NEW YORK (Zenit.org).- Vatican kêu gọi Liên-hiệp-quốc tôn trọng các quyền của dân bản xứ, nhất là của con em họ được hưởng lợi ích của nền văn hóa, tôn giáo và ngôn ngữ.
Tổng Giám mục Celestino Migliore, quan sát viên thường trực của Tòa Thánh tại Liên Hiệp Quốc, ngõ lời tại phiên họp thứ hai của Diễn đànThường trực Liên Hiệp Quốc về những vấn đề bản xứ, đang tiến triển tại New York.
Trong ngày thứ Tư vừa qua, tổng giám mục kêu gọi tôn trọng qui ước về các Quyền trẻ em được Vatican ký nhận, đó là “hiệp ước quốc tế đầu tiên về các quyền nhân bản phải nhìn nhận những trẻ em bản xứ như là một nhóm người có quyền, và cách riêng nhận diện dân bản xứ như là một nhóm bị đau khổ do nạn ký thị liên quan đến hầu hết những quyền ghi trong văn kiện này.”
Quan sát viên Vatican nhắc lại “ một đứa trẻ bản xứ “ sẽ không bị từ chối quyền lợi được hưởng nền văn hóa riêng mình, tuyên xưng và thực hành tôn giáo riêng mình, hay là xử dụng ngôn ngữ riêng mình cùng với những thành phần khác của nhóm mình”
Ngài nói thêm rằng “các trẻ em vẫn còn nhất là dễ bị tổn thương do những xúc phạm đến quyền được giáo dục, và đối với những trẻ con và thanh niên bản xứ sự thách đố này càng gây thêm tác hại vì nạn chủng tộc, tính bài ngoại và sự bất khoan dung , sự bất khoan dung đó tiếp tục tác động tới chúng trên nền tảng của những đặc điểm và tính độc đáo văn hóa của chúng.”
Tổng giám mục Migliore nhấn mạnh rằng “quyền được giáo dục liên quan không những các vấn đề cơ hội, mà còn các vấn để bảo đảm nội dung có thể trao cho những trẻ con quyền hành lo cho tương lai mình.
Ðức Tổng Giám Mục kết thúc: "Điều cấp bách là nếu trẻ con và thanh niện bản xứ không bị cướp đoạt “khỏi hiện tại và tương lai của chúng,”
Tổng Giám mục Celestino Migliore, quan sát viên thường trực của Tòa Thánh tại Liên Hiệp Quốc, ngõ lời tại phiên họp thứ hai của Diễn đànThường trực Liên Hiệp Quốc về những vấn đề bản xứ, đang tiến triển tại New York.
Trong ngày thứ Tư vừa qua, tổng giám mục kêu gọi tôn trọng qui ước về các Quyền trẻ em được Vatican ký nhận, đó là “hiệp ước quốc tế đầu tiên về các quyền nhân bản phải nhìn nhận những trẻ em bản xứ như là một nhóm người có quyền, và cách riêng nhận diện dân bản xứ như là một nhóm bị đau khổ do nạn ký thị liên quan đến hầu hết những quyền ghi trong văn kiện này.”
Quan sát viên Vatican nhắc lại “ một đứa trẻ bản xứ “ sẽ không bị từ chối quyền lợi được hưởng nền văn hóa riêng mình, tuyên xưng và thực hành tôn giáo riêng mình, hay là xử dụng ngôn ngữ riêng mình cùng với những thành phần khác của nhóm mình”
Ngài nói thêm rằng “các trẻ em vẫn còn nhất là dễ bị tổn thương do những xúc phạm đến quyền được giáo dục, và đối với những trẻ con và thanh niên bản xứ sự thách đố này càng gây thêm tác hại vì nạn chủng tộc, tính bài ngoại và sự bất khoan dung , sự bất khoan dung đó tiếp tục tác động tới chúng trên nền tảng của những đặc điểm và tính độc đáo văn hóa của chúng.”
Tổng giám mục Migliore nhấn mạnh rằng “quyền được giáo dục liên quan không những các vấn đề cơ hội, mà còn các vấn để bảo đảm nội dung có thể trao cho những trẻ con quyền hành lo cho tương lai mình.
Ðức Tổng Giám Mục kết thúc: "Điều cấp bách là nếu trẻ con và thanh niện bản xứ không bị cướp đoạt “khỏi hiện tại và tương lai của chúng,”