Đức Kitô vào Đền Thờ cầu nguyện để dâng lời tạ ơn Thiên Chúa. Nhóm Pharisiêu và kinh Sư đến đền thờ với mục đích riêng tư. Họ không đến để cầu nguyện nhưng đến mong hãm hại Đức Kitô. Họ mang theo một người phụ nữ, họ khai người này bị bắt quả tang đang phạm tội ngoại tình. Họ kết án người phụ nữ chết một cách thê thảm, thật chậm, đầy đau thương, bằng hình thức ném đá. Họ đã quyết như thế nhưng vẫn hỏi thử Đức Kitô. Mục đích không phải xin Ngài ủng hộ điều họ định làm. Mục đích là gài bẫy Đức Kitô. Trước đó họ đã âm thầm, họp kín với nhau tìm kế làm sao triệt hạ, hoặc ít nhất làm suy giảm uy tín Đức Kitô nơi dân chúng. Đã nhiều lần họ chê trách Đức Kitô. Họ kết án Đức Kitô là bạn của bọn thu thuế và ăn uống với phường tội lỗi Lc 15:3. Họ đặt điều loan tin Đức Kitô là hoàng tử của Satăng. Lc 11;15. Lần này họ muốn chứng minh Đức Kitô là kẻ tội lỗi. Rất có thể họ có dã tâm một khi chứng minh Đức Kitô có tội họ sẽ ném đá Ngài cùng lúc ném đá người phụ nữ. Họ đưa Ngài vào đường cụt, theo họ tính toán, Ngài không có lối thoát. Chỉ còn con đường chết. Bởi trả lời đồng í hay bất đồng điều họ đưa ra Ngài đều không tránh khỏi chết. Nếu Đức Kitô hỗ trợ việc họ ném đá chết người phụ nữ thì Đức Kitô tự mâu thuẫn điều Ngài rao giảng về lòng Chúa xót thương, thống hối và thứ tha. Hơn nữa một cách nào đó, không nhiều thì ít Ngài cũng dự phần vào việc kết án tử hình người phụ nữ. Trường hợp Đức Kitô phản đối việc ném đá người phụ nữ, Ngài bị kết tội là chống lại luật của tổ phụ Môi Sen đưa ra. Như thế uy tín Ngài bị giảm, đám đông tin theo sẽ mất niềm tin nơi Ngài.
Phạm tội ngoại tình xảy ra giữa hai người. Trong trường hợp này chỉ người phụ nữ bị bắt, còn người nam không hề nhắc đến. Kế hoạch nhóm Pharisiêu và Kinh Sư đưa ra phạm nhiều sai lầm. Thứ nhất là thiên tư trong việc bắt người. Thứ hai, coi thường phụ nữ, không cho người phụ nữ lên tiếng giải thích, biện hộ. Thứ ba, việc tạm giam người phụ nữ là hợp pháp, hay họ bắt cóc người. Thứ tư, bắt gặp người phụ nữ đang phạm tội lúc ngoại tình là việc ngẫu nhiên hay chính họ lập mưu, gài đặt việc bắt người. Thứ năm, làm thế nào họ có tin tức nơi người phụ nữ phạm tội và có người sẵn sàng sai đi bắt.
Ngay từ lúc đầu Đức Kitô không tham gia vào việc họ kết tội người phụ nữ. Ngài cúi xuống lấy tay viết trên đất với mục đích tránh hoặc ít nhất làm giảm mức độ hung hăng, căng thẳng của những người chống đối Ngài. Bằng cách đó Ngài cũng lấy lại thế chủ động và làm chủ thời gian, quyết định khi nào Ngài sẽ đáp lại điều họ đưa ra. Không rõ Đức Kitô viết gì trên đất. Chờ cho họ bớt nóng nảy lúc đó Đức Kitô mới ôn tồn, nhẹ nhàng nhắc họ:
'Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi' Gn 8:8.
Nói xong Ngài lại viết tiếp, không để í đến phản ứng của họ. Câu thắc mắc Đức Kitô nêu lên không những phá tan mưu kế hại Ngài, đồng thời nhắc cho họ biết họ cũng là người có tội. Đức Kitô nhắc cho họ nhìn vào nội tâm của họ, xét xem mình trong sạch ra sao. Đang dương dương tự đắc là kẻ công chính, đi tố cáo người khác, giờ họ tự nhận biết chính mình cũng là tội nhân. Điều khác biệt tội của họ chưa bị phanh phui, còn tội người phụ nữ bị vạch trần. Nhận biết sự thật phũ phàng đó, họ âm thầm rút lui. Còn sót lại người phụ nữ đứng đó. Đến lúc này người phụ nữ mới có tiếng nói. Đức Kitô hỏi, bà thưa. 'Không ai kết án chị sao? Thưa không. Chị về đi và từ nay đừng phạm tội nữa. Gn 8:11.
Cuộc đàm thoại vắn gọn trên rất đáng chú tâm bởi nó mặc khải về con người, về thiên tính Đức Kitô. 'Ai sạch tội hãy ném đá trước đi.' Không có ai, ngoại trừ Đức Kitô. Ngài là Đấng vô tội. Ngài là người duy nhất có quyền ném đá nhưng chọn không ném, không kết án. Ngài tha cho người phụ nữ. Là Đấng không có tội, lại có quyền tha tội, quyền ân xá. Quan trọng hơn nữa, Ngài có quyền ban sự sống đời này và sự sống trường sinh đời sau. Đức Kitô ban cho người phụ nữ cuộc đời mới, sự sống mới và con tim mới.
Chúng ta xin ơn sống trung thành với Đức Kitô. Đấng vô tội, Đấng có quyền ban sự sống.
TiengChuong.org
All Guilty
Jesus came to the Temple to pray and to give thanks to God. The Pharisees and Scribes came to the Temple with different mindset. They came not to pray but to find way of eliminating Jesus. They brought with them a woman who, according to them, had committed adultery. They had already condemned her to a slow and painful death by stoning, and yet they asked Jesus' opinion. They had no intention of seeking His approval, but rather discrediting Him. Previously, the Pharisees and Scribes had accused Jesus of being friends with tax collectors and dining with sinners. Lk 15:3. They judged Him to be the prince of devils- Lk 11:15. They wanted to demonstrate Jesus was a sinner. They would have not hesitated to stone Him to death when they stoned the adulteress. They had discussed amongst themselves and came up with a plot: that whichever answer Jesus gave -agree or disagree- He would not avoid danger. If He agreed, Jesus would betray His own teaching about God's love, mercy and forgiveness, and then He would be partly responsible for the adulteress' horrible death. If He disagreed, they would charged Him with having had no respect for the Law, and then He would lose all the support from the crowd.
Adultery involves not one, but two persons. They did not bring the man, but only the woman. There are a number of flaws in their plan. First, they were bias in their judgment about women. Second, they discriminated against the woman since she was not allowed to say a single word. Third, we don't know whether they have the power to detain the woman legally or whether they kidnapped her. Forth, they caught the adulteress by sheer accident or they intentionally planned it beforehand for this special occasion. Fifth, how would they know where about the woman worked and how was it that they caught her in the middle of the act.
At first, Jesus showed no interest in taking up their challenge. He purposely bent down and wrote on the ground. First, instead of looking at them, Jesus looked on the ground to defuse the tension. Second, Jesus refused to let them take control of the situation, especially the timing. He was the One Who would decide when and how to reply. What He had written on the ground was unknown. Finally, Jesus told them:
'If there is any of you who has not sinned, let him be the first to throw a stone at her'. Jn 8:8.
He bent down and wrote again, ignoring of their reaction. Jesus' response was not only shattered of their plan but also made them feel guilty. He asked them to examine of their own conscience. The accusers now became the accused. The Pharisees and Scribes arrived with their heads high, proudly believing that they were holy and just. The woman was a sinner. After the examination of their conscience, they realized that they were all sinners. The only difference was their sin was covered, while the adulteress was revealed. Facing their own demons, they quietly left the scene one by one. After they had left, the woman now had her voice. 'Has no one condemn you?', Jesus asked her. 'No one, sir' she replied. 'Neither do I condemn you'. Go away and sin no more Jn 8:11.
This brief dialogue is worth paying special attention to because Jesus revealed His true identity. a/ He would not condemn her. b/ He was the only One Who had no sin and had the full right to cast the first stone, and yet He chose not to. c/ He chose to forgive, to pardon. d/ He had the power to forgive sin. e/ He gave the woman her new life, a new beginning, a change of heart. f/ He gave her eternal life.
In the parable of the Prodigal Son Lk 15, the father pardoned the sons who wronged him. In the Adulterous woman, Jesus saved her from stoning and pardoned her sin. He opened the eyes of the accusers to see their own selfishness. Our God is God of compassion.
Phạm tội ngoại tình xảy ra giữa hai người. Trong trường hợp này chỉ người phụ nữ bị bắt, còn người nam không hề nhắc đến. Kế hoạch nhóm Pharisiêu và Kinh Sư đưa ra phạm nhiều sai lầm. Thứ nhất là thiên tư trong việc bắt người. Thứ hai, coi thường phụ nữ, không cho người phụ nữ lên tiếng giải thích, biện hộ. Thứ ba, việc tạm giam người phụ nữ là hợp pháp, hay họ bắt cóc người. Thứ tư, bắt gặp người phụ nữ đang phạm tội lúc ngoại tình là việc ngẫu nhiên hay chính họ lập mưu, gài đặt việc bắt người. Thứ năm, làm thế nào họ có tin tức nơi người phụ nữ phạm tội và có người sẵn sàng sai đi bắt.
Ngay từ lúc đầu Đức Kitô không tham gia vào việc họ kết tội người phụ nữ. Ngài cúi xuống lấy tay viết trên đất với mục đích tránh hoặc ít nhất làm giảm mức độ hung hăng, căng thẳng của những người chống đối Ngài. Bằng cách đó Ngài cũng lấy lại thế chủ động và làm chủ thời gian, quyết định khi nào Ngài sẽ đáp lại điều họ đưa ra. Không rõ Đức Kitô viết gì trên đất. Chờ cho họ bớt nóng nảy lúc đó Đức Kitô mới ôn tồn, nhẹ nhàng nhắc họ:
'Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi' Gn 8:8.
Nói xong Ngài lại viết tiếp, không để í đến phản ứng của họ. Câu thắc mắc Đức Kitô nêu lên không những phá tan mưu kế hại Ngài, đồng thời nhắc cho họ biết họ cũng là người có tội. Đức Kitô nhắc cho họ nhìn vào nội tâm của họ, xét xem mình trong sạch ra sao. Đang dương dương tự đắc là kẻ công chính, đi tố cáo người khác, giờ họ tự nhận biết chính mình cũng là tội nhân. Điều khác biệt tội của họ chưa bị phanh phui, còn tội người phụ nữ bị vạch trần. Nhận biết sự thật phũ phàng đó, họ âm thầm rút lui. Còn sót lại người phụ nữ đứng đó. Đến lúc này người phụ nữ mới có tiếng nói. Đức Kitô hỏi, bà thưa. 'Không ai kết án chị sao? Thưa không. Chị về đi và từ nay đừng phạm tội nữa. Gn 8:11.
Cuộc đàm thoại vắn gọn trên rất đáng chú tâm bởi nó mặc khải về con người, về thiên tính Đức Kitô. 'Ai sạch tội hãy ném đá trước đi.' Không có ai, ngoại trừ Đức Kitô. Ngài là Đấng vô tội. Ngài là người duy nhất có quyền ném đá nhưng chọn không ném, không kết án. Ngài tha cho người phụ nữ. Là Đấng không có tội, lại có quyền tha tội, quyền ân xá. Quan trọng hơn nữa, Ngài có quyền ban sự sống đời này và sự sống trường sinh đời sau. Đức Kitô ban cho người phụ nữ cuộc đời mới, sự sống mới và con tim mới.
Chúng ta xin ơn sống trung thành với Đức Kitô. Đấng vô tội, Đấng có quyền ban sự sống.
TiengChuong.org
All Guilty
Jesus came to the Temple to pray and to give thanks to God. The Pharisees and Scribes came to the Temple with different mindset. They came not to pray but to find way of eliminating Jesus. They brought with them a woman who, according to them, had committed adultery. They had already condemned her to a slow and painful death by stoning, and yet they asked Jesus' opinion. They had no intention of seeking His approval, but rather discrediting Him. Previously, the Pharisees and Scribes had accused Jesus of being friends with tax collectors and dining with sinners. Lk 15:3. They judged Him to be the prince of devils- Lk 11:15. They wanted to demonstrate Jesus was a sinner. They would have not hesitated to stone Him to death when they stoned the adulteress. They had discussed amongst themselves and came up with a plot: that whichever answer Jesus gave -agree or disagree- He would not avoid danger. If He agreed, Jesus would betray His own teaching about God's love, mercy and forgiveness, and then He would be partly responsible for the adulteress' horrible death. If He disagreed, they would charged Him with having had no respect for the Law, and then He would lose all the support from the crowd.
Adultery involves not one, but two persons. They did not bring the man, but only the woman. There are a number of flaws in their plan. First, they were bias in their judgment about women. Second, they discriminated against the woman since she was not allowed to say a single word. Third, we don't know whether they have the power to detain the woman legally or whether they kidnapped her. Forth, they caught the adulteress by sheer accident or they intentionally planned it beforehand for this special occasion. Fifth, how would they know where about the woman worked and how was it that they caught her in the middle of the act.
At first, Jesus showed no interest in taking up their challenge. He purposely bent down and wrote on the ground. First, instead of looking at them, Jesus looked on the ground to defuse the tension. Second, Jesus refused to let them take control of the situation, especially the timing. He was the One Who would decide when and how to reply. What He had written on the ground was unknown. Finally, Jesus told them:
'If there is any of you who has not sinned, let him be the first to throw a stone at her'. Jn 8:8.
He bent down and wrote again, ignoring of their reaction. Jesus' response was not only shattered of their plan but also made them feel guilty. He asked them to examine of their own conscience. The accusers now became the accused. The Pharisees and Scribes arrived with their heads high, proudly believing that they were holy and just. The woman was a sinner. After the examination of their conscience, they realized that they were all sinners. The only difference was their sin was covered, while the adulteress was revealed. Facing their own demons, they quietly left the scene one by one. After they had left, the woman now had her voice. 'Has no one condemn you?', Jesus asked her. 'No one, sir' she replied. 'Neither do I condemn you'. Go away and sin no more Jn 8:11.
This brief dialogue is worth paying special attention to because Jesus revealed His true identity. a/ He would not condemn her. b/ He was the only One Who had no sin and had the full right to cast the first stone, and yet He chose not to. c/ He chose to forgive, to pardon. d/ He had the power to forgive sin. e/ He gave the woman her new life, a new beginning, a change of heart. f/ He gave her eternal life.
In the parable of the Prodigal Son Lk 15, the father pardoned the sons who wronged him. In the Adulterous woman, Jesus saved her from stoning and pardoned her sin. He opened the eyes of the accusers to see their own selfishness. Our God is God of compassion.