CHÚA NHẬT XXIV TN (B)
Isaia 50: 5-9a; Tvinh 115; Giacôbê 2: 14-18; Máccô 8: 27-35

Bây giờ người ta đã bàn về cuộc bầu cử năm 2022. Với các nhà chính trị đang cố gắng thể hiện những sách lược để được quần chúng chấp nhận để đạt được phiếu. Nhưng, không ai trong số họ nói về việc hy sinh cho sự tốt đẹp hơn. Một nhà cố vấn chính trị có kinh nghiệm sẽ luôn cố gắng can ngăn các chính trị gia rằng "Bạn có điên không! Bạn sẽ không bao giờ thắng cử theo cách đó cả!"

Sau khi Chúa Giêsu nói về sự đau khổ sắp tới Ngài sẽ bị, và thánh Phêrô bị khiển trách khi khó chịu với việc Chúa Giêsu nói với dân chúng "Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình mà theo". Cũng vậy, người cố vấn chính trị có thể nói với Chúa Giêsu rằng "Ông điên rồi à! Ông không bao giờ thu hút được dân chúng đi theo ông bằng cách đó được. Vì không ai muốn chấp nhận đau khổ, nếu họ có thể tránh được".

Nhưng, Chúa Giêsu không phá bỏ, mà giữ lại bằng cách giảng dạy một cách nhẹ nhàng hơn. Theo thánh Máccô ghi lại rằng "Chúa Giêsu nói rõ ràng!” Hình như khi lời kêu gọi phục vụ Thiên Chúa cũng bao gồm cả sự hy sinh. Khi một môn đệ sẵn sàng chịu đau khổ trong ơn gọi của mình, sẽ nói lên một thông điệp cho thế giới: "Cái giá của sự hy sinh đó; thật xứng cho việc đón nhận được Thiên Chúa".

Ngôn sứ Isaia giới thiệu một tôi tớ đau khổ để chúng ta suy nghĩ. Để thúc đẩy các người thời đó nghe lời Thiên Chúa, người tôi trung chịu đựng sự từ chối, chế nhạo và đánh đập cho bản thân họ. Thiên Chúa có ý định tốt cho dân Israel trong cảnh lưu đày và nô lệ. Mặc dù gặp phải sự chối từ nặng nề của những người đang cần nghe ý định tốt của Thiên Chúa dành cho họ, đối với họ người tôi trung vẫn phải chịu đựng cơn thịnh nộ của chính những người mà người tôi trung được gởi đến để giúp đỡ.

Thánh Phêrô vừa mới tuyên xưng là Chúa Giêsu là Đấng Mêsia đã được mong đợi từ lâu. Đấng mà Thiên Chúa rốt cùng gởi đến để cứu dân chúng ra khỏi ách nô lệ. Theo Kinh Thánh, điều đó hình như là mô tả việc làm của Thiên Chúa để cứu thoát và nâng đỡ người bị bại cuộc. Thánh Phêrô có câu trả lời đúng: Chúa Giêsu là Đấng Mêsia. Nhưng, ông ta không hiểu tại sao Chúa Giêsu phải thực hành sứ vụ của Ngài bằng cách hy sinh tánh mạng vì yêu thương. Trong tâm trí của Phêrô, đó không phải là mà Thiên Chúa sẻ thực hiện để cứu dân chúng là thông qua sự đau khổ! Không thể như thế được, là một Đấng Mêsia chịu đau khổ sao! Sự vinh quang Ngài ở đâu vậy?

Có nhiều điều cần lưu ý hơn về đức tin. Thật là sai, nếu nghĩ là người tôi trung theo trong lời ngôn sứ Isaia và Chúa Giêsu sẽ thi hành sứ vụ của họ qua đau khổ. Nhưng, Chúa Giêsu nói với các môn đệ rằng những ai muốn theo Ngài, cũng sẻ phải làm như thế. Công việc mà Ngài giao cho các môn đệ đòi hỏi sự hy sinh bản thân. Như tôi đã nói, nếu Chúa Giêsu ra tranh cử chính trị với kiểu nói chuyện như thế, có lẻ Ngài sẻ không tài nào có được phiếu đâu! Bạn có bỏ phiếu cho Ngài không? Đến đây, trong phúc âm, rỏ ràng ông Phêrô sẻ không bỏ phiếu cho Chúa Giêsu đâu!

Không phải chúng ta, là môn đệ Ngài, là những người thích khắc khổ và muốn tiếp tục vui trong khổ cực. Đó là "giá phải trả của người môn đệ". Những ai đã chấp nhận lời mời gọi của Chúa Giêsu phải sẵn sàng trả "giá của việc làm môn đệ". Chịu đau khổ không phải là yếu tố thân thiết, nhưng chúng ta hãy sẵn sàng đón nhận nó khi đến lúc chọn trở thành một người Kitô Hữu. Đó là điều làm cho ơn cứu độ có ảnh hưởng trong cuộc sống và có thể giúp chúng ta quy về Chúa Kitô và về Thiên Chúa mà Chúa Giêsu đến mạc khải cho chúng ta. Chúa Giêsu hoàn toàn hoà vào thân phận con người chúng ta, ngay cả chịu nhiều đau khổ để biến trãi nghiệm đó ra sự hoàn toàn yêu thương của Thiên Chúa dành cho chúng ta.

Thiên Chúa ở gần chúng ta như thế nào? Thiên Chúa nhập thể làm người. Thiên Chúa, Đấng đã tạo dựng nên chúng ta, Ngài gìn giử chúng ta trong mọi hơi thở. Ngài sẻ phán xét chúng ta và sẻ ban cho chúng ta sự sống đời đời. Thiên Chúa của chúng ta không phải là một Ông Trời xa cách và không đoái hoài đến chúng ta. Trái lại Thiên Chúa đã nhập thế và nhập thể, để cho chúng ta thấy Ngài gần gũi chúng ta như thế nào. Và Thiên Chúa trong Chúa Giêsu cũng không rút lui để tránh khỏi đau khổ, nhưng Ngài chấp nhận nó để cho chúng ta thấy Đức Chúa đang ở gần chúng ta như thế nào.

Đôi khi chúng ta gặp một nhà truyền giáo trên đường phố, và người đó hỏi "Bạn đã được cứu rỗi chưa?". Chúng ta có thể ngưỡng mộ lòng sùng đạo của người đó, nhưng chúng ta thích đi đến nơi chúng ta cần đến và làm những gì cần làm. Chúng ta đã được cứu rổi chưa? Có chứ. Qua phép rữa tội, qua sự sống, cái chết và sự sống lại của Chúa Kitô. Nhưng, dù vậy, Chúa Giêsu có ý gì khi Ngài nói là chúng ta phải hy sinh bản thân của chúng ta cho Ngài thì chúng ta mới được cứu rỗi? Đó là một câu hỏi để chúng ta cầu nguyện cho những ngày sắp tới. Việc được cứu rỗi có ý nghĩa gì đối với tôi? Chúng ta biết Ngài không đến để cứu lấy cuộc sống vật chất của chúng ta. Làm thế nào để chúng ta cảm nghiệm nơi Chúa Giêsu trong đời sống một cách sâu đậm mà không phải do kết quả của những thực tại mà chúng ta đang có về sức khỏe hay giáo dục, hay địa vị xã hội, hay sự an ninh quân sự v.v... Trong Kinh Thánh có nhiều cách phong phú để diễn tả sự cứu rỗi. Nhưng, cứu rỗi có ý nghĩa riêng biệt cho từng cá nhân trong mỗi chúng ta. Vậy được cứu rỗi có ý nghĩa gì cho bạn? Chúa Giêsu đang hỏi chúng ta điều Ngài hỏi ông Phêrô "Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?".

Phúc âm được viết ra để giúp những người tin Chúa. Như chúng ta đã hiểu, Chúa Giêsu là ai và đức tin vào Ngài có ý nghĩa gì và đòi hỏi gì. Dựa vào câu Chúa Giêsu hỏi thánh Phêrô "Còn anh nghĩ Thầy là ai?" là cách chỉ trích Phêrô của Chúa Giêsu khi đáp lại. Câu hỏi đó Chúa Giêsu có thể hỏi chúng ta hôm nay "Con có thể sẵn sàng chịu đau khổ vì đức tin con có vào Thầy không?". Chúng ta có thể không bị đóng đinh vào cây thập tự giá vì đức tin vào Chúa Giêsu. Nhưng, chúng ta được yêu cầu đưa ra những yếu tố đã chọn lựa, như những hao hụt khi theo Ngài, ngay cả chọn lựa đau khổ vì Chúa Giêsu. Tin vào Chúa Giêsu là phải sống như Ngài, bởi thế khi chúng ta theo Ngài chúng ta phải chập nhận khổ đau như Ngài.

Sau khi thánh Phêrô gọi Chúa Giêsu là "Đức Kitô", và Chúa Giêsu nói về sự đau khổ và cái chết mà Ngài sẻ phải chịu, Thánh Phêrô gạt Chúa Giêsu sang một bên và "phiền trách" Ngài. Lúc đó Chúa Giêsu nghiêm trách thánh Phêrô, trước các môn đệ khác để họ được nghe "Xatan, lui lại phía sau Thầy". Trong Kinh Thánh "Xatan" là tên của ma quỷ, nhưng lúc đầu “Satan” là từ dùng để mô tả một chướng ngại vật chặn đường đi của một người. Tại thời điểm này chúng ta thấy thánh Phêrô đang tỏ ý ngăn chặn Chúa Giêsu trên đường Ngài lên Giêrusalem để chịu đau khổ và chịu chết. Chúa Giêsu nghiêm khắc nhắc Phêrô đừng trở thành vật chướng ngại chặn đường Ngài đi, và hãy lui lại trở về vị trí chung với các môn đệ đang đi theo Chúa Giêsu.

Điều gì Chúa Giêsu nhắc ông Phêrô cũng là điều Ngài đang nhắc chúng ta: Chúng ta là môn đệ, nghĩa là phải làm những gì như Chúa Giêsu đã làm và theo đúng cách Ngài làm. Và nếu chúng ta cần biết rõ hơn, chúng ta hãy nghe Chúa Giêsu nói về vai trò của các môn đệ: "Ai muốn theo Ta, hãy từ bỏ mình, vác thập giá mình mà theo Ta. Vì hể ai muốn cứu sự sống mình thì sẻ bị mất đi, còn ai mất sự sống mình vì Ta và vì phúc âm thì sẻ được mạng sống mình lại".

Vậy đó có phải là điều mâu thuẫn không! Đối với người ngoài thì đó là điều trái ngược. Nhưng, đối với những ai theo Chúa Giêsu, và hết sức cố gắng, chúng ta biết Chúa Giêsu muốn nói gì. Nếu chúng ta sẵn sàng vác thập tự giá trong phục vụ và yêu thương danh thánh Chúa Giêsu, thì chúng ta biết đời sống của chúng ta được "cứu rổi" là như thế nào.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

24th SUNDAY (B)
Isaiah 50: 5-9a; Psalm 116; James 2: 14-18;Mark 8: 27-35

There is already talk about the 2022 elections with politicians putting their best face forward to earn nominations and electoral votes. But none of them are talking about making sacrifices for the greater good. An experienced political consultant would strongly discourage that: "Are you nuts! You will never win votes that way!"

After Jesus speaks about his upcoming suffering and Peter’s rebuke, Jesus addresses the crowd, "Whoever wishes to come after me must deny self, take up their cross and follow me." That same political consultant might also say to Jesus, "Are you nuts! You’ll never win followers that way. No one wants to accept suffering, if they can avoid it."

But Jesus was not holding back, or softening his message. Mark tells us, "He spoke this openly!" It seems God’s call to service also includes sacrifice. A disciple willing to suffer for their vocation speaks a clear message to the world: "God is worth the cost."

Isaiah presents a suffering servant for our consideration. In order to stir his contemporaries to hear God’s word, the servant endures their rejection, mockery and beatings. God has good intentions towards the people of Israel in exile and slavery. Despite being met with severe rejection by those who most need to hear God’s good intentions for them, the servant endures the wrath of the very ones he has been sent to help.

Peter has just identified Jesus as the long-awaited Messiah; the one God has finally sent to free the people from bondage. According to the Bible, that seems to be God’s job description, to free and raise up the beaten down. Peter has the right answer, Jesus is the Messiah. But he doesn’t understand how Jesus will accomplish his mission – by self-sacrificing love. In Peter’s mind that wasn’t supposed to be how God would come to rescue the people – not through suffering! That was unthinkable, a suffering Messiah! Where is the triumph in that?

There is more to the message. It is bad enough that Isaiah’s servant and Jesus are going to accomplish their mission through suffering; but Jesus tells his disciples that those who follow him will have to do the same. The task he is giving them will require self-sacrifice. As I said, if Jesus were running for political office with that kind of talk he probably would not have gotten a single vote. Would you have voted for him? At this point of the gospel Peter certainly would not!

It is not that we disciples are masochists who perversely enjoy suffering. It is the "cost of discipleship" (to quote the title of Bonhoeffer’s book on the subject). Those who have accepted Jesus’ invitation must be willing to pay "the cost of discipleship." Suffering is no friend, but if we are willing to embrace it when it comes as a result of our Christian choices, it can have a redemptive effect and enable us to be centered on Christ and to the God he came to reveal to us. Jesus completely immersed himself in our human condition, even experiencing suffering and transforming that experience into a total expression of God’s love for us.

How close to us is God? God became flesh: the God who created us, sustains us and every breath we take, will judge us and give us eternal. Ours is not a distant and uncaring God. Rather, God has taken flesh to show us just how close God is to us. Nor did God in Jesus withdraw or avoid suffering but, by accepting it, showed how absolutely close God is to us.

Sometimes we are confronted by a lay missionary on the street and asked, "Have you been saved?" We may admire their zeal, but prefer to move on to where we are going and what we have to do. Have we been saved? Yes, through our baptism into the life, death and resurrection of Christ. But still, what does Jesus mean that if we lose our life for his sake we will save it? That could be a prayerful question we ask ourselves over the next days: What does being saved mean for me? We know he is not just talking about our physical life. How do we experience in Jesus a deep-down life that is not the result of what we own, or our state of health, education, social standing, military security, etc. The biblical writers have rich and varied ways to describe salvation. But salvation has personal meaning for each of us. What does being saved mean to you? Jesus is asking us what he asked Peter, "Who do you say that I am?"

The Gospels were written to help believers like us understand who Jesus is and what faith in him means and requires. Judging from the question Jesus asked Peter, "Who do you say that I am?" and Jesus’ critical response to him, the question Jesus may be asking us today is, "What are you willing to suffer for your belief in me?" We are not going to be nailed to a cross for our faith in Jesus, but we are asked to make deliberate, even costly, choices because of him. To believe in Jesus is to be like him and, just as his way of life caused him to suffer, so if we follow him, we are also asked to accept the consequences.

After Peter named Jesus as "the Christ," and Jesus spoke about his upcoming suffering and death, Peter took him aside and "rebuked" him. That is when Jesus spoke sternly to Peter in the hearing of the other disciples, "Get behind me Satan…." In the Scriptures Satan became the name used for the devil, but originally "satan" was the word used to describe an obstacle blocking one’s path. At this point Peter is trying to block Jesus on his path to Jerusalem, to his suffering and death. Jesus sternly reminds Peter to stop being an obstacle in front of him and go back where a disciple should be – behind Jesus, following him on his way.

What Jesus reminds Peter is also a reminder to us: we are to be disciples, that is, to do what Jesus does and in the way he does it. And if we need clarification, Jesus spells out the role of the disciple more explicitly: "Whoever wishes to come after me must deny self, take up their cross and follow me. For whoever wishes to save their life will lose it, but whoever loses their life for my sake and that of the gospel will save it."

Isn’t that a contradiction! To an outsider yes, but to those following behind Jesus, as best we can, we know what he is talking about. If we have willingly taken up the cross, serving and loving in Jesus’ name, then we know what it means to have our lives "saved."