CHÚA NHẬT XIV TN (B)
Êdêkien 2: 2-5; T.vịnh 122; 2 Côrintô 12: 7-10; Maccô 6: 1-6

Tôi ở Texas, nhưng tôi biết ở các nơi khác trên toàn nước xe hơi thường có những nhản dán trên mặt kính phía sau xe như "Chủ của tôi là một người thợ mộc Do thái". Các thông báo hằng tuần trong nhà thờ đều có "Chúa Giêsu, Đấng Cứu Chuộc". Có những bảng chỉ dẫn trên cao hai bên đường xa lộ mời gọi chúng ta hãy nghe và đưa lời Chúa vào mình như "Tin Mừng của Chúa Giêsu”. Các bạn thấy tên Chúa Giêsu gắn khắp nơi chung quanh chúng ta rất nhiều; trên xe Honda, Verizon, với Texas A&M và IBM. Lẻ cố nhiên, trong nhà thờ có các hình tượng. cây thánh Giá và các bài thánh ca, kinh nguyện luôn luôn gắn liền với tên Chúa Giêsu. Chúng tôi kết thúc lời cầu nguyện bằng: "Nhờ Dức Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng ta...”

Không phải chỉ chúng ta, nhưng dân chúng khắp nơi đều biết Chúa Giêsu. Ngài có tiếng là là người chữa lành mọi bệnh. Chúng ta đã nghe những câu chuyện về những người đã được lành bệnh sau khi họ đã cầu nguyện với Chúa Giêsu. Có nhiều bài báo nói về những sự khôn ngoan của Chúa Giêsu làm cho những người nghèo. Thật là tốt đẹp khi Đấng được Thiên Chúa sai đến thực hiện, Đấng Thiên sai đã nhập thể, mang bản tính Thiên Chúa luôn hiện diện trong đời sống của chúng ta. Chúa Giêsu rất quan trọng cho chúng ta và chúng ta thấy nhiều nơi nhắc đến Ngài.

Nhưng, có một cách là Chúa Giêsu có thể ở khắp mọi nơi, và không ở nơi nào cả. Khi người ta nói đó như là "sự quá quen thuộc làm chúng ta xem thường". Chúng ta không đi xa như thế, nhưng sự quá quen thuộc làm chúng ta thờ ơ, không nghĩ đến và chúng ta tưởng là đã có sẵn rồi. Chúa Giêsu có thể ở rất gần, Ngài yên lặng trong tâm hồn chúng ta. Ngài ở đó và khắp mọi nơi… Như cái xe hơi đậu trước cửa nhà phải không? Như cái máy giặt và sấy quần áo phải không? Như nghe bản tin chiều trên truyền hình với ông Lester Holt phải không? Các tiệm McDonalds và cà phê Starbucks cách độ vài dãy nhà?

Bởi thế, chúng ta có thể nói như những người ở nơi Chúa Giêsu sinh trưởng. “Thật thế, chúng ta biết ông Giêsu mà, Ông là một trong những người chúng ta. Ông ở đó đã lâu năm rồi”. Chúng ta, là người thường có thói quen, coi mọi sự như đương nhiên đã có đó, như… hình ảnh Chúa Giêsu đang ở giữa chúng ta. Trong lúc chúng ta tỉnh thức, chúng ta luôn nghĩ đến việc làm, việc đi học, về tài chính, về trách nhiệm trong gia đình về việc đưa con cái đi học chung xe với người khác v.v… Có một nguy cơ là xem Chúa Giêsu hình như đang ở “tại quê hương của Ngài” và chúng ta có thể quên Ngài, vì Ngài quá quen thuộc với chúng ta tựa như các các đồ đạc trong nhà như bàn ghế của chúng ta.

Hôm nay chúng ta có thể học được điều gì từ câu chuyện trong bài Phúc âm. Nó sẽ cho chúng ta mở to mắt để nhìn được những gì chúng ta đang thiếu. Chúa Giêsu trở về quê hương của Ngài là nơi mọi người dân rất quen biết nhau. Họ biết Mẹ Ngài và gia đình Ngài. (“Anh chị em” Ngài có thể là anh chị em chú bác, cô dì, trong một cộng đoàn khắng khít với nhau. Hay cũng có thể là con của thánh Giuse trong đời vợ trước). Họ biết Chúa Giêsu làm nghề thợ mộc. Họ biết danh tiếng Chúa Giêsu về hành vi khôn ngoan của Ngài.

Dân chúng ở đó rất quen thuộc với Chúa Giêsu. Họ biết Ngài hằng ngày, và họ thường nói chuyện với Ngài. Có thể Chúa Giêsu là người đã sửa mái nhà cho họ, hay đã làm một cái ghế cho họ. Có thể họ thích Chúa Giêsu, nhưng họ không muốn bước tới một bước quan trọng nữa vì quá quen thuộc... Ngoài sự hiểu biết cặn kẻ về ông ta, họ không muốn tin rằng cái vẻ ngoài quá bình thường đó trong đời sống thường nhật lại là hành vi của Thiên Chúa qua thân xác của ông Giêsu, sẵn sàng làm những việc lớn lao cho họ và sẵn sàng ban cho họ ơn khôn ngoan thiêng liêng.

Nếu dân chúng nhìn qua những điều tầm thường xãy ra hằng ngày của Chúa Giêsu, họ sẽ thấy sự khác biệt. Có thể họ khăn gói lên đường đi theo Chúa Giêsu, và đời sống của họ có thể thay đổi vì Chúa Giêsu Họ có thể nhìn nhau theo một cách mới như những người được Thiên Chúa thương yêu. Họ có thể đối xử với nhau tử tế hơn, giống như cách Chúa Giêsu đã đối xử với họ và với mọi người chung quanh Ngài. Họ có thể thay đổi giá trị, và không đối xử với nhau theo cách đo lường về nhà cửa to lớn không, có tài khoản để trong ngân hàng, theo địa vị trong xã hội, theo chủng tộc, hay tôn giáo. Có thể, không có gì giống với họ, vì họ biết Thiên Chúa qua hình ảnh của Thiên Chúa trong Chúa Giêsu.

Có điều gì bình thường trong cuộc bằng ổ bánh mì và chén rượu nho? Có thể có vài nơi không có phổ cập xử dụng mặt hàng này; vì ở đó không có nhiều, chúng ta có thể dùng loại rượu tốt hơn tại nhà riêng của mình. Những lời cầu nguyện này, bằng nghi thức này… là một phần rất bình thường của cuộc sống chúng ta đến nỗi chúng ta có thể quá quen với chúng và quên đi những gì đang được cung cấp ở đây cho chúng ta, đó chính là Thần Khí ban sự sống của Chúa Giêsu Kitô.

Hãy nhìn lại các bảng quảng cáo treo trên cao ở hai bên xa lộ có nội dung "Chúa Giêsu Đấng Cứu Chuộc". Ngài cứu chuộc việc gì? Ngài giúp chúng ta khỏi đi theo con đường hẹp đầy u tối. Ngài cứu chúng ta khỏi sự mê muội. Ngài giúp chúng ta thoát khỏi mặc cảm tội lỗi, tự buộc tội chính mình. Ngài cứu chúng ta khỏi bỏ quên Thiên Chúa, Đấng đã đến với chúng ta một cách tầm thường mổi hằng ngày - trong những bộ mặt quá quen thuộc và trong bánh và rượu.

Quay về bài đọc thứ nhất trích sách ngôn sư Êdêkien. Chúa Giêsu và ông Êdêkien không phải là người lạ từ xa đến để rao giảng lời Chúa cho dân chúng. Bài đọc hôm nay nhắc chúng ta rằng: Họ chính là những người “quen thuộc trong làng” chúng ta. Thật thế, bởi các chị em phụ nữ và nam giới thường được mời gọi để nói lời gì, hay để làm gương cho cộng đoàn chúng ta, trong gia đình, trong hoàn cảnh xã hội, hay trong cộng đoàn địa phương.

Cũng như ông Êdêkien, chúng ta được mời gọi lên để phục vụ và nói về Thiên Chúa của chúng ta trên vùng đất lưu đày này. Và đây có phải là đất lưu đày không? Ai là người có đức tin có thể cảm thấy là họ đang ở “trong nhà họ”, trên mảnh đất của chính mình không? Có bao nhiêu người trên trái đất này hoàn toàn phản ánh đầy đủ về Thiên Chúa của người Israel. là Thiên Chúa của chúng ta, Đấng đã đến giúp những người di tản, giúp người bị giam cầm, và giải phóng những người nô lệ; cho kẻ đói ăn trên hành trình đi tìm tự do và làm tổ ấm cho dân Ísrael, là đám quần chúng đi theo Thiên Chúa.

Nhân dịp chúng ta mừng ngày lễ Độc Lập ở Hoa Kỳ, chúng ta cầu xin Thiên Chúa đừng bỏ rơi đất nước chúng ta. Vì, chúng ta cũng giống như dân chúng thời ngôn sứ Êdêkien và Chúa Giêsu, có một lịch sử ngoan cố, luôn bách hại và không phải lúc nào cũ để dành chỗ để nghe lời ngôn sứ ở giũa chúng ta. Lẽ cố nhiên lời nói của ngôn sứ nghe không được êm tai. Nhưng thái độ lịch sự và lễ phép thường không là cách nói của ngôn sứ. Cũng như dân chúng trong làng Chúa Giêsu, chúng ta cũng đã la lên hay còn tệ hơn là phớt lờ những lời tiên tri của ngôn sứ thường không êm tai và gây khó chịu trong cộng đoàn chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

14th SUNDAY (B)
Ezekiel 2: 2-5; Psalm 123; 2 Corinthians 12: 7-10; Mark 6: 1-6

I live in Texas, but I know this happens in other parts of the country. I see bumper stickers that say things like, "My boss is a Jewish carpenter." Church bulletin boards announce, "Jesus saves!" Signs along the roads invite us to hear visiting preachers with a "Jesus Message." You see Jesus’ name around a lot; along with Honda, Verizon, Texas A&M and IBM. In church, of course, there are statues and crucifixes and hymnals proclaiming the name of Jesus. We end our prayers with, "Through your Our Lord Jesus Christ…."

Not just us, but people all over know about him. He has a reputation for cures; we have heard stories about someone getting well after praying to him. He has a good press for saying wise things and showing care for the needy. It is very good that the one who was sent from God, God enfleshed, is so much a part of our lives. He is important to us and we have lots of reminders of him everywhere we turn.

But there is a way in which he can be everywhere, and nowhere. They say "familiarity breeds contempt." Well, we won’t go that far, but familiarity can breed indifference and taking-for-granted. He can be so present that he just fits comfortably into the background of our lives; he’s there everywhere... Like our car out front? The washing machine and dryer? Lester Holt on the evening news? The McDonalds and Starbucks every few blocks?

So, we can say like the people in his "native place" – "Oh sure, we know Jesus. He’s one of ours. Been around for years." We are creatures of habit and we can take things for granted, especially if they are always around… like Jesus. We have a lot on our minds that take up our every waking moment: work, school, finances, family responsibilities, carpooling with the kids etc. There is a danger that Jesus may be here in his "native place" and we miss them, because he’s so familiar to us, so much a part of the furnishings.

We can learn something from today’s gospel story; maybe it will open our eyes to what we are missing. Jesus returns to his native place where people are very familiar with them. They know his mother and family. ("Brothers and sisters" may have been his cousins in a close-knit community, or maybe Joseph’s children by a previous marriage.) They know Jesus’ trade, he is the carpenter. They also know his reputation for mighty deeds and his wisdom.

They were very familiar with him, he was part of the daily scene; someone they talked to frequently; maybe he even repaired a roof for them, or made them a chair. They probably even liked him. But they weren’t willing to take the important next step, beyond familiarity...beyond knowing facts about him. They were not willing to believe that beyond his most ordinary appearances and his, up-till-then, most-ordinary life, that God was there acting through Jesus, ready to do some powerful things for them, and willing to give them divine wisdom.

What a difference it could have made if they looked beyond the everyday appearances and ways of their native son. Maybe they wouldn’t have packed up and followed him, but their lives could have changed because of him. They would have looked at one another in a new way, as God-loved. They would have treated each other better, the same way that Jesus treated people. They might have changed their priorities and not measured themselves, or others, by the size of their houses, bank accounts, social status, race, or religion. Maybe, nothing would have been the same for them, because they would have known God, by knowing God in Jesus.

What could be more ordinary than bread and wine? There’s not a lot there and we probably serve a better grade wine in our own homes. This ritual, these prayers, this food… so ordinary, so much a part of our lives that we can get used to them and forget what is being offered here to us: the very life-giving Spirit of Jesus Christ.

Let’s look again at the familiar billboard up the road that says, "Jesus saves." From what? Saves us from going up blind alleys. Saves us from aimlessness. Saves us from guilt and self-incrimination. Saves us from missing God, who comes in the most ordinary, everyday ways to us – in familiar faces and in bread and wine.

A moment with the first reading, from the prophet Ezekiel. Jesus and Ezekiel didn’t come from the outside, as strangers, to preach to the people. Today’s readings remind us that they were "local boys." It is good to remember that, since we women and men are often called to speak a word, or set an example for those immediately around us; in our family, social circle, or our local community.

Like Ezekiel we are called to serve and speak for our God in this land of exile. And it is a land of exile isn’t it? What believing person could possibly feel "at home" in his, or her land? Are there any people on the face of the earth who fully reflect the God of Israel. Our God, who has come to the aid of the displaced; rescued the enslaved; liberated the imprisoned; fed the hungry on their rushed journey to freedom and made a home for the Israelites, a band of people who cast their lot with God?

As we celebrate our nation’s Day of Independence, we pray that God will not give up on us as a nation, for we, like the people of Ezekiel and Jesus’ times have a history of obstinacy and have not always provided space and a hearing for the prophets in our midst. Of course their voices have not always been pleasing to listen to; but politeness and proper etiquette have not always been the prophets’ style. Like Jesus’ home town folk, we too have shouted down, or worse, ignored the prophetic irritants in our communities.