Vatican:Đức Tổng Giám Mục Celestino Migliore quan sát viên thường trực của Toà Thánh ở Liên Hiệp Quốc (UN) đã phát biểu tại phiên họp lần thứ 58 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc về Văn hóa của Hoà bình vào hôm 10-11-2003: “Hoà bình là trên hết đối với những ai có đủ thực tế để thừa nhận rằng mặc dù đến chiều hướng tiêu cực của bản tính con người và xã hội thế nhưng hòa bnh điều có thể thi hành được.
Không có nỗ lực nào có thể bị thừa thải nhằm đạt được điều đó. Vì điều này, hoà bình là điều tất nhiên, là điều phải đạt được và chia sẻ như là lợi ích chung của nhân loại. Nếu chúng ta xem xét những lò lửa của các cuộc chiến tranh vào thời đại chúng ta, thì chúng ta không thể tự hỏi mình làm sao mà các phương tiện truyền thông đại chúng, các chính trị gia và các nhà chức trách có thể mô tả những thực tế xung quanh các cuộc xung đột”. Đức Cha phát biểu tiếp: “Liệu phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến cư dân đã đưa ra hòa bình”; phải chăng các lời tuyên bố và bình luận công khai nói về hoà bình; có phải những quyển sách giáo khoa dạy về những cách thức cho hoà bình hay không; có phải cuộc đàm đạo mà giới trẻ có được trong gia đình chúng, giữa những người đồng trang lứa với chúng chuẩn bị cho chúng hướng đến hoà bình hay không ? Những lý do được đưa ra để bào chữa cho các cuộc xung đột phải được tuyên bố đúng đắn trước, trong và sau khi các xung đột xuất hiện.
Sự cần thiết để áp đặt biện pháp vũ trang để can thiệp vào đảng phái khác từ việc trở thành thù địch cần phải được thận trọng và cẩn thận cân nhắc chống lại một sự cần thiết quân bình đưa ra cho một đảng phái khác, hầu khả thi các giải pháp hòa bình phải vượt ra ngoài bất kỳ điều gì hay viện dẫn đưa tới tình trạng nghịch thù. Do đó, khi những người mang trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ hoà bình và trật tự được kêu gọi được quyết định nên hay không thực hiện biện pháp quân sự thích hợp, thì quyết định của họ phải tùy thuộc vào các điều kiện được đưa ra trong trật tự luân lý vì những hành động như vậy có thể có lý do chính đáng chỉ khi tất cả các phương tiện hòa bình nhằm giải quyết khủng hoảng đã được chứng minh là không thực tế, không hiệu quả hoặc không thể đạt được. Không giống văn hóa của chiến tranh, văn hóa của hoà bình đòi hỏi một cách tiếp cận hợp với luân lý đối với cuộc sống. Nó trình đường hướng an toàn và đúng đắn dẫn đến cho sự tôn trọng cuộc sống. Chiến tranh 'phá hủy cuộc sống của những người dân vô tội, dạy giết chóc thế nào, ném những sự kiện chấn động vào cuộc sống của những ai thực hiện sự giết chóc và bỏ lại đằng sau dấu vết của sự oán giận và lòng căm thù, vì thế làm cho nó trở nên càng khó khăn hơn để tìm một giải pháp đúng đắn cho những chính những vấn đề kích động chiến tranh' (Thông điệp Centesimus Annus, Năm thứ một trăm, kỷ niệm 100 năm ban hành thông điệp Tân Sự của Ðức Lêô XIII, số 52 của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II)”.
Theo Đức Cha Quan sát viên Toà Thánh ở Liên Hiệp Quốc thì “Hoà bình là một sự nghiệp của công lý. Cội rễ của chiến tranh, và trong trường hợp đặc biệt là khủng bố, một kiểu sự xâm lược vũ trang mà chúng ta đang trải qua một cách đau buồn trong thời đại hiện nay, chúng ta tìm thấy những bất bình nghiêm trọng mà chưa được cộng đồng quốc tế chú trọng: hững bất công gây ra đau khổ, những khát vọng xác thực bị thất bại, cảnh nghèo nàn khốn khổ, sự phân biệt đối xử, sự không dung thứ, và sự khai thác vô số những người tuyệt vọng, những người không có hy vọng chân chính để cải thiện cuộc sống của họ. Những bất công như vậy làm kích động bạo lực, và mỗi bất công có thể dẫn đến chiến tranh”. Để kết luận, Đức Cha Migliore nhấn mạnh rằng: “Hoà bình, có thể được định nghĩa là 'sự thanh bình của trật tự ', là một bổn phận chủ yếu của mọi người. Tuy nhiên, hoà bình được xây trên sự tin cậy lẫn nhau, và sự tin cậy có thể đạt được chỉ với công lý và sự công bằng. Hoà bình đòi hỏi sự điều chỉnh những sự vi phạm, sự uốn nắn những lạm dụng, sự phục hồi cho các nạn nhân và sự hòa giải các phiền muộn giữa các đảng phái (…)
Nếu sự phát triển là tên mới cho hoà bình, thì chiến tranh và sự gia tăng nhanh chóng vũ khí phải được xem xét là những kẻ thù chính của sự phát triển của loài người. Bằng việc đặt một kết thúc cho cuộc chạy đua vũ trang mà quá trình giải trừ quân bị thật sự có thể bắt đầu, với những thỏa thuận dựa trên những bảo vệ xác thực và khả thi. Sự phân bố lại của kinh tế và những tài nguyên khác từ các cuộc chạy đua vũ trang cho những nhu cầu nhân đạo như sự chăm sóc y tế căn bản, sự giáo dục cho tất cả mọi người và làm cho gia đình trở nên vững mạnh, như thế sẽ đẩy mạnh và củng cố văn hóa của hoà bình”. Đức Cha Migliore kết thúc phát biểu của ngài bằng việc trích dẫn một đoạn từ Thông điệp của Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII, 'Hoà Bình Tại thế (Pacem in Terris)': "thế giới sẽ không bao giờ có chỗ cư ngụ cho hoà bình, đến khi hoà bình tìm được một mái nhà trong trái tim của mỗi người và mọi người".
Không có nỗ lực nào có thể bị thừa thải nhằm đạt được điều đó. Vì điều này, hoà bình là điều tất nhiên, là điều phải đạt được và chia sẻ như là lợi ích chung của nhân loại. Nếu chúng ta xem xét những lò lửa của các cuộc chiến tranh vào thời đại chúng ta, thì chúng ta không thể tự hỏi mình làm sao mà các phương tiện truyền thông đại chúng, các chính trị gia và các nhà chức trách có thể mô tả những thực tế xung quanh các cuộc xung đột”. Đức Cha phát biểu tiếp: “Liệu phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến cư dân đã đưa ra hòa bình”; phải chăng các lời tuyên bố và bình luận công khai nói về hoà bình; có phải những quyển sách giáo khoa dạy về những cách thức cho hoà bình hay không; có phải cuộc đàm đạo mà giới trẻ có được trong gia đình chúng, giữa những người đồng trang lứa với chúng chuẩn bị cho chúng hướng đến hoà bình hay không ? Những lý do được đưa ra để bào chữa cho các cuộc xung đột phải được tuyên bố đúng đắn trước, trong và sau khi các xung đột xuất hiện.
Sự cần thiết để áp đặt biện pháp vũ trang để can thiệp vào đảng phái khác từ việc trở thành thù địch cần phải được thận trọng và cẩn thận cân nhắc chống lại một sự cần thiết quân bình đưa ra cho một đảng phái khác, hầu khả thi các giải pháp hòa bình phải vượt ra ngoài bất kỳ điều gì hay viện dẫn đưa tới tình trạng nghịch thù. Do đó, khi những người mang trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ hoà bình và trật tự được kêu gọi được quyết định nên hay không thực hiện biện pháp quân sự thích hợp, thì quyết định của họ phải tùy thuộc vào các điều kiện được đưa ra trong trật tự luân lý vì những hành động như vậy có thể có lý do chính đáng chỉ khi tất cả các phương tiện hòa bình nhằm giải quyết khủng hoảng đã được chứng minh là không thực tế, không hiệu quả hoặc không thể đạt được. Không giống văn hóa của chiến tranh, văn hóa của hoà bình đòi hỏi một cách tiếp cận hợp với luân lý đối với cuộc sống. Nó trình đường hướng an toàn và đúng đắn dẫn đến cho sự tôn trọng cuộc sống. Chiến tranh 'phá hủy cuộc sống của những người dân vô tội, dạy giết chóc thế nào, ném những sự kiện chấn động vào cuộc sống của những ai thực hiện sự giết chóc và bỏ lại đằng sau dấu vết của sự oán giận và lòng căm thù, vì thế làm cho nó trở nên càng khó khăn hơn để tìm một giải pháp đúng đắn cho những chính những vấn đề kích động chiến tranh' (Thông điệp Centesimus Annus, Năm thứ một trăm, kỷ niệm 100 năm ban hành thông điệp Tân Sự của Ðức Lêô XIII, số 52 của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II)”.
Theo Đức Cha Quan sát viên Toà Thánh ở Liên Hiệp Quốc thì “Hoà bình là một sự nghiệp của công lý. Cội rễ của chiến tranh, và trong trường hợp đặc biệt là khủng bố, một kiểu sự xâm lược vũ trang mà chúng ta đang trải qua một cách đau buồn trong thời đại hiện nay, chúng ta tìm thấy những bất bình nghiêm trọng mà chưa được cộng đồng quốc tế chú trọng: hững bất công gây ra đau khổ, những khát vọng xác thực bị thất bại, cảnh nghèo nàn khốn khổ, sự phân biệt đối xử, sự không dung thứ, và sự khai thác vô số những người tuyệt vọng, những người không có hy vọng chân chính để cải thiện cuộc sống của họ. Những bất công như vậy làm kích động bạo lực, và mỗi bất công có thể dẫn đến chiến tranh”. Để kết luận, Đức Cha Migliore nhấn mạnh rằng: “Hoà bình, có thể được định nghĩa là 'sự thanh bình của trật tự ', là một bổn phận chủ yếu của mọi người. Tuy nhiên, hoà bình được xây trên sự tin cậy lẫn nhau, và sự tin cậy có thể đạt được chỉ với công lý và sự công bằng. Hoà bình đòi hỏi sự điều chỉnh những sự vi phạm, sự uốn nắn những lạm dụng, sự phục hồi cho các nạn nhân và sự hòa giải các phiền muộn giữa các đảng phái (…)
Nếu sự phát triển là tên mới cho hoà bình, thì chiến tranh và sự gia tăng nhanh chóng vũ khí phải được xem xét là những kẻ thù chính của sự phát triển của loài người. Bằng việc đặt một kết thúc cho cuộc chạy đua vũ trang mà quá trình giải trừ quân bị thật sự có thể bắt đầu, với những thỏa thuận dựa trên những bảo vệ xác thực và khả thi. Sự phân bố lại của kinh tế và những tài nguyên khác từ các cuộc chạy đua vũ trang cho những nhu cầu nhân đạo như sự chăm sóc y tế căn bản, sự giáo dục cho tất cả mọi người và làm cho gia đình trở nên vững mạnh, như thế sẽ đẩy mạnh và củng cố văn hóa của hoà bình”. Đức Cha Migliore kết thúc phát biểu của ngài bằng việc trích dẫn một đoạn từ Thông điệp của Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII, 'Hoà Bình Tại thế (Pacem in Terris)': "thế giới sẽ không bao giờ có chỗ cư ngụ cho hoà bình, đến khi hoà bình tìm được một mái nhà trong trái tim của mỗi người và mọi người".