độ quân sự rất thấp, căng thẳng có thể dẫn đến những rắc rối về ngoại giao trong khu vực và có thể lôi kéo Hoa Kỳ vào cuộc. Hoa Kỳ trong năm qua đã bày tỏ quan ngại về ý muốn bành trướng về phía Nam của Bắc Kinh.
Phát ngôn viên Hong Lei của Trung quốc nói rằng cường quốc này đã là “nạn nhân” của vụ đối đầu mới nhất trong đó tàu bè của Trung quốc đã bị tàu Việt Nam dùng dây cáp lôi đi hơn một giờ đồng hồ trên biển.
“Tàu Việt Nam đã gây nguy hiểm nghiêm trọng đến tính mạng và sự an toàn của các ngư phủ Trung quốc,” Hong Lei tuyên bố trong một thông cáo chính thức của Bắc Kinh trên mạng của Bộ Ngoại Giao Trung quốc (www.mfa.gov.cn).
Ông ta cáo buộc Việt Nam vi phạm chủ quyền trong khu vực quần đảo Trường Sa và các vùng biển lân cận mà Trung quốc cho là thuộc chủ quyền của họ. Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền tại khu vực này.
“Cần phải chỉ ra rằng qua việc tiến hành thăm dò dầu khí bất hợp pháp trong vùng biển Wan-an và quần đảo Trường Sa và xua đuổi tàu đánh cá Trung quốc, Việt Nam đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ và những quyền lợi hải dương của Trung quốc, ” Hong Lei tuyên bố như trên.
“Trung quốc buộc Việt Nam phải ngưng tất cả mọi vi phạm ngay lập tức,” Hong Lei tuyên bố như thế trong khi nhấn mạnh rằng Việt Nam “không nên đưa ra các hành động làm phức tạp thêm tình hình và mở rộng phạm vi tranh cãi”
Trung quốc, Phi Luật Tân, Mã Lai, Brunei và Đài Loan đều tuyên bố chủ quyền trong vùng biển Nam Hải, nhiều phần trong vùng có trữ lượng dầu hỏa và khí đốt rất cao.
Đến nay, Trung quốc là nước xí phần lớn nhất, tạo thành hình chữ U rộng mênh mông đến 648,000 dặm vuông tức là 1.7 triệu cây số vuông bao gồm cả quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Hoa Kỳ, cường quốc quân sự bá chủ trong vùng Thái Bình Dương với các căn cứ hải quân tại Nhật và Nam Triều Tiên, đã can thiệp vào những căng thẳng trên biển với Trung quốc vào năm ngoái sau khi Washington nhấn mạnh sự ủng hộ của nước này cho một giải pháp đa phương cho những trang cãi phức tạp về lãnh thổ trong vùng.
Bắc Kinh trong khi đó lại muốn đạt đến những hiệp định song phương với từng nước riêng rẽ.
Hôm thứ Năm, Việt Nam tố cáo rằng trong vòng chỉ có hai tuần, Trung quốc đã hai lần sách nhiễu các tầu thăm dò của Việt Nam. Việt Nam trình bày một phiên bản của nội vụ rất khác với những gì do Trung quốc đưa ra:
“Một tàu đánh cá Trung quốc dùng một ‘thiết bị cắt cáp’ để tấn công những cáp ngầm dưới nước của một tầu do Việt Nam thuê để thăm dò dầu khí đã bị mắc kẹt giữa những cáp này. Tầu thăm dò của Việt Nam lúc đó đang hoạt động hoàn toàn trong khu vực thềm lục điạ Việt Nam và trong vùng đặc khu kinh tế của vùng bờ biển phiá Nam Việt Nam,” phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Việt Nam tuyên bố.
“Hai chiếc tàu khác của Trung quốc đã xông vào tiếp cứu.”
Phi Luật Tân cũng tố cáo 6 lần Trung quốc xâm phạm chủ quyền nước này trong đó có một vụ hồi tháng Ba vừa qua khi hai tầu tuần duyên Trung quốc định húc chìm một tầu thăm do của Phi Luật Tân.
Dân Chủ Đa Nguyên – Lời giải duy nhất cho hiện tình đất nước Việt Nam bị xâm lược
Trần Thanh Truyền
12:08 10/06/2011
Dân Chủ Đa Nguyên – Lời giải duy nhất cho hiện tình đất nước Việt Nam bị xâm lược
Những ngày vừa qua Biển Đông dậy sóng. Trung Quốc tiếp tục thị uy lấn lướt Việt Nam. Đặc biệt tính hung hăng của Trung Quốc gia tăng từ sau một loạt cuộc gặp gỡ của các tướng lĩnh Trung Quốc tới Mỹ. Dường như một thỏa thuận chia lợi đã được đặt lên bàn thảo luận của các cuộc gặp Trung-Mỹ này. Có lẽ chính vì thế mà ngay sau vụ Trung Quốc uy hiếp tàu Bình Minh, phía Mỹ đã không còn phản ứng quyết liệt như trước, mà chỉ điều khu trục hạm tới Tây Thái Bình Dương – một cử chỉ mang tính trung lập hơn là sự hậu thuẫn Việt Nam. Có lẽ giờ đây Mỹ chỉ muốn khoanh tay ngồi chờ hai nước cộng sản đánh lộn để hưởng lợi. Một lần nữa lịch sử chứng minh sự tồn vong của dân tộc Việt Nam không thể dựa vào ai khác mà phải tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính. Bài học này không có gì là mới, vì chính tổng thống Ngô Đình Diệm đã ý thức rõ đường lối độc lập về chính trị trong thời gian dẫn dắt Việt Nam Cộng Hòa.
Tất cả các biện pháp ngoại giao để kiềm chế leo thang xung đột đã được thử, tuy nhiên với thái độ hung hăng và lòng tham không đáy của chính quyền Trung Quốc thì dường như sự kiên nhẫn của các nước khác đã đến giới hạn. Một cuộc xung đột vũ trang dường như sẽ là giải pháp cuối cùng. Tuy nhiên Việt Nam vẫn có thể không cần tham chiến mà vẫn giữ trọn được chủ quyền biển đảo nếu biết khôn khéo cải cách chính trị chuyển từ thể chế Cộng Sản toàn trị sang thể chế dân chủ đa nguyên đa đảng. Từ bỏ chủ nghĩa cộng sản lúc này để xây dựng dân chủ là lời giải duy nhất cho hiện tình đất nước bị xâm lược.
Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng. Thật thế, nếu nhìn vào bối cảnh xã hội của Trung Quốc sẽ thấy Trung Quốc chỉ là một gã khổng lồ đầy thương tổn. Xã hội của Trung Quốc ngày càng phân hóa, đình công và biểu tình ngày càng lan tràn. Bầu khí bất mãn của người dân dành cho chính quyền ngày càng căng thẳng. Những hào nhoáng kinh tế bên ngoài không che đậy được các vết thương lở loét trong lòng xã hội đầy bất công, trong đó các tầng lớp dân đen đang quằn quoại tìm kế sinh tồn. Cảm nhận được sự bất bình trong xã hội, chính quyên Trung Quốc đã rất khôn khéo lái sự chú ý của người dân vào mục tiêu xâm lược lãnh hải các nước khác, trong khi đó la lối tuyên truyền là bị các nước khác câu kết xâu xé lãnh hải của mình. Hành động vừa ăn cướp vừa la làng này của Trung Quốc chẳng qua là chiêu bài dân tộc chủ nghĩa: Chính quyền Trung Quốc cùng một lúc át đi những tiếng nói bất mãn trong xã hội, khơi lên chủ nghĩa quốc xã làm tiền đề cho các cuộc chiến tranh xâm lược trong tương lai. Hơn lúc nào hết Trung Quốc đang rất cần sự ổn định chính trị xã hội để phục vụ cho mộng bá quyền về kinh tế cũng như chính trị của mình. Đòi hỏi ổn định chính trị xã hội chính là đòi hỏi sống còn của Trung Quốc, hay nói một cách bóng bẩy, bất ổn chính trị xã hội là gót chân Asin của chàng khổng lồ Trung Quốc. Chính bộ trưởng quốc phòng Lương Quang Liệt đã vô tình để lộ gót chân Asin của đất nước mình khi tuyên bố tại đối thoại Shangri-la rằng Trung Quốc cần ổn định chính trị xã hội để phát triển kinh tế.
Tìm ra điểm yếu của người láng giềng xấu tính, Việt Nam không chỉ phản công bằng đối đầu vũ trang mà còn bằng đòn chính trị đánh trực tiếp vào điểm yếu của người láng giềng to xác. Việc cải cách chính trị chuyển nền chính trị từ thể chế cộng sản toàn trị sang dân chủ đa nguyên đa đảng chính là phép hóa giải hữu hiệu nhất của Việt Nam trước thế xâm lược của Trung Quốc. Việc cải cách chính trị vì sự tồn vong của dân tộc lẽ ra phải xảy ra ngay từ những năm 1990 khi khối cộng sản Đông Âu tan rã, tiếc thay tầm nhìn của lãnh đạo Việt Nam thời bấy giờ quá hẹp hòi và nhút nhát. Ngày hôm nay cơ hội lại bắt đầu hé mở, thay đổi thể chế chính trị Việt Nam thời điểm này sẽ giúp tập hợp sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, đồng thời phân hóa xã hội Trung Quốc, làm suy yếu sức mạnh của kẻ xâm lược.
Việc thay đổi thể chế chính trị tại Việt Nam ngay lúc này nếu làm khéo léo sẽ tạo ra một vụ nổ chính trị lớn lên chính trường quốc tế, vô hình chung lôi kéo dư luận thế giới vào khu vực Á Châu và nhất là cả thế giới sẽ dõi theo phản ứng của Trung Quốc trước việc Việt Nam bỏ rơi Trung Quốc trong vòng tay cộng sản. Lúc này mọi hành động xâm lược bằng vũ trang của Trung Quốc dù trên biển hay trên đất liền đều sẽ gây bất lợi cho Trung Quốc, và Việt Nam lại được thêm hậu thuẫn từ chính trường thế giới.
Việc thay đổi thể chế chính trị sang đa nguyên đang đảng chính là nước cờ chính trị khôn ngoan nhất của Việt Nam lúc này. Các nhà lãnh đạo của chính quyền Việt Nam cần hy sinh lợi ích cá nhân vì sự sống còn của dân tộc. Nên nhớ Trung Quốc có thể dùng lá bài dân tộc chủ nghĩa để đấu với Việt Nam, nhưng Việt Nam không thể dùng lá bài dân tộc chủ nghĩa để đối đầu với Trung Quốc vì dân số Việt Nam quá nhỏ so với dân số Trung Quốc. Lá bài mà Việt Nam dùng không phải là lá bài lấy thịt đè người mà là lá bài của trí tuệ dũng cảm, đó là thể chế dân chủ đa nguyên. Không mượn đến đường dân chủ đa nguyên lúc này Việt Nam sẽ trắng tay trong tương lai.
Trần Thanh Truyền
Những ngày vừa qua Biển Đông dậy sóng. Trung Quốc tiếp tục thị uy lấn lướt Việt Nam. Đặc biệt tính hung hăng của Trung Quốc gia tăng từ sau một loạt cuộc gặp gỡ của các tướng lĩnh Trung Quốc tới Mỹ. Dường như một thỏa thuận chia lợi đã được đặt lên bàn thảo luận của các cuộc gặp Trung-Mỹ này. Có lẽ chính vì thế mà ngay sau vụ Trung Quốc uy hiếp tàu Bình Minh, phía Mỹ đã không còn phản ứng quyết liệt như trước, mà chỉ điều khu trục hạm tới Tây Thái Bình Dương – một cử chỉ mang tính trung lập hơn là sự hậu thuẫn Việt Nam. Có lẽ giờ đây Mỹ chỉ muốn khoanh tay ngồi chờ hai nước cộng sản đánh lộn để hưởng lợi. Một lần nữa lịch sử chứng minh sự tồn vong của dân tộc Việt Nam không thể dựa vào ai khác mà phải tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính. Bài học này không có gì là mới, vì chính tổng thống Ngô Đình Diệm đã ý thức rõ đường lối độc lập về chính trị trong thời gian dẫn dắt Việt Nam Cộng Hòa.
Tất cả các biện pháp ngoại giao để kiềm chế leo thang xung đột đã được thử, tuy nhiên với thái độ hung hăng và lòng tham không đáy của chính quyền Trung Quốc thì dường như sự kiên nhẫn của các nước khác đã đến giới hạn. Một cuộc xung đột vũ trang dường như sẽ là giải pháp cuối cùng. Tuy nhiên Việt Nam vẫn có thể không cần tham chiến mà vẫn giữ trọn được chủ quyền biển đảo nếu biết khôn khéo cải cách chính trị chuyển từ thể chế Cộng Sản toàn trị sang thể chế dân chủ đa nguyên đa đảng. Từ bỏ chủ nghĩa cộng sản lúc này để xây dựng dân chủ là lời giải duy nhất cho hiện tình đất nước bị xâm lược.
Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng. Thật thế, nếu nhìn vào bối cảnh xã hội của Trung Quốc sẽ thấy Trung Quốc chỉ là một gã khổng lồ đầy thương tổn. Xã hội của Trung Quốc ngày càng phân hóa, đình công và biểu tình ngày càng lan tràn. Bầu khí bất mãn của người dân dành cho chính quyền ngày càng căng thẳng. Những hào nhoáng kinh tế bên ngoài không che đậy được các vết thương lở loét trong lòng xã hội đầy bất công, trong đó các tầng lớp dân đen đang quằn quoại tìm kế sinh tồn. Cảm nhận được sự bất bình trong xã hội, chính quyên Trung Quốc đã rất khôn khéo lái sự chú ý của người dân vào mục tiêu xâm lược lãnh hải các nước khác, trong khi đó la lối tuyên truyền là bị các nước khác câu kết xâu xé lãnh hải của mình. Hành động vừa ăn cướp vừa la làng này của Trung Quốc chẳng qua là chiêu bài dân tộc chủ nghĩa: Chính quyền Trung Quốc cùng một lúc át đi những tiếng nói bất mãn trong xã hội, khơi lên chủ nghĩa quốc xã làm tiền đề cho các cuộc chiến tranh xâm lược trong tương lai. Hơn lúc nào hết Trung Quốc đang rất cần sự ổn định chính trị xã hội để phục vụ cho mộng bá quyền về kinh tế cũng như chính trị của mình. Đòi hỏi ổn định chính trị xã hội chính là đòi hỏi sống còn của Trung Quốc, hay nói một cách bóng bẩy, bất ổn chính trị xã hội là gót chân Asin của chàng khổng lồ Trung Quốc. Chính bộ trưởng quốc phòng Lương Quang Liệt đã vô tình để lộ gót chân Asin của đất nước mình khi tuyên bố tại đối thoại Shangri-la rằng Trung Quốc cần ổn định chính trị xã hội để phát triển kinh tế.
Tìm ra điểm yếu của người láng giềng xấu tính, Việt Nam không chỉ phản công bằng đối đầu vũ trang mà còn bằng đòn chính trị đánh trực tiếp vào điểm yếu của người láng giềng to xác. Việc cải cách chính trị chuyển nền chính trị từ thể chế cộng sản toàn trị sang dân chủ đa nguyên đa đảng chính là phép hóa giải hữu hiệu nhất của Việt Nam trước thế xâm lược của Trung Quốc. Việc cải cách chính trị vì sự tồn vong của dân tộc lẽ ra phải xảy ra ngay từ những năm 1990 khi khối cộng sản Đông Âu tan rã, tiếc thay tầm nhìn của lãnh đạo Việt Nam thời bấy giờ quá hẹp hòi và nhút nhát. Ngày hôm nay cơ hội lại bắt đầu hé mở, thay đổi thể chế chính trị Việt Nam thời điểm này sẽ giúp tập hợp sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, đồng thời phân hóa xã hội Trung Quốc, làm suy yếu sức mạnh của kẻ xâm lược.
Việc thay đổi thể chế chính trị tại Việt Nam ngay lúc này nếu làm khéo léo sẽ tạo ra một vụ nổ chính trị lớn lên chính trường quốc tế, vô hình chung lôi kéo dư luận thế giới vào khu vực Á Châu và nhất là cả thế giới sẽ dõi theo phản ứng của Trung Quốc trước việc Việt Nam bỏ rơi Trung Quốc trong vòng tay cộng sản. Lúc này mọi hành động xâm lược bằng vũ trang của Trung Quốc dù trên biển hay trên đất liền đều sẽ gây bất lợi cho Trung Quốc, và Việt Nam lại được thêm hậu thuẫn từ chính trường thế giới.
Việc thay đổi thể chế chính trị sang đa nguyên đang đảng chính là nước cờ chính trị khôn ngoan nhất của Việt Nam lúc này. Các nhà lãnh đạo của chính quyền Việt Nam cần hy sinh lợi ích cá nhân vì sự sống còn của dân tộc. Nên nhớ Trung Quốc có thể dùng lá bài dân tộc chủ nghĩa để đấu với Việt Nam, nhưng Việt Nam không thể dùng lá bài dân tộc chủ nghĩa để đối đầu với Trung Quốc vì dân số Việt Nam quá nhỏ so với dân số Trung Quốc. Lá bài mà Việt Nam dùng không phải là lá bài lấy thịt đè người mà là lá bài của trí tuệ dũng cảm, đó là thể chế dân chủ đa nguyên. Không mượn đến đường dân chủ đa nguyên lúc này Việt Nam sẽ trắng tay trong tương lai.
Trần Thanh Truyền
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Quê Tôi Làng Chài
Nguyễn Ngọc Liên
21:49 10/06/2011
QUÊ TÔI LÀNG CHÀI
Ảnh của Nguyễn Ngọc Liên
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới…
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Khắp thân người nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mõi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ..
(Trích thơ của Tế Hanh)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Nguyễn Ngọc Liên
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới…
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Khắp thân người nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mõi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ..
(Trích thơ của Tế Hanh)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền