Đức Kitô về làng, Ngài vào hội trường, người ta đưa cho Ngài cuộn sách, mở ra Ngài đọc đoạn tiên tri Isaiah 61:1-2. Đọc xong Ngài tuyên bố.
'Hôm nay ứng nghiệm lời Kinh Thánh quí vị vừa nghe Lc 4,22.
Lời tuyên bố trên tạo ra phe nhóm giữa cộng đoàn. Một số rất vui mừng tin Đức Kitô là vị lãnh đạo họ mong chờ, Ngài sẽ giúp họ thoát ách đô hộ ngoại bang. Số khác ngạc nhiên bởi lời Ngài đầy khôn ngoan, thông thái. Số khác không chấp nhận lời nói suông; đòi lời nói và hành động phải chung đôi. Rất có thể họ nói nếu lời Kinh Thánh ứng nghiệm nơi ông, hãy làm phép lạ chứng minh đi.
Một khi người ta từ chối niềm tin thì dù có nói bao nhiêu đi chăng nữa, người ta vẫn không tin. Trong trường hợp này, chính Đức Kitô nói nhưng họ vẫn không tin Ngài. Họ từ chối luôn lời tường thuật của người khác làm chứng về Đức Kitô. Trong đó có thể là thân nhân, thân hữu họ. Họ biết rõ phép lạ Đức Kitô trừ quỉ tại Capernaum. Họ muốn Ngài làm điều tương tự tại làng. Thánh Matthêu cho biết,
Ngài không làm nhiều phép lạ tại đó vì họ thiếu lòng tin Mt 13:58
Không làm nhiều phép lạ có nghĩa Đức Kitô có làm ít phép lạ; dù có phép lạ kẻ hèn tin từ chối cả phép lạ. Điều này cho biết phép lạ không ban phát đức tin. Những ai đòi bằng chứng về tình yêu Thiên Chúa sẽ không bao giờ được toại nguyện với hai lí do. Thứ nhất, Chúa không bao giờ ngừng yêu ta. Thứ Hai, ta sống nhờ tình yêu Chúa. Không có tình yêu Chúa, ta không có sự sống.
Khi ta ngừng yêu ai, người đó mất niềm tin nơi ta, và ta mất niềm tin nơi người đó. Để tái tạo niềm tin, ta cần phải làm gì đó để lập lại niềm tin. Chúng ta tin Đức Kitô, nhưng niềm tin của ta nơi Ngài thường rơi vào tình trạng khi tin mãnh liệt, khi tin hời hợt. Vì thế không phải Thiên Chúa, mà chính chúng ta cần phải xác tín niềm tin nơi Đức Kitô bằng bí tích Hoà Giải, thống hối. Sau những ngày chay tịnh trong samạc, chính Đức Kitô có kinh nghiêm ma quỉ cám dỗ. Cả ba cám dỗ đều nêu nghi vấn tình yêu Chúa. Ma quỉ bắt đầu bằng câu:
'Nếu ông là Con Thiên Chúa... hãy làm điều này, điều nọ. Lc 4.
Lần khác, cám dỗ nêu nghi vấn, ngờ vực, xảy ra cho Đức Kitô trong lúc Ngài đau khổ, mệt mỏi. Nó xảy ra khi Đức Kitô đang bị treo trên thập giá. Thượng tế, quân lính và một tên trộm bị ma quỉ đặt vào môi miệng họ, đặt nghi vấn thách thức, đòi phép lạ nơi Đức Kitô. Chúng nói:
Cứ xuống khỏi thập giá ngay bây giờ đi, chúng ta tin hắn liền' Mt 27,42
Chúng ta không ngạc nhiên nhận biết cám dỗ xảy ra cho mọi người, không trừ một ai, kẻ tin vào Đức Kitô cũng như kẻ không có đức tin đều bị cám dỗ. Đòi hỏi phép lạ trước khi tin là một loại cám dỗ rất phổ thông trong đại chúng. Đây là loại cám dỗ ma quỉ dùng, kêu gọi chúng ta nghi ngờ về tình yêu Chúa. Điều này đồng nghĩa với nghi ngờ về sự hiện hữu của Thiên Chúa. Một lí do khác nữa cũng do ma quỉ xử dụng dưới hình thức tự kiêu. Một số dân làng nhận biết dòng dõi Đức Kitô, cha mẹ, anh em, họ hàng Ngài. Rất có thể họ nghĩ cha mẹ ông hiện thuộc quyền chúng tôi. Ông là con họ, đang ở trong làng cũng thuộc quyền chúng tôi. Sống trong làng, theo luật lệ làng vì thế ông làm điều dân làng mong đợi.
Đức Kitô trả lời dân làng bằng cách thuật lại hai câu truyện xảy ra trong Cựu Ước. Hai câu chuyện, một liên quan đến đức ái, và chuyện thứ hai liên quan đến khiêm nhường, thống hối. Chuyện đầu là bà goá thành Zarepath, bà đi nhặt củi về nấu bữa ăn cuối đời cho hai mẹ con, vì gia đình hết thực phẩm, không tiền mua mà cũng không ai bán. Tiên tri Elia giả dạng làm khách lỡ độ đường nói với bà, hãy làm trước cho ông một cái bánh, số bột còn lại dành cho hai mẹ con. Trong lúc túng quẫn như thế, bà vẫn thực thi đức ái. Vì thế tiên tri làm phép lạ cóng bột và chai dầu không hề cạn trong suốt ba năm rưỡi hạn hán ( Sách Các Vua cuốn Một, 17:7-21). Chuyện thứ hai liên quan đến viên tể tướng Naaman xứ Syria, mắc bệnh phong cùi. Ông đến xin tiên tri Elisha chữa bệnh. Tiên tri từ chối gặp ông, sai gia nhân nói với ông đi tắm ở sông Giođan bảy lần. Nghe thế Naaman rất giận. Ông nghĩ là tiên tri đã không thèm gặp, còn mang bệnh tật của ông ra làm trò đùa. Nhờ đứa đầy tớ khuyên bảo, ông hồi tâm nghĩ lại, nghe lời tiên tri. Dìm mình ở sông Giođan bảy lần. Ngạc nhiên thay ông khỏi bệnh, da ông sạch trong, nhẵn nhụi như chưa hề bệnh (Sách Các Vua cuốn Hai 7:3-10).
Nghe xong hai câu chuyện, tự ái họ nổi lên. Coi là bị xỉ nhục, họ la hét, dậm chân ngay nơi thánh địa, đền thờ của họ. Sự thật mất lòng. Họ trông mong được đối xử cách đặc biệt. Đức Kitô không thoả mãn điều họ yêu cầu. Trái lại Ngài cho biết, chính Ngài đến với họ, chọn họ, về làng nhưng họ từ chối Ngài vì thế Ngài sẽ đến với dân ngoại. Dân ngoại vui mừng, rộng tay đón tiếp Ngài.
Đức Kitô mang Tin Mừng đến cho nhân loại. Tin Mừng Chúa trước sau không hề thay đổi. Niềm tin của ta thay đổi, trái tim ta thay đổi vì thế, không phải Thiên Chúa, mà chính chúng ta cần làm hoà với Thiên Chúa qua bí tích Hoà Giải. Tin Mừng là để tin, không phải để thử, xét nghiệm. Chúng ta cần phải xét nghiệm không phải Tin Mừng, mà xét nghiệm chính con tim mình. Đòi xét nghiệm sự thật về Tin Mừng là một loại cám dỗ ma quỉ dùng. Dân làng Đức Kitô coi thường Tin Mừng, họ còn coi thường chính Đấng mang Tin Mừng. Điều này tồn tại đến tận ngày hôm nay.
Chúng ta xin Đức Kitô ban thêm đức tin cho chúng ta.
TiengChuong.org
Faith In Christ
Jesus returned to His home town. He came to the local synagogue, and read the passage from the prophet Isaiah 61:1-2. Jesus then told them, 'This text is being fulfilled today even as you listen'. His claim put the audience into disarray. Many were happy to hear Him. They believed Jesus came to set them free from the Roman's power. Others were amazed and praised His wisdom. Others again doubted about His claim. They required proof. They would say to Him something like: if the message was being fulfilled, then prove it.
No matter how much information about Jesus was available, the doubters remained to be doubters. They heard Jesus Himself but they refused to believe in Him. They heard others talked about what Jesus did at Capernaum but refused to believe in them either. St. Matthew told us Jesus did make a few miracles there but the doubters refused to believe. This meant miracles would strengthen faith, but created no faith.
'He did not work many miracles there because of their lack of faith' Mt 13:58.
Those who required proof of God's love would never be satisfied, simply because a/ God has never stopped loving us; b/ without God's love we would not survive.
Once a person stops loving someone, that person needs to show his/her love by doing something to gain trust again. We have faith in Jesus, but our faith in Him often falls into the pattern of loving Him, and stop loving Him. Because of this lacked commitment on our part; it is us who need to reconcile to God. Jesus' personal desert experiment showed the devil tempted Him three times. They asked Him to prove that He was God. 'If you are the Son of God..... (do this, do that)' Lk 4. This kind of temptation happened again when Jesus was hung on the cross. We heard the priests, soldiers and even a criminal taunted,
'Let Him come down from the cross now, and we will believe in Him' Mt 27,42
We are not surprise to know that temptation happens daily for all of us. It happens to both Christians and as well as gentiles. Demanding miracles before having faith in Jesus is a temptation. It is the temptation the devil employs. It is the devil's work, telling us to doubt about God's love.
Another reason may come from arrogance or conceit. They knew Jesus' background, His parents, and relatives. They could say His parents were under their jurisdiction. You were their son, at our village, you should obey the village's law, do what we expect of you.
In responding to their lack of Faith, Jesus recalled the two Old Testament stories, reminding them how God blessed the humble, the gentle, while rejecting the elitism. In times of great challenge, some gentiles had shown their kindness. The first story was the widow at Zarephath, in a time of famine, she fed a poor stranger who asked for food. The stranger turned out to be prophet Elijah who was in disguise. Because of her hospitality, for three and a half years of drought, her little jar of flour and oil would never run out (1Kg 17,7-21). The second story was Naaman, a gentile, of high rank in the Syrian military. He had contracted leprosy. He came to see Elisha; the prophet set no sight on him, but sent a simple message telling him to bath seven times in the Jordan. Naaman was very angry and took it as a joke, but came to his senses by his servant's reasoning. He submerged himself in the Jordan seven times. He was cured, his leprosy instantly disappeared. (2Kgs 7:3-10).
Hearing these stories, their pride exploded. Regardless of the holy place, they sprang their feet in the synagogue. Truth was hurting their ego. They expected special treatment, Jesus gave them nothing; He went further, saying something like, I chose you. I first came to you; you refused me. You didn't make me welcome, I turned to the gentiles. Indeed, the gentiles embraced Him.
Jesus came with the Good News message. God's Good News message is always the same. What change is our heart. God's Good News challenges us, it is not us who challenge the Good News. The people at Jesus' hometown challenged not His message, but challenged Jesus Himself. This pattern of behaviour still exists today.
We pray to have firm faith in Jesus.
'Hôm nay ứng nghiệm lời Kinh Thánh quí vị vừa nghe Lc 4,22.
Lời tuyên bố trên tạo ra phe nhóm giữa cộng đoàn. Một số rất vui mừng tin Đức Kitô là vị lãnh đạo họ mong chờ, Ngài sẽ giúp họ thoát ách đô hộ ngoại bang. Số khác ngạc nhiên bởi lời Ngài đầy khôn ngoan, thông thái. Số khác không chấp nhận lời nói suông; đòi lời nói và hành động phải chung đôi. Rất có thể họ nói nếu lời Kinh Thánh ứng nghiệm nơi ông, hãy làm phép lạ chứng minh đi.
Một khi người ta từ chối niềm tin thì dù có nói bao nhiêu đi chăng nữa, người ta vẫn không tin. Trong trường hợp này, chính Đức Kitô nói nhưng họ vẫn không tin Ngài. Họ từ chối luôn lời tường thuật của người khác làm chứng về Đức Kitô. Trong đó có thể là thân nhân, thân hữu họ. Họ biết rõ phép lạ Đức Kitô trừ quỉ tại Capernaum. Họ muốn Ngài làm điều tương tự tại làng. Thánh Matthêu cho biết,
Ngài không làm nhiều phép lạ tại đó vì họ thiếu lòng tin Mt 13:58
Không làm nhiều phép lạ có nghĩa Đức Kitô có làm ít phép lạ; dù có phép lạ kẻ hèn tin từ chối cả phép lạ. Điều này cho biết phép lạ không ban phát đức tin. Những ai đòi bằng chứng về tình yêu Thiên Chúa sẽ không bao giờ được toại nguyện với hai lí do. Thứ nhất, Chúa không bao giờ ngừng yêu ta. Thứ Hai, ta sống nhờ tình yêu Chúa. Không có tình yêu Chúa, ta không có sự sống.
Khi ta ngừng yêu ai, người đó mất niềm tin nơi ta, và ta mất niềm tin nơi người đó. Để tái tạo niềm tin, ta cần phải làm gì đó để lập lại niềm tin. Chúng ta tin Đức Kitô, nhưng niềm tin của ta nơi Ngài thường rơi vào tình trạng khi tin mãnh liệt, khi tin hời hợt. Vì thế không phải Thiên Chúa, mà chính chúng ta cần phải xác tín niềm tin nơi Đức Kitô bằng bí tích Hoà Giải, thống hối. Sau những ngày chay tịnh trong samạc, chính Đức Kitô có kinh nghiêm ma quỉ cám dỗ. Cả ba cám dỗ đều nêu nghi vấn tình yêu Chúa. Ma quỉ bắt đầu bằng câu:
'Nếu ông là Con Thiên Chúa... hãy làm điều này, điều nọ. Lc 4.
Lần khác, cám dỗ nêu nghi vấn, ngờ vực, xảy ra cho Đức Kitô trong lúc Ngài đau khổ, mệt mỏi. Nó xảy ra khi Đức Kitô đang bị treo trên thập giá. Thượng tế, quân lính và một tên trộm bị ma quỉ đặt vào môi miệng họ, đặt nghi vấn thách thức, đòi phép lạ nơi Đức Kitô. Chúng nói:
Cứ xuống khỏi thập giá ngay bây giờ đi, chúng ta tin hắn liền' Mt 27,42
Chúng ta không ngạc nhiên nhận biết cám dỗ xảy ra cho mọi người, không trừ một ai, kẻ tin vào Đức Kitô cũng như kẻ không có đức tin đều bị cám dỗ. Đòi hỏi phép lạ trước khi tin là một loại cám dỗ rất phổ thông trong đại chúng. Đây là loại cám dỗ ma quỉ dùng, kêu gọi chúng ta nghi ngờ về tình yêu Chúa. Điều này đồng nghĩa với nghi ngờ về sự hiện hữu của Thiên Chúa. Một lí do khác nữa cũng do ma quỉ xử dụng dưới hình thức tự kiêu. Một số dân làng nhận biết dòng dõi Đức Kitô, cha mẹ, anh em, họ hàng Ngài. Rất có thể họ nghĩ cha mẹ ông hiện thuộc quyền chúng tôi. Ông là con họ, đang ở trong làng cũng thuộc quyền chúng tôi. Sống trong làng, theo luật lệ làng vì thế ông làm điều dân làng mong đợi.
Đức Kitô trả lời dân làng bằng cách thuật lại hai câu truyện xảy ra trong Cựu Ước. Hai câu chuyện, một liên quan đến đức ái, và chuyện thứ hai liên quan đến khiêm nhường, thống hối. Chuyện đầu là bà goá thành Zarepath, bà đi nhặt củi về nấu bữa ăn cuối đời cho hai mẹ con, vì gia đình hết thực phẩm, không tiền mua mà cũng không ai bán. Tiên tri Elia giả dạng làm khách lỡ độ đường nói với bà, hãy làm trước cho ông một cái bánh, số bột còn lại dành cho hai mẹ con. Trong lúc túng quẫn như thế, bà vẫn thực thi đức ái. Vì thế tiên tri làm phép lạ cóng bột và chai dầu không hề cạn trong suốt ba năm rưỡi hạn hán ( Sách Các Vua cuốn Một, 17:7-21). Chuyện thứ hai liên quan đến viên tể tướng Naaman xứ Syria, mắc bệnh phong cùi. Ông đến xin tiên tri Elisha chữa bệnh. Tiên tri từ chối gặp ông, sai gia nhân nói với ông đi tắm ở sông Giođan bảy lần. Nghe thế Naaman rất giận. Ông nghĩ là tiên tri đã không thèm gặp, còn mang bệnh tật của ông ra làm trò đùa. Nhờ đứa đầy tớ khuyên bảo, ông hồi tâm nghĩ lại, nghe lời tiên tri. Dìm mình ở sông Giođan bảy lần. Ngạc nhiên thay ông khỏi bệnh, da ông sạch trong, nhẵn nhụi như chưa hề bệnh (Sách Các Vua cuốn Hai 7:3-10).
Nghe xong hai câu chuyện, tự ái họ nổi lên. Coi là bị xỉ nhục, họ la hét, dậm chân ngay nơi thánh địa, đền thờ của họ. Sự thật mất lòng. Họ trông mong được đối xử cách đặc biệt. Đức Kitô không thoả mãn điều họ yêu cầu. Trái lại Ngài cho biết, chính Ngài đến với họ, chọn họ, về làng nhưng họ từ chối Ngài vì thế Ngài sẽ đến với dân ngoại. Dân ngoại vui mừng, rộng tay đón tiếp Ngài.
Đức Kitô mang Tin Mừng đến cho nhân loại. Tin Mừng Chúa trước sau không hề thay đổi. Niềm tin của ta thay đổi, trái tim ta thay đổi vì thế, không phải Thiên Chúa, mà chính chúng ta cần làm hoà với Thiên Chúa qua bí tích Hoà Giải. Tin Mừng là để tin, không phải để thử, xét nghiệm. Chúng ta cần phải xét nghiệm không phải Tin Mừng, mà xét nghiệm chính con tim mình. Đòi xét nghiệm sự thật về Tin Mừng là một loại cám dỗ ma quỉ dùng. Dân làng Đức Kitô coi thường Tin Mừng, họ còn coi thường chính Đấng mang Tin Mừng. Điều này tồn tại đến tận ngày hôm nay.
Chúng ta xin Đức Kitô ban thêm đức tin cho chúng ta.
TiengChuong.org
Faith In Christ
Jesus returned to His home town. He came to the local synagogue, and read the passage from the prophet Isaiah 61:1-2. Jesus then told them, 'This text is being fulfilled today even as you listen'. His claim put the audience into disarray. Many were happy to hear Him. They believed Jesus came to set them free from the Roman's power. Others were amazed and praised His wisdom. Others again doubted about His claim. They required proof. They would say to Him something like: if the message was being fulfilled, then prove it.
No matter how much information about Jesus was available, the doubters remained to be doubters. They heard Jesus Himself but they refused to believe in Him. They heard others talked about what Jesus did at Capernaum but refused to believe in them either. St. Matthew told us Jesus did make a few miracles there but the doubters refused to believe. This meant miracles would strengthen faith, but created no faith.
'He did not work many miracles there because of their lack of faith' Mt 13:58.
Those who required proof of God's love would never be satisfied, simply because a/ God has never stopped loving us; b/ without God's love we would not survive.
Once a person stops loving someone, that person needs to show his/her love by doing something to gain trust again. We have faith in Jesus, but our faith in Him often falls into the pattern of loving Him, and stop loving Him. Because of this lacked commitment on our part; it is us who need to reconcile to God. Jesus' personal desert experiment showed the devil tempted Him three times. They asked Him to prove that He was God. 'If you are the Son of God..... (do this, do that)' Lk 4. This kind of temptation happened again when Jesus was hung on the cross. We heard the priests, soldiers and even a criminal taunted,
'Let Him come down from the cross now, and we will believe in Him' Mt 27,42
We are not surprise to know that temptation happens daily for all of us. It happens to both Christians and as well as gentiles. Demanding miracles before having faith in Jesus is a temptation. It is the temptation the devil employs. It is the devil's work, telling us to doubt about God's love.
Another reason may come from arrogance or conceit. They knew Jesus' background, His parents, and relatives. They could say His parents were under their jurisdiction. You were their son, at our village, you should obey the village's law, do what we expect of you.
In responding to their lack of Faith, Jesus recalled the two Old Testament stories, reminding them how God blessed the humble, the gentle, while rejecting the elitism. In times of great challenge, some gentiles had shown their kindness. The first story was the widow at Zarephath, in a time of famine, she fed a poor stranger who asked for food. The stranger turned out to be prophet Elijah who was in disguise. Because of her hospitality, for three and a half years of drought, her little jar of flour and oil would never run out (1Kg 17,7-21). The second story was Naaman, a gentile, of high rank in the Syrian military. He had contracted leprosy. He came to see Elisha; the prophet set no sight on him, but sent a simple message telling him to bath seven times in the Jordan. Naaman was very angry and took it as a joke, but came to his senses by his servant's reasoning. He submerged himself in the Jordan seven times. He was cured, his leprosy instantly disappeared. (2Kgs 7:3-10).
Hearing these stories, their pride exploded. Regardless of the holy place, they sprang their feet in the synagogue. Truth was hurting their ego. They expected special treatment, Jesus gave them nothing; He went further, saying something like, I chose you. I first came to you; you refused me. You didn't make me welcome, I turned to the gentiles. Indeed, the gentiles embraced Him.
Jesus came with the Good News message. God's Good News message is always the same. What change is our heart. God's Good News challenges us, it is not us who challenge the Good News. The people at Jesus' hometown challenged not His message, but challenged Jesus Himself. This pattern of behaviour still exists today.
We pray to have firm faith in Jesus.