VATICAN (Zenit.org).- Đức Gioan Phaolô II kêu gọi động viên khắp thế giới vì hoà bình và việc phục vụ, như việc phục vụ tiếp sau thảm kịch sóng thần châu Á vào ngày 26/12/2004
Đề nghị của Đức Giáo hoàng là thành phần của sứ điệp mà Đức Thánh Cha đã gởi cho Stavros Lykidis, tân đại sứ Hy lạp tại Tòa Thánh vào hôm 7/3.
Đức Thánh Cha, còn đang nằm bịnh viện sau một cuộc phẫu thuật mở khí quản, không thể đích thân nhận những thư ủy nhiệm của nhà ngoại giao
Trong sứ điệp của ngài, Đức Gioan Phaolô II khuyến khích nước Hy Lạp và toàn thể Liên Hiệp châu Âu hành động cho "sự đối thoại và sự hiểu biết giữa các dân tộc, cũng như cho sự tăng cường những cơ chế có nhiêm vụ bảo đảm những điều ấy."
"Một cố gắng như thế chỉ có thể thành công nếu kèm theo ý muốn công lý trên cấp bậc quốc tế và một chính sách phát triển can đảm cho những nước kém mở mang nhất, cách riêng những nước thuộc lục địa châu Phi”.
"Những biến cố thê thảm xãy ra mới đây tại Nam Á châu Á đã nhấn mạnh khả năng công đồng quốc tế động viên cách hiệu nghiệm, có lợi cho các dân tộc kinh nghiệm những vấn đề”.
Đức Giáo hoàng nói thêm: "Do đó người ta có thể tin tưởng hy vọng trong một sự động viên tương đương và bền bỉ của các nước và các cá nhân ủng hộ hòa bình và phục vụ con người."
Đề nghị của Đức Giáo hoàng là thành phần của sứ điệp mà Đức Thánh Cha đã gởi cho Stavros Lykidis, tân đại sứ Hy lạp tại Tòa Thánh vào hôm 7/3.
Đức Thánh Cha, còn đang nằm bịnh viện sau một cuộc phẫu thuật mở khí quản, không thể đích thân nhận những thư ủy nhiệm của nhà ngoại giao
Trong sứ điệp của ngài, Đức Gioan Phaolô II khuyến khích nước Hy Lạp và toàn thể Liên Hiệp châu Âu hành động cho "sự đối thoại và sự hiểu biết giữa các dân tộc, cũng như cho sự tăng cường những cơ chế có nhiêm vụ bảo đảm những điều ấy."
"Một cố gắng như thế chỉ có thể thành công nếu kèm theo ý muốn công lý trên cấp bậc quốc tế và một chính sách phát triển can đảm cho những nước kém mở mang nhất, cách riêng những nước thuộc lục địa châu Phi”.
"Những biến cố thê thảm xãy ra mới đây tại Nam Á châu Á đã nhấn mạnh khả năng công đồng quốc tế động viên cách hiệu nghiệm, có lợi cho các dân tộc kinh nghiệm những vấn đề”.
Đức Giáo hoàng nói thêm: "Do đó người ta có thể tin tưởng hy vọng trong một sự động viên tương đương và bền bỉ của các nước và các cá nhân ủng hộ hòa bình và phục vụ con người."