Bí tích Thanh tẩy giúp ta trở thành thành Kitô hữu trong Giáo Hội Chúa nơi trần gian, và trở thành anh chị em trong đại gia đình Chúa; bí tích Thêm Sức tăng sức mạng giúp ta chống lại cám dỗ, sống thực hành điều hứa khi lãnh nhận bí tích Thanh Tẩy; bí tích Mình Thánh Chúa liên kết ta với sự chết và Phục Sinh của Đức Kitô. Cả ba bí tích: thanh Tẩy, Thêm Sức, Thánh thể có tên gọi chung tạm dịch là bí tích 'Khai Tâm'.
Người hiến máu cần thoả mãn một số điều kiện mục đích bảo đảm máu cho đi là máu tốt, không vương vấn vi khuẩn lây bệnh. Khi truyền máu cho bệnh nhân, máu đó không phải chỉ lưu chuyển trong động mạch mà còn lưu chuyển khắp châu thân, và trở thành một phần của người đó. Việc rước Mình Máu Thánh Chúa không mang í nghĩa hiến máu, hoặc tiếp nhận máu, Mình Máu Thánh Đức Kitô là món quà linh thiêng Đức Kitô trao ban cho Kitô hữu. Món quà linh thiên ngày mang sức mạnh, sự sống nuôi dưỡng tâm linh con người. Chính món quà này kết hợp Kitô hữu với Đức Kitô, và qua Đức Kitô liên kết với Ba Ngôi Thiên Chúa. Kitô hữu hy vọng trở nên giống gì họ lãnh nhận từ bí tích Thánh Thể, đó là trở nên giống Đức Kitô hơn, không phải giống về hình dáng bên ngoài, mà giống về phẩm chất thánh, tình yêu trong cuộc sống. Tâm linh Kitô hữu được chính Mình và Máu Thánh Đức Kitô nuôi dưỡng; Kitô hữu trở thành một phần của thân thể Đức Kitô, và Đức Kitô trở thành một phần thân thể người Kitô hữu. Đây chính là bước chuẩn bị cho mối liên kết ngàn đời trong nước Chúa khi người Kitô hữu đó hoàn thành cuộc lữ hành trần gian. Cơ thể không có máu, cơ thể không có sự sống, Kitô hữu liên hệ với Đức Kitô qua Máu Thánh Đức Kitô, như thế Máu Thánh Đức Kitô giúp Kitô hữu sống linh thiêng và sống thánh thiện.
Thánh Thể ban sức mạnh nội tâm giúp Kitô hữu chống lại thói hư, tật xấu và chống lại cám dỗ, nhưng Mình và Máu Thánh Đức Kitô không tiêu diệt tội và các dục vọng, cũng như đam mê xấu. Vì lí do đó, trước khi lãnh nhận bí tích Thánh Thể, Kitô hữu cần chuẩn bị tâm hồn cho chu đáo, sạch mọi vết nhơ tội lỗi. Ngoài ra còn một chuẩn bị nữa, chuẩn bị gần chính là giữ chay tịnh phần xác ít nhất là một giờ trước khi chịu Mình Máu Thánh Đức Kitô. Thực ra, Kitô hữu không bao giờ chuẩn bị đủ đề xứng đáng đón nhận Mình Máu Thánh Đức Kitô, nhưng bởi Đức Kitô mong muốn đến cùng Kitô hữu, vì thế Kitô hữu mở rộng tấm lòng, chân thành đón nhận Mình Máu Thánh với tâm tình tạ ơn, ngợi khen, chúc tụng lòng từ ái Chúa.
Mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều mang trong người tính di truyền của tiền nhân để lại. Kitô hữu đón nhận Mình Máu Thánh Đức Kitô vào trong cuộc sống tâm linh, Kitô hữu cũng mang trong mình phẩm chất tinh tuyền, thánh thiện do Đức Kitô trao ban. Chính Đức Kitô làm cho Kitô hữu trở nên thánh thiện, và cũng nhờ đó Kitô hữu trở thành thừa tự gia nghiệp Thiên Chúa. Kết quả của thừa tự đó là sau cuộc lữ hành trần thế, Kitô hữu được sống trong nước của Thiên Chúa.
Lời Đức Kitô phán dậy
'Ai ăn thịt và uống máu tôi, thì được sống muôn đời, và tôi sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết'Gn 6,54
Đây chính là lời phán dậy liên kết Kitô hữu với chính Đức Kitô để đón nhận bình an trong tâm hồn ở đời này, cộng thêm sự sống trường sinh đời sau. Đức Kitô phán dậy điều này trước đám đông Do Thái. Họ bực bội, nổi giận khi họ nghe điều này. Biết đám đông nổi đoá, Đức Kitô không lùi bước nhưng tiến thêm một bước nữa bằng cách tái xác nhận điều Người đã truyền dậy, Ngài lên tiếng tiếp, nói với các môn đệ bởi một số trong các ông cũng tỏ ra bất bình. Đức Kitô nói với các ông,
'Thần Khí mới làm cho sống, chứ xác thịt chẳng có ích gì. Lời Thầy nói với anh em là Thần Khí và là sự sống' Gn 6,63
Sau khi truyền phép, mắt trần không nhận thấy bất cứ thay đổi nào về hình thể cũng như phẩm chất nơi bánh và rượu. Điều này không có nghĩa là bánh rượu không hề thay đổi.
Đây là Mình Ta..... Đây là Máu Ta' Mt 26,26tt
Đức Kitô nói rất rõ, chính Thần Khí làm cho sống, làm thay đổi; mắt phàm không thể nhận biết. Việc làm của Thần Khí luôn vượt quá trí hiểu, trí phán đoán và nhận xét của mắt phàm. Khả năng người phàm chỉ biết đầu hàng.
Kitô hữu tin sau khi truyền phép bánh thường trở thành Mình Thánh Đức Kitô, rượu thường trở thành Máu Thánh Đức Kitô, bởi Kitô hữu tin lời Đức Kitô, yêu mến Đức Kitô, và Kitô hữu tin vào sức mạnh của Thần Khí Thiên Chúa. Bí tích Thánh Thể là để tin, thờ lậy, bái phục và để ca vang lời tạ ơn.
Chứng minh có thay đổi nơi bánh rượu trong bí tích Thánh Thể là làm công việc vượt qua giới hạn khả năng con người. Giống như ngư phủ giăng lưới nơi không có cá, vừa tốn công vô ích, mất công giặt, đôi khi phải vá chỗ lưới rách.
TiengChuong.org
Consanguinity
Our baptism makes us to be members of God's Church on earth, and we become children of God; confirmation strengthens us in being faithful to the baptismal promises, and that is to be active for Jesus; Eucharist incorporates us with the life of Christ, his death and his resurrection. The three Sacraments is the completion of what is called: the sacraments of Initiation- Baptism, Confirmation and Eucharist.
A donor who donates blood needs to meet a certain requisite criteria. The purpose is to get suitable and healthy blood for a future blood transfusion. When blood is administered to a person, it not only enters the bloodstream of that person, but it becomes part of that person, and spreads throughout the whole body. Receiving the Blood of Christ at the Eucharist is not a blood transfusion, but rather it is food to nourish our soul. It is the sublime gift Jesus gives us; it allows us to enter into union and participation with the life of the Trinity: Father, Son and Spirit. We hope to become what we have received. By receiving the Body and Blood of Jesus at the Eucharist, we become like Christ and are united to the Trinity. Our spiritual life is fed by his Body and Blood, and we become part of his Body and He becomes part of ours. This holy union is possible because Jesus desires us to take part. It is the foretaste of the heavenly union, which we hope to be united to the lives of the Trinity. No blood, no life, we are related to Jesus by his Blood. This Holy Blood relationship makes us holy.
The Body and Blood of Christ does not remove sin and kill vice, but rather it strengthens our inner life to fight against vices and to resist temptation to sin. To that end, before receiving the Most Holy Body and Blood of Christ, the Church requires a communicant to be free from sin by self- examining one's minds and hearts. It is the preparation of one's inner life to amend any wrong doing, and to reconcile to God before receiving the Eucharist. There is an immediate preparation, and that is fasting for at least an hour before receiving the Holy Communion. The communicant also recognizes that one would never be worthy of receiving the Most Holy Glorious Body and Blood of Christ, but it is Christ himself who desires to come to us, and we welcome him with an open and thankful heart.
The reality is that our physical body inherited some traits of our ancestors. It is passed on from generation to generation. We are children of God and we receive his Body and Blood into our spiritual lives. We inherit what Jesus has gained for us, and that is heir of God's kingdom. The command to eat his Body and Blood is the command to belong to, to be recipient of the gift of everlasting life. When Jesus told the Jews that,
Anyone who does eat my flesh and drink my blood has eternal life Jn 6,54.
They protested and got upset about his teaching. Jesus didn't back down, but reinstated what he had said. He went on to say,
It is the Spirit that gives life, the flesh has nothing to offer. The words I have spoken to you are spirit and they are life' Jn 6,63.
After the consecration, the ordinary bread and wine changed to be truly Body and Blood of Jesus. It is the work of the Spirit. The appearance of the bread and wine remains the same, unchanged; what changes is unseen to our naked eyes.
This is my Body.... this is my Blood Mt 26,26f.
We believe because we have faith in Jesus. We believe his words. We believe in the power of the Spirit, whose supreme power could do amazing things which are beyond human rectification and beyond human comprehension. Our faith's foundation is Jesus himself, His words, His teaching and the power of the Spirit.
Người hiến máu cần thoả mãn một số điều kiện mục đích bảo đảm máu cho đi là máu tốt, không vương vấn vi khuẩn lây bệnh. Khi truyền máu cho bệnh nhân, máu đó không phải chỉ lưu chuyển trong động mạch mà còn lưu chuyển khắp châu thân, và trở thành một phần của người đó. Việc rước Mình Máu Thánh Chúa không mang í nghĩa hiến máu, hoặc tiếp nhận máu, Mình Máu Thánh Đức Kitô là món quà linh thiêng Đức Kitô trao ban cho Kitô hữu. Món quà linh thiên ngày mang sức mạnh, sự sống nuôi dưỡng tâm linh con người. Chính món quà này kết hợp Kitô hữu với Đức Kitô, và qua Đức Kitô liên kết với Ba Ngôi Thiên Chúa. Kitô hữu hy vọng trở nên giống gì họ lãnh nhận từ bí tích Thánh Thể, đó là trở nên giống Đức Kitô hơn, không phải giống về hình dáng bên ngoài, mà giống về phẩm chất thánh, tình yêu trong cuộc sống. Tâm linh Kitô hữu được chính Mình và Máu Thánh Đức Kitô nuôi dưỡng; Kitô hữu trở thành một phần của thân thể Đức Kitô, và Đức Kitô trở thành một phần thân thể người Kitô hữu. Đây chính là bước chuẩn bị cho mối liên kết ngàn đời trong nước Chúa khi người Kitô hữu đó hoàn thành cuộc lữ hành trần gian. Cơ thể không có máu, cơ thể không có sự sống, Kitô hữu liên hệ với Đức Kitô qua Máu Thánh Đức Kitô, như thế Máu Thánh Đức Kitô giúp Kitô hữu sống linh thiêng và sống thánh thiện.
Thánh Thể ban sức mạnh nội tâm giúp Kitô hữu chống lại thói hư, tật xấu và chống lại cám dỗ, nhưng Mình và Máu Thánh Đức Kitô không tiêu diệt tội và các dục vọng, cũng như đam mê xấu. Vì lí do đó, trước khi lãnh nhận bí tích Thánh Thể, Kitô hữu cần chuẩn bị tâm hồn cho chu đáo, sạch mọi vết nhơ tội lỗi. Ngoài ra còn một chuẩn bị nữa, chuẩn bị gần chính là giữ chay tịnh phần xác ít nhất là một giờ trước khi chịu Mình Máu Thánh Đức Kitô. Thực ra, Kitô hữu không bao giờ chuẩn bị đủ đề xứng đáng đón nhận Mình Máu Thánh Đức Kitô, nhưng bởi Đức Kitô mong muốn đến cùng Kitô hữu, vì thế Kitô hữu mở rộng tấm lòng, chân thành đón nhận Mình Máu Thánh với tâm tình tạ ơn, ngợi khen, chúc tụng lòng từ ái Chúa.
Mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều mang trong người tính di truyền của tiền nhân để lại. Kitô hữu đón nhận Mình Máu Thánh Đức Kitô vào trong cuộc sống tâm linh, Kitô hữu cũng mang trong mình phẩm chất tinh tuyền, thánh thiện do Đức Kitô trao ban. Chính Đức Kitô làm cho Kitô hữu trở nên thánh thiện, và cũng nhờ đó Kitô hữu trở thành thừa tự gia nghiệp Thiên Chúa. Kết quả của thừa tự đó là sau cuộc lữ hành trần thế, Kitô hữu được sống trong nước của Thiên Chúa.
Lời Đức Kitô phán dậy
'Ai ăn thịt và uống máu tôi, thì được sống muôn đời, và tôi sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết'Gn 6,54
Đây chính là lời phán dậy liên kết Kitô hữu với chính Đức Kitô để đón nhận bình an trong tâm hồn ở đời này, cộng thêm sự sống trường sinh đời sau. Đức Kitô phán dậy điều này trước đám đông Do Thái. Họ bực bội, nổi giận khi họ nghe điều này. Biết đám đông nổi đoá, Đức Kitô không lùi bước nhưng tiến thêm một bước nữa bằng cách tái xác nhận điều Người đã truyền dậy, Ngài lên tiếng tiếp, nói với các môn đệ bởi một số trong các ông cũng tỏ ra bất bình. Đức Kitô nói với các ông,
'Thần Khí mới làm cho sống, chứ xác thịt chẳng có ích gì. Lời Thầy nói với anh em là Thần Khí và là sự sống' Gn 6,63
Sau khi truyền phép, mắt trần không nhận thấy bất cứ thay đổi nào về hình thể cũng như phẩm chất nơi bánh và rượu. Điều này không có nghĩa là bánh rượu không hề thay đổi.
Đây là Mình Ta..... Đây là Máu Ta' Mt 26,26tt
Đức Kitô nói rất rõ, chính Thần Khí làm cho sống, làm thay đổi; mắt phàm không thể nhận biết. Việc làm của Thần Khí luôn vượt quá trí hiểu, trí phán đoán và nhận xét của mắt phàm. Khả năng người phàm chỉ biết đầu hàng.
Kitô hữu tin sau khi truyền phép bánh thường trở thành Mình Thánh Đức Kitô, rượu thường trở thành Máu Thánh Đức Kitô, bởi Kitô hữu tin lời Đức Kitô, yêu mến Đức Kitô, và Kitô hữu tin vào sức mạnh của Thần Khí Thiên Chúa. Bí tích Thánh Thể là để tin, thờ lậy, bái phục và để ca vang lời tạ ơn.
Chứng minh có thay đổi nơi bánh rượu trong bí tích Thánh Thể là làm công việc vượt qua giới hạn khả năng con người. Giống như ngư phủ giăng lưới nơi không có cá, vừa tốn công vô ích, mất công giặt, đôi khi phải vá chỗ lưới rách.
TiengChuong.org
Consanguinity
Our baptism makes us to be members of God's Church on earth, and we become children of God; confirmation strengthens us in being faithful to the baptismal promises, and that is to be active for Jesus; Eucharist incorporates us with the life of Christ, his death and his resurrection. The three Sacraments is the completion of what is called: the sacraments of Initiation- Baptism, Confirmation and Eucharist.
A donor who donates blood needs to meet a certain requisite criteria. The purpose is to get suitable and healthy blood for a future blood transfusion. When blood is administered to a person, it not only enters the bloodstream of that person, but it becomes part of that person, and spreads throughout the whole body. Receiving the Blood of Christ at the Eucharist is not a blood transfusion, but rather it is food to nourish our soul. It is the sublime gift Jesus gives us; it allows us to enter into union and participation with the life of the Trinity: Father, Son and Spirit. We hope to become what we have received. By receiving the Body and Blood of Jesus at the Eucharist, we become like Christ and are united to the Trinity. Our spiritual life is fed by his Body and Blood, and we become part of his Body and He becomes part of ours. This holy union is possible because Jesus desires us to take part. It is the foretaste of the heavenly union, which we hope to be united to the lives of the Trinity. No blood, no life, we are related to Jesus by his Blood. This Holy Blood relationship makes us holy.
The Body and Blood of Christ does not remove sin and kill vice, but rather it strengthens our inner life to fight against vices and to resist temptation to sin. To that end, before receiving the Most Holy Body and Blood of Christ, the Church requires a communicant to be free from sin by self- examining one's minds and hearts. It is the preparation of one's inner life to amend any wrong doing, and to reconcile to God before receiving the Eucharist. There is an immediate preparation, and that is fasting for at least an hour before receiving the Holy Communion. The communicant also recognizes that one would never be worthy of receiving the Most Holy Glorious Body and Blood of Christ, but it is Christ himself who desires to come to us, and we welcome him with an open and thankful heart.
The reality is that our physical body inherited some traits of our ancestors. It is passed on from generation to generation. We are children of God and we receive his Body and Blood into our spiritual lives. We inherit what Jesus has gained for us, and that is heir of God's kingdom. The command to eat his Body and Blood is the command to belong to, to be recipient of the gift of everlasting life. When Jesus told the Jews that,
Anyone who does eat my flesh and drink my blood has eternal life Jn 6,54.
They protested and got upset about his teaching. Jesus didn't back down, but reinstated what he had said. He went on to say,
It is the Spirit that gives life, the flesh has nothing to offer. The words I have spoken to you are spirit and they are life' Jn 6,63.
After the consecration, the ordinary bread and wine changed to be truly Body and Blood of Jesus. It is the work of the Spirit. The appearance of the bread and wine remains the same, unchanged; what changes is unseen to our naked eyes.
This is my Body.... this is my Blood Mt 26,26f.
We believe because we have faith in Jesus. We believe his words. We believe in the power of the Spirit, whose supreme power could do amazing things which are beyond human rectification and beyond human comprehension. Our faith's foundation is Jesus himself, His words, His teaching and the power of the Spirit.