CHÚA NHẬT XVII TN (B)
2 Vua 4: 42-44; Tvịnh 144; Êphêsô 4: 1-6; Gioan 6: 1-15
Bài đọc thứ nhất nói về ngôn sứ Ê-li-sa đi theo ngôn sứ Ê-li-a. Hai ngôn sứ đó khác nhau rất nhiều, trừ khi chúng ta nghĩ rằng các ngôn sứ thường có một kiểu mẫu như nhau. Nhưng ngôn sứ Ê-li-a là một người ngoại đạo, ông luôn chỉ trích các quyền lực chính trị và các uy quyền tôn giáo vào thời ông. Nhưng Ê-li-sa là một kiểu ngôn sứ được mời gọi: Ông ta là một người luôn lo lắng cho cộng đoàn. Ông luôn giữ mối liên lạc với các ngôn sứ khác và với những số đông người không tên tuổi.
Hôm nay món bánh tặng cho Ê-li-sa là bánh dành cho người đói. Bánh là "Hoa trái đầu mùa" của ngày lễ hội thu hoạch. Người cung cấp bánh thể hiện sự hào phóng và lòng hiếu khách đón tiếp người nghèo đói. Ông Ê-li-sa thực hiện một việc đầy ý nghĩa. Trong khi những chiếc bánh lẽ ra được dâng lên cho Thiên Chúa, thì ngôn sứ Ê-li-sa lấy bánh cho dân chúng. Qua hành vi này, ngôn sứ Ê-li-sa cho thấy Thiên Chúa luôn quan tâm dến những người túng thiếu và tuyệt vọng đang cần.
Việc ông Ê-li-sa cho số đông người đói được ăn có những chi tiết giống như trong bài phúc âm nói về việc làm cá và bánh hóa nhiều. Thế giới của ông Ê-li-sa và của Chúa Giêsu giống nhau. Có nhiều người đói trong hai câu chuyện và thức ăn sẵn có không đủ. Thiên Chúa sử dụng những gì loài người cung cấp; dù không đủ cho nhu cầu; để cung cấp cho người đói ăn. Nhưng cái ăn này chỉ đủ cho một bửa mà thôi. Những người đã ăn sẽ đói trở lại. Cả hai câu chuyện nhắc người đói xung quanh chúng ta, và họ là những thử thách cho chúng ta vì chúng ta có thể dốc hết sức để phục vụ Thiên Chúa với niềm tin là Thiên Chúa sẽ giúp chúng ta đáp lại nhu cầu của loài người - mặc dù chúng ta có thể nghĩ là chúng ta không có đủ quyến lực. Đôi khi điều chúng ta đề nghị cho số đông quấn chúng chỉ là lời nói, mời gọi họ hãy lên tiếng nói thay cho người khác đang ở trong tình trạng u tối hay thiếu ý thức cách làm điều đó cho họ bằng lời cầu nguyện. Lời nói của chúng ta có thể không đủ thực tâm, nhưng dựa theo phúc âm, trong khi phục vụ Thiên Chúa chúng ta cứ dâng lên các lời nói đó, chúng sẽ đủ đáp ứng những nhu cầu trước mắt của chúng ta.
Cả hai kiểu người phục vụ là ông Ê-li-sa và các môn đệ Chúa Giêsu điều nhận thấy sự khó khăn của sự việc: Làm sao chỉ có một số ít người mà có thể giúp số đông như thế được? Chúng ta có xu hướng thận trọng trong cách đầu tư thời gian, nguồn lực và năng lực hạn hẹp của mình là làm sao để chỉ có một số ít thì giờ, và năng lực và nguồn lực đầu tư vào công việc, lại không muốn liều lĩnh. Nhưng khi nhu cầu quá lớn, theo phúc âm hôm nay, nếu chúng ta chụp lấy những điều gì chúng ta có, chúc phúc và dâng nó cho việc phục vụ Thiên Chúa, ai có thể biết được nguồn lực đó sẻ tăng lên gấp mấy lần! Chẳng phải chúng ta đã biết có những người làm quá sức bình thường, theo cách mà thế giới suy nghĩ, để làm việc cho Thiên Chúa và thấy việc cộng tác nhỏ đó tăng lên gấp bao nhiêu lần?
Chúa Giêsu đang lôi kéo đám đông quần chúng để nghe Ngài giảng dạy. Điều gì đã thu hút họ đến với Chúa Giêsu? Có phải niềm tin không? hay là họ tò mò? Thánh Gioan không nói với chúng ta là dân chúng ngồi dưới chân Chúa Giêsu và khao khát muốn nghe Ngài nói. Đúng hơn, đó chỉ do họ đã nhìn "thấy dấu chỉ thân phận của Chúa Giêsu khi Ngài đã chữa cho các bệnh nhân!" Trong khi cơn đói thể xác của họ ập tới, họ chưa có cơ hội để nói với Chúa Giêsu, Ngài đã cho họ ăn. Các môn đệ Chúa Giêsu không hiểu điều đó. Các ông nghĩ là các ông cần tiền để đủ lương thực cho dân chúng ăn. Nhưng, Chúa Giêsu không chỉ muốn làm cho dân chúng thoả mãn cơn thèm khát của thân xác. Ngài có nhiều thứ hơn để ban cho họ. Phép lạ sẽ là một "dấu chỉ" khác, trong phúc âm thánh Gioan việc Thiên Chúa tuôn đổ hồng ân qua Chúa Giêsu để ban thức ăn cho người khao khát và kiếm tìm Ngài.
Bởi thế, chúng ta tự hỏi: Chúng ta có những đói khát về những điều mà Chúa Giêsu đã nhận thấy và muốn cho ăn hay không? Hay, khi nghe lời Chúa Giêsu nói về sự no thoả trong Chúa, chúng ta có khao khát về việc nghe phúc âm để mạnh dạn nói lên đức tin chính là của ăn dồi dào mà Chúa Giêsu ban cho hay không?
Chúa Giêsu đã nhận thấy những người đói khát trong thế giới của chúng ta. Ngài hỏi chúng ta cùng một câu mà Ngài đã hỏi các môn đệ: "Chúng ta có thể mua được đủ lương thực cho dân chúng ăn ở đâu?" Cũng như các môn đệ của Chúa Giêsu, chúng ta cũng thấy được nhu cầu của mọi người dân và sự bất lực của chính chúng ta. Chúng ta nhún vai và nói "chúng ta không có đủ thức ăn để nuôi họ đâu!" Nhưng, Chúa Giêsu muốn nói đến sự đói khát của họ. Ngài nhận vài cái “bánh mì lúa mạch” nhỏ nhoi mà họ mang theo, rồi Ngài chúc lành, tạ ơn và ban cho dân chúng đang đói được ăn no nê.
Rõ ràng, thánh Gioan đang ám chỉ về bí tích Thánh Thể qua hành vi Chúa Giêsu làm phép hoá bánh ra nhiều. Lượng quần chúng đi theo Chúa Giêsu (chắc phải có phụ nữ và trẻ con ở đó nữa. Nhưng theo bản văn chi có 5,000 người đàn ông khi họ được bảo phải ngồi xuống trên cỏ. Tại sao?) Ai biết được điều kỳ diệu sẽ xãy ra như thế nào? Có người bảo là có một số người có thể đã đem theo họ vật dụng cần thiết và một ít thức ăn trong những chuyến đi như vậy và dưới ảnh hưởng của Chúa Giêsu, họ đã chia sẻ thức ăn của họ cho những người lạ khác ngồi gần họ. Và đó cũng là một phép lạ phải không? Người lạ chia sẽ với người lạ? Dù sao đi nữa dân chúng ở đó rút ra kết luận là Thiên Chúa đã gởi cho họ một vị ngôn sứ, Đấng họ đã mong đợi từ lâu để cứu họ. Bởi thế dân chúng sẵn sàng đưa Chúa Giêsu lên và gọi Ngài là Vua.
Trước câu chuyện đó thánh Gioan nói với chúng ta phép lạ xảy ra lúc nào. Vào "Ngày lễ Vượt Qua của người Do thái sắp đến" Lễ đó xãy ra gần lễ Bánh Không Men, mừng vào mùa thu hoạch lúa mì. Khi dân Israel chạy thoát khỏi nơi lưu đày ở Ai Cập, họ không có thời gian để chờ men được dậy lên trên bột bánh. Đó là lễ Vượt Qua. Lễ Vượt Qua và Lễ Bánh Không Men là hai lễ tưởng nhớ lại những việc lớn lao mà Thiên Chúa đã làm cho dân Israel. Hai lễ đó cũng là lễ của sự mong chờ thời khắc cuối cùng khi Thiên Chúa sẽ hoàn thành những điều mà Thiên Chúa đã bắt đầu nơi dân Israel. Bởi thế sau phép lạ mà Chúa Giêsu đã thực hiện, dân chúng phấn khởi nghĩ rằng Chúa Giêsu đúng là Đấng sẻ đem đến cho họ thời khắc cuối cùng của Thiên Chúa.
Trong khi chúng ta sửa soạn lên bàn thờ, chúng ta thử ngẫm đến chi tiết trong câu chuyện mà chúng ta có thể không thấy. Bạn có để ý đến một em bé không? Em bé đó đã đóng góp tất cả những gì em có, bánh và cá, cho dân chúng đang đói. Sự hiện diện của em bé và việc em đã làm là một câu hỏi cho mỗi chúng ta: Thử hỏi, tôi có gì, về vật chất, tài năng và đức tin, cho dù nhỏ bé đến đâu đi nữa, tôi có sẵn sàng để chia sẻ với người khác không?
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
17th SUNDAY (B)
2 Kings 4: 42-44; Psalm 145; Ephesians 4: 1-6; John 6: 1-15
Our first reading features the prophet Elisha, who followed Elijah. The two prophets differed dramatically, lest we think prophets fit into a mold. Elijah was an outsider, a critic of the religious and political powers of his day. But Elisha reflects another aspect of a prophetic calling: he was a close and caring member of the community. He kept company with other prophets and with the numerous and nameless crowds.
Today, gifts of bread are presented to Elisha for the hungry. The breads are the "first fruits" of the harvest festival. The man who provided the loaves displays generosity and hospitality for the hungry poor. Elisha makes a bold move. While the breads would have been offered to God, the prophet orders them to be given to the people. Through this prophetic act Elisha shows God’s care for the needy and desperate.
The Elisha story of the feeding of the crowds has details similar to our gospel account of the multiplication of the loaves and fishes. The worlds of Elisha and Jesus are similar: there are hungry people in both tales and the available food is not enough. God uses what humans provide, as inadequate as that might be, to feed the hungry. But this feeding is for only one meal, those who ate will be hungry again. Both stories are reminders of the hungers around us and they challenge us that, we can put our resources to God’s service with trust that God will help us meet human needs – even though we may think we do not have enough resources. Sometimes our offerings may be only words, when we feel called to speak up for others who are not in a position, or with skills to do it for themselves. Our words may not seem enough but, judging from the gospel, when offered to God’s service they will be more than sufficient to meet the needs before us.
Both Elisha’s servant and Jesus’ disciples realized the absurdity of the situation: how could so little be of any help for so many? We tend to be cautious how we invest our time, resources and energies. We are prudent and adverse to risk. But when the need is great, even though our resources are limited, according to today’s gospel, if we take a chance with what we have, bless and offer it to the Lord’s service, who knows how they will be multiplied. Haven’t we known people who went beyond common sense, in the world’s way of reckoning, to do something on God’s behalf and then watched their small contribution multiply?
Jesus was drawing large crowds to hear him speak. What was it that drew them to Jesus? Faith? Curiosity? John doesn’t tell us that they sat at Jesus’ feet anxious to listen to him. Rather, it was because they "saw the signs he was performing on the sick." While their physical hunger is not mentioned, Jesus fed them. The disciples didn’t get it. They think they will need money and enough food to feed the people. But Jesus doesn’t just want to just satisfy the people’s physical hungers. He has more to offer them. The miracle will be another "sign," in John’s characteristic term, of God reaching out through Jesus to feed our deepest longings and hungers.
So, we ask ourselves: Do we have hungers we are not aware of that Jesus sees and wants to feed? Or, hearing this gospel of the abundance Jesus provided, can we name our hungers, and have faith we will be fed?
Jesus has noticed the hungers of our world. He asks us the same question he asked his disciples: "Where can we buy enough food for them to eat?" Like his disciples, we see the people’s needs and our own inadequacies as well. We shrug our shoulders and say, "We just don’t have enough to feed them!" But Jesus wants to address their hungers. He takes what few gifts we place at his disposal, our "barley loaves," blesses them and feeds the hungry with them.
John is clearly alluding to the Eucharist in the details he provides of the multiplication. There are the crowds drawn to Jesus. (There must have been women and children at the scene, but only the 5000 men were told to recline on the grass. Why?) Who knows how the miracle took place? Some claim the people would have carried provisions for such a trip and, under Jesus’ influence, they shared what they had with strangers around them. That would be a miracle in itself, wouldn’t it? Strangers caring for strangers? However it happened, the people there drew the conclusion that God had sent them this Prophet, the one they had been waiting for, to deliver them. So, they were ready to carry Jesus off and make him a king.
John tells us early in the story when the miracle took place. "The Jewish feast of Passover was near." It coincided with the feast of Unleavened Bread, celebrated during the barley harvest. When the Israelites fled Egyptian slavery they had no time to wait for the bread to rise, it was Passover. Unleavened Bread and Passover were two feasts remembering the mighty works God had done for the people. They were also feasts of anticipation when they looked forward to the final age when God would bring to completion what God had begun for them. Thus, after Jesus’ miracle the people were excited, thinking that Jesus was the one who would bring about God’s final age.
As we prepare to go to the altar, we reflect on a detail in the story that we might have missed. Did you notice the boy? He contributed all he had, the loaves and fishes, for the hungry crowd. His presence and what he did pose a question to us: what do I have, in materials, talents and conviction of faith, as little as they might seem, to share with others?
2 Vua 4: 42-44; Tvịnh 144; Êphêsô 4: 1-6; Gioan 6: 1-15
Bài đọc thứ nhất nói về ngôn sứ Ê-li-sa đi theo ngôn sứ Ê-li-a. Hai ngôn sứ đó khác nhau rất nhiều, trừ khi chúng ta nghĩ rằng các ngôn sứ thường có một kiểu mẫu như nhau. Nhưng ngôn sứ Ê-li-a là một người ngoại đạo, ông luôn chỉ trích các quyền lực chính trị và các uy quyền tôn giáo vào thời ông. Nhưng Ê-li-sa là một kiểu ngôn sứ được mời gọi: Ông ta là một người luôn lo lắng cho cộng đoàn. Ông luôn giữ mối liên lạc với các ngôn sứ khác và với những số đông người không tên tuổi.
Hôm nay món bánh tặng cho Ê-li-sa là bánh dành cho người đói. Bánh là "Hoa trái đầu mùa" của ngày lễ hội thu hoạch. Người cung cấp bánh thể hiện sự hào phóng và lòng hiếu khách đón tiếp người nghèo đói. Ông Ê-li-sa thực hiện một việc đầy ý nghĩa. Trong khi những chiếc bánh lẽ ra được dâng lên cho Thiên Chúa, thì ngôn sứ Ê-li-sa lấy bánh cho dân chúng. Qua hành vi này, ngôn sứ Ê-li-sa cho thấy Thiên Chúa luôn quan tâm dến những người túng thiếu và tuyệt vọng đang cần.
Việc ông Ê-li-sa cho số đông người đói được ăn có những chi tiết giống như trong bài phúc âm nói về việc làm cá và bánh hóa nhiều. Thế giới của ông Ê-li-sa và của Chúa Giêsu giống nhau. Có nhiều người đói trong hai câu chuyện và thức ăn sẵn có không đủ. Thiên Chúa sử dụng những gì loài người cung cấp; dù không đủ cho nhu cầu; để cung cấp cho người đói ăn. Nhưng cái ăn này chỉ đủ cho một bửa mà thôi. Những người đã ăn sẽ đói trở lại. Cả hai câu chuyện nhắc người đói xung quanh chúng ta, và họ là những thử thách cho chúng ta vì chúng ta có thể dốc hết sức để phục vụ Thiên Chúa với niềm tin là Thiên Chúa sẽ giúp chúng ta đáp lại nhu cầu của loài người - mặc dù chúng ta có thể nghĩ là chúng ta không có đủ quyến lực. Đôi khi điều chúng ta đề nghị cho số đông quấn chúng chỉ là lời nói, mời gọi họ hãy lên tiếng nói thay cho người khác đang ở trong tình trạng u tối hay thiếu ý thức cách làm điều đó cho họ bằng lời cầu nguyện. Lời nói của chúng ta có thể không đủ thực tâm, nhưng dựa theo phúc âm, trong khi phục vụ Thiên Chúa chúng ta cứ dâng lên các lời nói đó, chúng sẽ đủ đáp ứng những nhu cầu trước mắt của chúng ta.
Cả hai kiểu người phục vụ là ông Ê-li-sa và các môn đệ Chúa Giêsu điều nhận thấy sự khó khăn của sự việc: Làm sao chỉ có một số ít người mà có thể giúp số đông như thế được? Chúng ta có xu hướng thận trọng trong cách đầu tư thời gian, nguồn lực và năng lực hạn hẹp của mình là làm sao để chỉ có một số ít thì giờ, và năng lực và nguồn lực đầu tư vào công việc, lại không muốn liều lĩnh. Nhưng khi nhu cầu quá lớn, theo phúc âm hôm nay, nếu chúng ta chụp lấy những điều gì chúng ta có, chúc phúc và dâng nó cho việc phục vụ Thiên Chúa, ai có thể biết được nguồn lực đó sẻ tăng lên gấp mấy lần! Chẳng phải chúng ta đã biết có những người làm quá sức bình thường, theo cách mà thế giới suy nghĩ, để làm việc cho Thiên Chúa và thấy việc cộng tác nhỏ đó tăng lên gấp bao nhiêu lần?
Chúa Giêsu đang lôi kéo đám đông quần chúng để nghe Ngài giảng dạy. Điều gì đã thu hút họ đến với Chúa Giêsu? Có phải niềm tin không? hay là họ tò mò? Thánh Gioan không nói với chúng ta là dân chúng ngồi dưới chân Chúa Giêsu và khao khát muốn nghe Ngài nói. Đúng hơn, đó chỉ do họ đã nhìn "thấy dấu chỉ thân phận của Chúa Giêsu khi Ngài đã chữa cho các bệnh nhân!" Trong khi cơn đói thể xác của họ ập tới, họ chưa có cơ hội để nói với Chúa Giêsu, Ngài đã cho họ ăn. Các môn đệ Chúa Giêsu không hiểu điều đó. Các ông nghĩ là các ông cần tiền để đủ lương thực cho dân chúng ăn. Nhưng, Chúa Giêsu không chỉ muốn làm cho dân chúng thoả mãn cơn thèm khát của thân xác. Ngài có nhiều thứ hơn để ban cho họ. Phép lạ sẽ là một "dấu chỉ" khác, trong phúc âm thánh Gioan việc Thiên Chúa tuôn đổ hồng ân qua Chúa Giêsu để ban thức ăn cho người khao khát và kiếm tìm Ngài.
Bởi thế, chúng ta tự hỏi: Chúng ta có những đói khát về những điều mà Chúa Giêsu đã nhận thấy và muốn cho ăn hay không? Hay, khi nghe lời Chúa Giêsu nói về sự no thoả trong Chúa, chúng ta có khao khát về việc nghe phúc âm để mạnh dạn nói lên đức tin chính là của ăn dồi dào mà Chúa Giêsu ban cho hay không?
Chúa Giêsu đã nhận thấy những người đói khát trong thế giới của chúng ta. Ngài hỏi chúng ta cùng một câu mà Ngài đã hỏi các môn đệ: "Chúng ta có thể mua được đủ lương thực cho dân chúng ăn ở đâu?" Cũng như các môn đệ của Chúa Giêsu, chúng ta cũng thấy được nhu cầu của mọi người dân và sự bất lực của chính chúng ta. Chúng ta nhún vai và nói "chúng ta không có đủ thức ăn để nuôi họ đâu!" Nhưng, Chúa Giêsu muốn nói đến sự đói khát của họ. Ngài nhận vài cái “bánh mì lúa mạch” nhỏ nhoi mà họ mang theo, rồi Ngài chúc lành, tạ ơn và ban cho dân chúng đang đói được ăn no nê.
Rõ ràng, thánh Gioan đang ám chỉ về bí tích Thánh Thể qua hành vi Chúa Giêsu làm phép hoá bánh ra nhiều. Lượng quần chúng đi theo Chúa Giêsu (chắc phải có phụ nữ và trẻ con ở đó nữa. Nhưng theo bản văn chi có 5,000 người đàn ông khi họ được bảo phải ngồi xuống trên cỏ. Tại sao?) Ai biết được điều kỳ diệu sẽ xãy ra như thế nào? Có người bảo là có một số người có thể đã đem theo họ vật dụng cần thiết và một ít thức ăn trong những chuyến đi như vậy và dưới ảnh hưởng của Chúa Giêsu, họ đã chia sẻ thức ăn của họ cho những người lạ khác ngồi gần họ. Và đó cũng là một phép lạ phải không? Người lạ chia sẽ với người lạ? Dù sao đi nữa dân chúng ở đó rút ra kết luận là Thiên Chúa đã gởi cho họ một vị ngôn sứ, Đấng họ đã mong đợi từ lâu để cứu họ. Bởi thế dân chúng sẵn sàng đưa Chúa Giêsu lên và gọi Ngài là Vua.
Trước câu chuyện đó thánh Gioan nói với chúng ta phép lạ xảy ra lúc nào. Vào "Ngày lễ Vượt Qua của người Do thái sắp đến" Lễ đó xãy ra gần lễ Bánh Không Men, mừng vào mùa thu hoạch lúa mì. Khi dân Israel chạy thoát khỏi nơi lưu đày ở Ai Cập, họ không có thời gian để chờ men được dậy lên trên bột bánh. Đó là lễ Vượt Qua. Lễ Vượt Qua và Lễ Bánh Không Men là hai lễ tưởng nhớ lại những việc lớn lao mà Thiên Chúa đã làm cho dân Israel. Hai lễ đó cũng là lễ của sự mong chờ thời khắc cuối cùng khi Thiên Chúa sẽ hoàn thành những điều mà Thiên Chúa đã bắt đầu nơi dân Israel. Bởi thế sau phép lạ mà Chúa Giêsu đã thực hiện, dân chúng phấn khởi nghĩ rằng Chúa Giêsu đúng là Đấng sẻ đem đến cho họ thời khắc cuối cùng của Thiên Chúa.
Trong khi chúng ta sửa soạn lên bàn thờ, chúng ta thử ngẫm đến chi tiết trong câu chuyện mà chúng ta có thể không thấy. Bạn có để ý đến một em bé không? Em bé đó đã đóng góp tất cả những gì em có, bánh và cá, cho dân chúng đang đói. Sự hiện diện của em bé và việc em đã làm là một câu hỏi cho mỗi chúng ta: Thử hỏi, tôi có gì, về vật chất, tài năng và đức tin, cho dù nhỏ bé đến đâu đi nữa, tôi có sẵn sàng để chia sẻ với người khác không?
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
17th SUNDAY (B)
2 Kings 4: 42-44; Psalm 145; Ephesians 4: 1-6; John 6: 1-15
Our first reading features the prophet Elisha, who followed Elijah. The two prophets differed dramatically, lest we think prophets fit into a mold. Elijah was an outsider, a critic of the religious and political powers of his day. But Elisha reflects another aspect of a prophetic calling: he was a close and caring member of the community. He kept company with other prophets and with the numerous and nameless crowds.
Today, gifts of bread are presented to Elisha for the hungry. The breads are the "first fruits" of the harvest festival. The man who provided the loaves displays generosity and hospitality for the hungry poor. Elisha makes a bold move. While the breads would have been offered to God, the prophet orders them to be given to the people. Through this prophetic act Elisha shows God’s care for the needy and desperate.
The Elisha story of the feeding of the crowds has details similar to our gospel account of the multiplication of the loaves and fishes. The worlds of Elisha and Jesus are similar: there are hungry people in both tales and the available food is not enough. God uses what humans provide, as inadequate as that might be, to feed the hungry. But this feeding is for only one meal, those who ate will be hungry again. Both stories are reminders of the hungers around us and they challenge us that, we can put our resources to God’s service with trust that God will help us meet human needs – even though we may think we do not have enough resources. Sometimes our offerings may be only words, when we feel called to speak up for others who are not in a position, or with skills to do it for themselves. Our words may not seem enough but, judging from the gospel, when offered to God’s service they will be more than sufficient to meet the needs before us.
Both Elisha’s servant and Jesus’ disciples realized the absurdity of the situation: how could so little be of any help for so many? We tend to be cautious how we invest our time, resources and energies. We are prudent and adverse to risk. But when the need is great, even though our resources are limited, according to today’s gospel, if we take a chance with what we have, bless and offer it to the Lord’s service, who knows how they will be multiplied. Haven’t we known people who went beyond common sense, in the world’s way of reckoning, to do something on God’s behalf and then watched their small contribution multiply?
Jesus was drawing large crowds to hear him speak. What was it that drew them to Jesus? Faith? Curiosity? John doesn’t tell us that they sat at Jesus’ feet anxious to listen to him. Rather, it was because they "saw the signs he was performing on the sick." While their physical hunger is not mentioned, Jesus fed them. The disciples didn’t get it. They think they will need money and enough food to feed the people. But Jesus doesn’t just want to just satisfy the people’s physical hungers. He has more to offer them. The miracle will be another "sign," in John’s characteristic term, of God reaching out through Jesus to feed our deepest longings and hungers.
So, we ask ourselves: Do we have hungers we are not aware of that Jesus sees and wants to feed? Or, hearing this gospel of the abundance Jesus provided, can we name our hungers, and have faith we will be fed?
Jesus has noticed the hungers of our world. He asks us the same question he asked his disciples: "Where can we buy enough food for them to eat?" Like his disciples, we see the people’s needs and our own inadequacies as well. We shrug our shoulders and say, "We just don’t have enough to feed them!" But Jesus wants to address their hungers. He takes what few gifts we place at his disposal, our "barley loaves," blesses them and feeds the hungry with them.
John is clearly alluding to the Eucharist in the details he provides of the multiplication. There are the crowds drawn to Jesus. (There must have been women and children at the scene, but only the 5000 men were told to recline on the grass. Why?) Who knows how the miracle took place? Some claim the people would have carried provisions for such a trip and, under Jesus’ influence, they shared what they had with strangers around them. That would be a miracle in itself, wouldn’t it? Strangers caring for strangers? However it happened, the people there drew the conclusion that God had sent them this Prophet, the one they had been waiting for, to deliver them. So, they were ready to carry Jesus off and make him a king.
John tells us early in the story when the miracle took place. "The Jewish feast of Passover was near." It coincided with the feast of Unleavened Bread, celebrated during the barley harvest. When the Israelites fled Egyptian slavery they had no time to wait for the bread to rise, it was Passover. Unleavened Bread and Passover were two feasts remembering the mighty works God had done for the people. They were also feasts of anticipation when they looked forward to the final age when God would bring to completion what God had begun for them. Thus, after Jesus’ miracle the people were excited, thinking that Jesus was the one who would bring about God’s final age.
As we prepare to go to the altar, we reflect on a detail in the story that we might have missed. Did you notice the boy? He contributed all he had, the loaves and fishes, for the hungry crowd. His presence and what he did pose a question to us: what do I have, in materials, talents and conviction of faith, as little as they might seem, to share with others?