CHÚA NHẬT XXII TN (B)
Đnl 4: 1-2, 6-8; Tvinh 14; Giacôbê 1: 17-18, 21b-22, 27; Máccô 7: 1-8,14-15, 21-23
Những người kinh doanh bất động sản thường nói "có ba điều quan trọng khi xem xét giá trị của bất động sản chính là vị trí, nơi chốn thế đứng". Hay nói cách khác "Vị trí là tất cả". Bạn cũng có thể nói như vậy về một số câu chuyện đáng chú ý trong Kinh Thánh. Câu chuyện xãy ra ở đâu là điều rất quan trọng để giúp chúng ta hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Thí dụ như: Khi Chúa Giêsu hướng dẫn dân chúng và các môn đệ Ngài trong bài giảng nổi tiếng, thì Ngài lên núi để giảng dạy điều đó. Núi cao là nơi truyền thống của các người thời xưa tìm đên để thờ phượng các vị thần của họ. Ngoài ra việc có ý nghĩa thiêng liêng, núi là nơi thường được xem là nơi có uy quyền. Nơi đó con người có thể lãnh nhận sự hướng dẫn "từ trên cao". Hoàn cảnh địa thế của bài giảng trên núi hôm nay giúp chúng ta hiểu Chúa Giêsu nói gì và để chúng ta nghe rõ lời Ngài - từ trên núi.
Hãy để ý, trong bài đọc thứ nhất hôm nay, ông Môsê đang nói với dân Israel trong khi họ sắp vào Đất Chúa Hứa. Ông Môsê nói với dân chúng trong 40 năm đi qua sa mạc, chính là thời gian mà họ được Thiên Chúa dẩn dắt, khi đức tin của họ bị thử thách và lớn mạnh lên. Ông Môsê nói chính ở nơi này rất quan trọng cho dân chúng. Ông hội họp toàn dân chúng lại và nói với họ là nên có thời gian dừng lại để suy nghĩ về quá khứ và về tương lai của họ. Ông Môsê mời gọi họ hãy suy xét, không những chỉ về nơi chốn thực tế của họ, nhưng về cả nơi chốn thiêng liêng nữa. Ông ta bảo họ hãy suy nghĩ về Thiên Chúa là Đấng đã ở với họ và dẫn đưa họ cho đến thời điểm này trong chặng hành trình của họ. Một lần nữa, như ông đã nói trên núi Sinai, là ông đặt Luật của Chúa trước mặt họ và cho họ một cơ hội khác để chọn Thiên Chúa và đường lối của Đức Chúa cho đời sống của họ.
Ông Môsê gợi ý cho mọi người là Lề Luật của Thiên Chúa không gắt gao và chặt chẽ. Trái lại, tuân giử "Lề luật và giới răn" sẻ làm cho họ nên một dân tộc khôn ngoan và thông minh hơn, và sẽ được các dân các nước khác ca ngợi. Và hơn thế nữa, sự hùng cường của họ sẻ minh chứng rỏ Thiên chúa của họ, sẻ cho mọi dân tộc khác thấy rằng Thiên Chúa của họ là Đấng luôn ở gần họ, và sẵn sàng nghe lời họ cầu xin. Thật là rất khác biệt với các vị thần của các dân tộc khác, là những vị luôn đòi hỏi và gieo rắc nỗi sợ hãi cho các dân sùng kính các thần đó, và thậm chí đòi hỏi ngay cả việc hy sinh mạng sống con người. Bởi thế, “Thật là một dân lớn lao đã được vị Thần ở gần với họ là Thiên Chúa của họ. Thiên Chúa của chúng ta cũng luôn ở gần chúng ta mỗi khi chúng ta kêu đến Ngài phải không?” Từ nơi họ đang đứng, dân Israel có cơ hội rút ra những kinh nghiệm trong quá khứ về Thiên Chúa và họ đã chọn ở với Thiên Chúa là Đấng đã ban sự sống cho họ. Nếu họ tiếp tục cam kết trung thành với Đức Chúa, họ phải sống theo đường lối của Thiên Chúa và họ sẻ là một dân tộc được các dân tộc khác ca ngợi, không phải vì ơn huệ và sức mạnh của họ, nhưng vì Thiên Chúa đã chọn họ và chúc lành cho họ bằng mọi sự khôn ngoan.
Ông Môsê trình bày Lề Luật cho dân chúng không chỉ để hướng dẫn họ cách thể hiện sự trung thành với Thiên Chúa. Việc này cũng nuôi dưỡng và ban cho họ mạnh sức vượt qua những ngày tốt cũng như những ngày xấu. Trong khi cuộc sống của họ thay đổi từ một dân tộc du mục trở thành một quốc gia định canh định cư, và thịnh vượng. Trong khi thời gian và hoàn cảnh của họ thay đổi một lần nữa, vận may của họ giảm bớt đi và một lần nữa họ cảm thấy bị rơi vào chốn khó khăn. Một lần nữa. Họ bị đi lưu đày ở Babylon, và khi họ được trở về từ chốn lưu đày, đến quê hương Israel đã bị tàn phá. Họ cần luôn nhắc nhớ đến "Lề Luật và giới răn" để cho dù sống trong hoàn cảnh nào, vật chất hay thiêng liêng họ cũng cảm thấy luôn sống lời dạy của Thiên Chúa là Đấng "… luôn gần" họ.
Để giúp dân chúng suy nghĩ và làm theo Lề Luật trong mọi hoàn cảnh hiện tại và tương lai, họ cần được sự hướng dẫn. Những người thực hiện vai trò này là các Thầy Cả, các người Lê-vi và các Kinh sư. Độ một hay hai thể kỷ trước Chúa Kitô, các người Pharisêu đầu tiên nổi lên như là những người có danh tiếng, về việc họ trung thành giải thích và tuân giữ nghiêm ngặt các Lề Luật. Các người Pharisêu cố gắng điều chỉnh các Lề Luật sao cho phù hợp với các tổ chức chính trị, tôn giáo và văn hóa. Họ cố gắng dựng nên một bức tường bao gồm sự tuân giử lễ nghi theo Lề Luật để giử gìn Lề Luật khỏi bị thế tục len vào hủy hoại và ngăn bớt đi các ảnh hưởng ngoại lai lớn lao mà người Do thái đang gặp phải. Ý định của họ thật cao cả, nhưng, có một số người làm sai lạc đi.
Các người Pharisêu là những người "có thế lực" trong phúc âm. Hầu như những sự kiện nào xảy ra ở gần đó thì họ tạo nên như một đối kháng tiêu cực với Chúa Giêsu. Nhưng, chúng ta hãy xem cách đối kháng của họ như thế nào. Họ có vẻ thành thật trong những câu hỏi cho Chúa Giêsu hôm nay về sự thanh sạch trong các nghi lễ. Thế giới ngoài Do thái ở xung quanh hay xăm soi về những người Do thái trung thành. Vì họ biết nghi thức cúng tế rất dễ dàng cho các thần của các tôn giáo khác không đòi hỏi sự trung thành hằng ngày theo đường lối Thiên Chúa của người Do thái. Điều gì giúp người Do thái giử sự trung thành với Thiên Chúa đã được nói đến và nhắc nhở thường xuyên trong đời sống hằng ngày của họ, như nghi lễ rửa tay. Bằng cách quan sát những nghi lễ đó và những nghi lễ hằng ngày khác, họ đã thể hiện và nhắc nhở cho mọi người là họ có một bản sắc tôn giáo đặc biệt. Họ là những thành viên đã được tuyển chọn. Bởi thế, về nghi lễ rửa tay, chúng ta không nói đến việc giử vệ sinh sạch sẽ của một cá nhân, nhưng là một nghi thức tỏ bày sự trung thành với tôn giáo của họ.
Các người Pharisêu muốn dân chúng tuân giử các nghi lễ đó với lý do duy nhất là để bày tỏ sự trung thành với Thiên chúa. và là dấu chỉ tư cách thành viên của cộng đoàn Do Thái. Họ muốn hiểu vì sao những người theo Chúa Giêsu, một thầy dạy tôn giáo lại không giử lễ nghi mà các thầy dạy khác đòi hỏi? “Là truyền thống của các Trưởng Lão". Là một quy luật bất thành văn, một cách cho người Do thái sùng đạo tuân giử nói lên sự nghiêm túc tuân giử Lề Luật của Đức Chúa. Đó là “tường thành” bảo vệ những người theo Thiên Chúa tránh vấp phạm lề luật. Nhưng Chúa Giêsu nói với nhóm người Pharisêu là việc tuân giử những lễ nghi tôn giáo chỉ là sự tôn thờ ngoài môi miệng và cách họ tuân giử theo "Truyền thống của các trưởng lão" chỉ khiến cho họ mù quáng trước những yếu tố chính trong đức tin của họ. Chúa Giêsu nói nếu bạn muốn thảo luận về sự tuân giử sự thanh khiết thật sự trong nghi lễ tôn giáo; phải luôn chân thành bày tỏ sự thánh thiện của một tấm lòng luôn hướng về Thiên Chúa và luôn thực hiện những hành vi thể hiện tình yêu thương với tha nhân.
Chúa Giêsu không chỉ trích tất cả những người Pharisêu, vì cũng như họ, Chúa Giêsu luôn yêu mến Lề Luật và giao ước của Thiên Chúa được thể hiện trong Lề Luật. Nhưng, Chúa Giêsu muốn hướng dẫn dân chúng chú ý đến trọng tâm của Lề Luật đó chính là mối liên hệ mà lề luật có thể kết nối với sự nuôi dưỡng chúng ta của Thiên Chúa. Chúa Giêsu không quan tâm đến những sự lo nghĩ nhỏ nhen, sự tuân giữ Lề Luật một cách quá đáng và các hình thức bề ngoài không có ý nghĩa gì cho người Do thái bình thường. Trái lại, Chúa Giêsu muốn như ông Môsê đã làm là: Hãy bày tỏ cách theo Thiên Chúa, không với các thủ thuật bề ngoài, nhưng phải thật lòng bên trong sâu thẳm của tâm hồn, nơi đó trái tim yêu thương sẽ khiến cho chúng ta trung thành thực hiện các cam kết của mình là điều Chúa Giêsu, ông Môsê và các người lãnh đạo tôn giáo lớn lao muốn chúng ta thực hiện. Vì một Tôn giáo thật sự, không chỉ là các nghi lễ và tuân giữ bề ngoài đâu.
Địa điểm mà chúng ta gặp Chúa Giêsu hôm nay là nơi tranh chấp với một số người Pharisêu và Kinh Sư. Chúa Giêsu cũng như ông Môsê gọi họ đến một địa điểm khác; loại bỏ những đường lối không phải của Thiên Chúa, và chỉ ra những phương cách cho họ. Chúa Giêsu muốn một sự thay đổi trong tâm hồn, một trái tim trong sạch mới mẻ, hoàn toàn trung thành với Thiên Chúa. Bỏ đi đường hướng sự dữ hướng đến việc thương yêu Thiên Chúa và phục vụ mọi người nhân danh Thiên Chúa. Vị trí, địa điểm, vị thế! của Trái tim chúng ta ở đâu? Chúng ta tìm thấy tâm tình ở chổ nào? Những ai theo Chúa Giêsu và chấp nhận đường lối của Ngài phải đi vào trọng tâm của vấn đề. Đó là trái tim của họ đã thay dổi vị trí chưa và vì Chúa Giêsu đang ngự trong chính tấm lòng của Thiên Chúa.
Chúa Giêsu không huỷ bỏ tầm quan trọng của các hành vi bày tỏ lòng sùng kính tôn giáo bên ngoài. Nhưng, Chúa Giêsu gạt bỏ những hành vi thánh thiện chiếu lệ của lề luật trên thức ăn qua nghi lễ tẩy rửa. Nếu tấm lòng của một người ở trong Thiên Chúa và với Thiên Chúa, thì hành vi của người đó đã được trong sạch rồi, cho dù người đó không giữ nghi lễ rữa tay. Người Pharisêu cảm thấy bị Chúa Giêsu đe dọa. Lời Chúa Giêsu giảng dạy và cử chỉ của Ngài trong cách sống chứng tỏ Ngài thanh khiết. Sự thanh khiết đó không liên quan gì đến nghi lễ hời hợt bên ngoài. Chúa Giêsu chỉ ra và phê phán những công bố về sự thánh thiện dựa trên thành quả của con người qua các hành vi đạo đức do con người sáng tác. Trái lại, Chúa Giêsu muốn một tấm lòng luôn hướng về Thiên Chúa và nếu điều đó xãy ra, người tỏ ra sự thánh thiện chính hành tác đó; trước Thiên Chúa họ được trong sạch.
Chúa Giêsu trích dẫn lời ngôn sứ Isaia, và tự xếp Ngài với các ngôn sứ Do thái, cũng như Chúa Giêsu trong câu chuyện bài phúc âm hôm nay. Đã chỉ trích những tính cách giả dối của dân chúng. Khi tuân giữ những nghi lể bề ngoài mà thiếu tâm tình sùng kính Thiên Chúa, chỉ thực hiện mục vụ trên môi miệng thôi. Thế thì làm sao lời giảng dạy của Chúa Giêsu làm cho chúng ta cảm thấy hôm nay trong lúc ngồi trên ghế ở nhà thờ trong lúc phụng vụ cử hành? Chỉ vì "vị trí" của chúng ta đã đúng chổ. Chúng ta đang ở trong nhà thờ làm việc thích hợp, không có nghĩa là chúng ta không cần để ý đến tâm tình của chúng ta. Chúng ta có chân thành cố gắng sống đức tin trong suốt tuần lể mà hôm nay chúng ta tuyên xưng trong cộng đoàn hay không? Tấm lòng của chúng ta có phản ánh tấm lòng yêu thương của Chúa Giêsu trong mối liên kết mật thiết với Thiên Chúa và cố gắng làm theo thánh ý Ngài hay không? Chúng ta có nhìn ra thế giới bên ngoài với đôi mắt của tấm lòng trong sạch và cảm thấy thương yêu những người bị bỏ rơi do tấm lòng lạnh lẽo của xã hội chúng ta hay không? Trái tim chúng ta có cảm động trước sự tha thứ của Chúa Giêsu ban cho chúng ta và rồi chúng ta có thể tha thứ cho những ai đã xúc phạm đến chúng ta hay không? Hay tấm lòng của chúng ta đã đóng lại, không mở ra với Thiên Chúa, với tha nhân và ngay cả với chính chúng ta nữa chăng?
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
22nd SUNDAY (B)
Deut. 4: 1-2, 6-8; PS. 15; James 1: 17-18, 21b-22, 27; Mk. 7: 1-8,14-15, 21-23
Real estate agents have a saying, "There are 3 things that count when considering a piece of property, Location, Location, Location." Or, to put it another way, "Location is everything." You could say the same thing about some very notable biblical stories: where they take place is very important to help us understand their meaning. For example, when Jesus instructs the crowd and his disciples in his famous Sermon, he goes up to a mountain to do it; a traditional place for the ancients to seek out and worship their gods. Besides having a sacred quality, mountains were also considered places of authority, where one could receive a teaching "from on high." The geographical context for the Sermon on the Mount helps our reading of Jesus’ words and helps us lend a special ear to what he has to say – from the mountain.
Notice Moses’ location in today’s first reading; he is speaking to the Israelites as they are about to enter the Promise Land. Moses addresses the people after their 40 years of wandering, a time when they were led by God and when their faith was tested and grew. Moses is speaking at a very important location. He calls the people together and tells them that they are at a crucial point in their history and they must pause to reflect on their past and future. Moses invites the people to consider, not only their physical location, but their spiritual location as well. He tells them to reflect on the God who has been with them and brought them to this point in their journey. Once again, as he did at Sinai, he is placing God’s law before them and is offering them another chance to choose God and God’s ways for their lives.
God’s law isn’t meant to be narrow and restrictive, Mosses suggests to the people. Rather, observing the "statutes and decrees" will make them a wise and intelligent people, admired by all the other nations. And more, their greatness will reflect the God they have; will announce to others that their God is close to and available to them in prayer. How different from the gods of the other nations, who were demanding and instilled fear in their devotees, even requiring human sacrifice. "For what great nation is there that has gods so close to it as the Lord, our God, is close to us whenever we call on God?" From their present location the Israelites have a chance to draw on their past experiences of God and choose to stay with the God who has given them life. If they do renew their commitment to God, they must live according to their God’s ways and so be a people admired by all; not because of their own gifts and prowess, but because of the great God who has chosen them and blessed them in wisdom’s path.
This law Moses was offering to the people would not only guide and teach them how to be faithful to God. It would also nourish and strengthen them through good times and bad. As their lives changed from being a nomadic people to being a settled and prosperous nation; as times and circumstances changed again and their fortunes declined and they found themselves in a harsh location once more, exiles in Babylon; as they returned from slavery back to a destroyed Israel – they would need to constantly reinterpret the "statutes and decrees" so that no matter in what physical, or spiritual location they found themselves, they could still live in a way that reflected the God who was "...so close."
To help them interpret and apply the Law in all their present and future locations, they would need guidance. The ones who fulfilled this role were the priests, Levites and scribes. A century or two before Christ the first Pharisees emerged and became famous for their faithful interpretation and observance of the Law. They did their best to adapt the law to new political, religious and cultural situations. They tried to build a hedge, consisting of observances and rituals, around the Law to protect it from creeping secularism and the diluting influence of the foreign dominant world in which the Jewish people found themselves. Their intentions were noble; but of course, some got carried away.
The Pharisees have been the "heavies" in the gospel. Almost every time they are around they are a lightening rod for conflict with Jesus. But let’s give them their due. They seem to be sincere in the questions they pose to Jesus today about ritual purity. The surrounding non-Jewish world was very alluring to even faithful Jews. It had its easier ways and the gods of other religions didn’t require the same daily allegiance and holy path the God of the Jews did. What helped the Jews’ keep faithful to God were deliberate and constant reminders in their daily lives, such as ritual washings. By observing them and other daily rituals, they could express and be reminded that they had a specific religious identity; they were members of the chosen people. So, concerning ritual washings, we are not talking about a person’s hygienic practices, but the expressions of their religious commitment.
The Pharisees wanted people to observe these practices for good reason, as demonstrations of fidelity to God and as a sign of membership in the Jewish community. They wanted to know why the followers of Jesus, a religious teacher, didn’t practice the observances that other teachers required? "The tradition of the elders" was an unwritten code of regulations, a way for devout Jews to observe and take seriously the Law of God. It was the "hedge" to protect the devout from even get close to breaking the Law. But Jesus notes that this group of Pharisees’ religious observance was mere lip service and their way of observing the "tradition of the elders" only kept them blind to the central matters of their faith. If you want to discuss true observance and holiness, Jesus says, then let’s talk about sincere religious observance that reflects the holiness of a heart turned to God and actions that show love of neighbor.
Jesus wasn’t critical of all the Pharisees, for like them, he too loved the Law and God’s covenant expressed in the Law. But Jesus wanted to lead people to the heart of the Law, the relationship it could foster with God. He wasn’t concerned with minutiae, the scrupulous observance of the externals that had no meaning for the ordinary Jew. Instead he wanted, as Moses did, to show how to follow God, not in superficial ways, but in the deepest parts of our hearts, where we love and make our commitments. True religion, not just rituals and external observance, is what Jesus, Moses and all the greatest religious leaders urge us to practice.
The location we find Jesus today is a place of conflict with some Pharisees and scribes. He is like Moses calling them to another location; to leave behind ways that are not of God and to choose the ways he points out to them. He wants a change of heart, a new and purified heart, for the people. He wants us to think and work out of a heart fully loyal to God, turned way from evil ways to a new place of love of God and service in God’s name. Location, location, location! Where is our heart? Where do we find it residing? Those who follow Jesus and accept his ways, go to the heart of the matter. Their hearts have had a change of location and because of Jesus, reside in the very heart of God.
Jesus isn’t canceling out the importance of acts of piety and external religious behavior. But he does dismiss a holiness based on food laws and ritual cleansings. If a person’s heart is in God and with God, one’s acts will be pure, whether or not one attends to proper ritual washing. The Pharisees felt threatened by Jesus. His teachings and manner of life showed that for him, holiness had nothing to do with superficial rituals. Jesus points out and criticizes a claim to holiness that is based on human achievement through human-determined acts of piety. Rather, he wants a heart turned towards God and, if that happens, a person will reflect holiness---that before God, they are clean.
Jesus quotes Isaiah and aligns himself with the ancient Hebrew prophets who, like Jesus in today’s gospel story, criticized people’s false pieties – outward observances that lacked hearts committed to God – as mere religious lip service. So how do Jesus’ words make us feel today sitting in our pews in worship? Just because our "location" is right, we are at church doing the proper thing, doesn’t mean we shouldn’t get out hearts checked out. Are we sincerely trying to live during the week the faith we profess today in this assembly? Do our hearts reflect Jesus’ heart in his love of God and passion to do God’s will? Do we look out at the world with eyes influenced by our cleansed hearts and feel compassion for those ignored by the chilled hearts of our society? Are our hearts touched by the forgiveness Jesus offers us and then do we offer that forgiveness to those who have offended us? Or, are our hearts locked up, inaccessible to God, our neighbors and ourselves?
Đnl 4: 1-2, 6-8; Tvinh 14; Giacôbê 1: 17-18, 21b-22, 27; Máccô 7: 1-8,14-15, 21-23
Những người kinh doanh bất động sản thường nói "có ba điều quan trọng khi xem xét giá trị của bất động sản chính là vị trí, nơi chốn thế đứng". Hay nói cách khác "Vị trí là tất cả". Bạn cũng có thể nói như vậy về một số câu chuyện đáng chú ý trong Kinh Thánh. Câu chuyện xãy ra ở đâu là điều rất quan trọng để giúp chúng ta hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Thí dụ như: Khi Chúa Giêsu hướng dẫn dân chúng và các môn đệ Ngài trong bài giảng nổi tiếng, thì Ngài lên núi để giảng dạy điều đó. Núi cao là nơi truyền thống của các người thời xưa tìm đên để thờ phượng các vị thần của họ. Ngoài ra việc có ý nghĩa thiêng liêng, núi là nơi thường được xem là nơi có uy quyền. Nơi đó con người có thể lãnh nhận sự hướng dẫn "từ trên cao". Hoàn cảnh địa thế của bài giảng trên núi hôm nay giúp chúng ta hiểu Chúa Giêsu nói gì và để chúng ta nghe rõ lời Ngài - từ trên núi.
Hãy để ý, trong bài đọc thứ nhất hôm nay, ông Môsê đang nói với dân Israel trong khi họ sắp vào Đất Chúa Hứa. Ông Môsê nói với dân chúng trong 40 năm đi qua sa mạc, chính là thời gian mà họ được Thiên Chúa dẩn dắt, khi đức tin của họ bị thử thách và lớn mạnh lên. Ông Môsê nói chính ở nơi này rất quan trọng cho dân chúng. Ông hội họp toàn dân chúng lại và nói với họ là nên có thời gian dừng lại để suy nghĩ về quá khứ và về tương lai của họ. Ông Môsê mời gọi họ hãy suy xét, không những chỉ về nơi chốn thực tế của họ, nhưng về cả nơi chốn thiêng liêng nữa. Ông ta bảo họ hãy suy nghĩ về Thiên Chúa là Đấng đã ở với họ và dẫn đưa họ cho đến thời điểm này trong chặng hành trình của họ. Một lần nữa, như ông đã nói trên núi Sinai, là ông đặt Luật của Chúa trước mặt họ và cho họ một cơ hội khác để chọn Thiên Chúa và đường lối của Đức Chúa cho đời sống của họ.
Ông Môsê gợi ý cho mọi người là Lề Luật của Thiên Chúa không gắt gao và chặt chẽ. Trái lại, tuân giử "Lề luật và giới răn" sẻ làm cho họ nên một dân tộc khôn ngoan và thông minh hơn, và sẽ được các dân các nước khác ca ngợi. Và hơn thế nữa, sự hùng cường của họ sẻ minh chứng rỏ Thiên chúa của họ, sẻ cho mọi dân tộc khác thấy rằng Thiên Chúa của họ là Đấng luôn ở gần họ, và sẵn sàng nghe lời họ cầu xin. Thật là rất khác biệt với các vị thần của các dân tộc khác, là những vị luôn đòi hỏi và gieo rắc nỗi sợ hãi cho các dân sùng kính các thần đó, và thậm chí đòi hỏi ngay cả việc hy sinh mạng sống con người. Bởi thế, “Thật là một dân lớn lao đã được vị Thần ở gần với họ là Thiên Chúa của họ. Thiên Chúa của chúng ta cũng luôn ở gần chúng ta mỗi khi chúng ta kêu đến Ngài phải không?” Từ nơi họ đang đứng, dân Israel có cơ hội rút ra những kinh nghiệm trong quá khứ về Thiên Chúa và họ đã chọn ở với Thiên Chúa là Đấng đã ban sự sống cho họ. Nếu họ tiếp tục cam kết trung thành với Đức Chúa, họ phải sống theo đường lối của Thiên Chúa và họ sẻ là một dân tộc được các dân tộc khác ca ngợi, không phải vì ơn huệ và sức mạnh của họ, nhưng vì Thiên Chúa đã chọn họ và chúc lành cho họ bằng mọi sự khôn ngoan.
Ông Môsê trình bày Lề Luật cho dân chúng không chỉ để hướng dẫn họ cách thể hiện sự trung thành với Thiên Chúa. Việc này cũng nuôi dưỡng và ban cho họ mạnh sức vượt qua những ngày tốt cũng như những ngày xấu. Trong khi cuộc sống của họ thay đổi từ một dân tộc du mục trở thành một quốc gia định canh định cư, và thịnh vượng. Trong khi thời gian và hoàn cảnh của họ thay đổi một lần nữa, vận may của họ giảm bớt đi và một lần nữa họ cảm thấy bị rơi vào chốn khó khăn. Một lần nữa. Họ bị đi lưu đày ở Babylon, và khi họ được trở về từ chốn lưu đày, đến quê hương Israel đã bị tàn phá. Họ cần luôn nhắc nhớ đến "Lề Luật và giới răn" để cho dù sống trong hoàn cảnh nào, vật chất hay thiêng liêng họ cũng cảm thấy luôn sống lời dạy của Thiên Chúa là Đấng "… luôn gần" họ.
Để giúp dân chúng suy nghĩ và làm theo Lề Luật trong mọi hoàn cảnh hiện tại và tương lai, họ cần được sự hướng dẫn. Những người thực hiện vai trò này là các Thầy Cả, các người Lê-vi và các Kinh sư. Độ một hay hai thể kỷ trước Chúa Kitô, các người Pharisêu đầu tiên nổi lên như là những người có danh tiếng, về việc họ trung thành giải thích và tuân giữ nghiêm ngặt các Lề Luật. Các người Pharisêu cố gắng điều chỉnh các Lề Luật sao cho phù hợp với các tổ chức chính trị, tôn giáo và văn hóa. Họ cố gắng dựng nên một bức tường bao gồm sự tuân giử lễ nghi theo Lề Luật để giử gìn Lề Luật khỏi bị thế tục len vào hủy hoại và ngăn bớt đi các ảnh hưởng ngoại lai lớn lao mà người Do thái đang gặp phải. Ý định của họ thật cao cả, nhưng, có một số người làm sai lạc đi.
Các người Pharisêu là những người "có thế lực" trong phúc âm. Hầu như những sự kiện nào xảy ra ở gần đó thì họ tạo nên như một đối kháng tiêu cực với Chúa Giêsu. Nhưng, chúng ta hãy xem cách đối kháng của họ như thế nào. Họ có vẻ thành thật trong những câu hỏi cho Chúa Giêsu hôm nay về sự thanh sạch trong các nghi lễ. Thế giới ngoài Do thái ở xung quanh hay xăm soi về những người Do thái trung thành. Vì họ biết nghi thức cúng tế rất dễ dàng cho các thần của các tôn giáo khác không đòi hỏi sự trung thành hằng ngày theo đường lối Thiên Chúa của người Do thái. Điều gì giúp người Do thái giử sự trung thành với Thiên Chúa đã được nói đến và nhắc nhở thường xuyên trong đời sống hằng ngày của họ, như nghi lễ rửa tay. Bằng cách quan sát những nghi lễ đó và những nghi lễ hằng ngày khác, họ đã thể hiện và nhắc nhở cho mọi người là họ có một bản sắc tôn giáo đặc biệt. Họ là những thành viên đã được tuyển chọn. Bởi thế, về nghi lễ rửa tay, chúng ta không nói đến việc giử vệ sinh sạch sẽ của một cá nhân, nhưng là một nghi thức tỏ bày sự trung thành với tôn giáo của họ.
Các người Pharisêu muốn dân chúng tuân giử các nghi lễ đó với lý do duy nhất là để bày tỏ sự trung thành với Thiên chúa. và là dấu chỉ tư cách thành viên của cộng đoàn Do Thái. Họ muốn hiểu vì sao những người theo Chúa Giêsu, một thầy dạy tôn giáo lại không giử lễ nghi mà các thầy dạy khác đòi hỏi? “Là truyền thống của các Trưởng Lão". Là một quy luật bất thành văn, một cách cho người Do thái sùng đạo tuân giử nói lên sự nghiêm túc tuân giử Lề Luật của Đức Chúa. Đó là “tường thành” bảo vệ những người theo Thiên Chúa tránh vấp phạm lề luật. Nhưng Chúa Giêsu nói với nhóm người Pharisêu là việc tuân giử những lễ nghi tôn giáo chỉ là sự tôn thờ ngoài môi miệng và cách họ tuân giử theo "Truyền thống của các trưởng lão" chỉ khiến cho họ mù quáng trước những yếu tố chính trong đức tin của họ. Chúa Giêsu nói nếu bạn muốn thảo luận về sự tuân giử sự thanh khiết thật sự trong nghi lễ tôn giáo; phải luôn chân thành bày tỏ sự thánh thiện của một tấm lòng luôn hướng về Thiên Chúa và luôn thực hiện những hành vi thể hiện tình yêu thương với tha nhân.
Chúa Giêsu không chỉ trích tất cả những người Pharisêu, vì cũng như họ, Chúa Giêsu luôn yêu mến Lề Luật và giao ước của Thiên Chúa được thể hiện trong Lề Luật. Nhưng, Chúa Giêsu muốn hướng dẫn dân chúng chú ý đến trọng tâm của Lề Luật đó chính là mối liên hệ mà lề luật có thể kết nối với sự nuôi dưỡng chúng ta của Thiên Chúa. Chúa Giêsu không quan tâm đến những sự lo nghĩ nhỏ nhen, sự tuân giữ Lề Luật một cách quá đáng và các hình thức bề ngoài không có ý nghĩa gì cho người Do thái bình thường. Trái lại, Chúa Giêsu muốn như ông Môsê đã làm là: Hãy bày tỏ cách theo Thiên Chúa, không với các thủ thuật bề ngoài, nhưng phải thật lòng bên trong sâu thẳm của tâm hồn, nơi đó trái tim yêu thương sẽ khiến cho chúng ta trung thành thực hiện các cam kết của mình là điều Chúa Giêsu, ông Môsê và các người lãnh đạo tôn giáo lớn lao muốn chúng ta thực hiện. Vì một Tôn giáo thật sự, không chỉ là các nghi lễ và tuân giữ bề ngoài đâu.
Địa điểm mà chúng ta gặp Chúa Giêsu hôm nay là nơi tranh chấp với một số người Pharisêu và Kinh Sư. Chúa Giêsu cũng như ông Môsê gọi họ đến một địa điểm khác; loại bỏ những đường lối không phải của Thiên Chúa, và chỉ ra những phương cách cho họ. Chúa Giêsu muốn một sự thay đổi trong tâm hồn, một trái tim trong sạch mới mẻ, hoàn toàn trung thành với Thiên Chúa. Bỏ đi đường hướng sự dữ hướng đến việc thương yêu Thiên Chúa và phục vụ mọi người nhân danh Thiên Chúa. Vị trí, địa điểm, vị thế! của Trái tim chúng ta ở đâu? Chúng ta tìm thấy tâm tình ở chổ nào? Những ai theo Chúa Giêsu và chấp nhận đường lối của Ngài phải đi vào trọng tâm của vấn đề. Đó là trái tim của họ đã thay dổi vị trí chưa và vì Chúa Giêsu đang ngự trong chính tấm lòng của Thiên Chúa.
Chúa Giêsu không huỷ bỏ tầm quan trọng của các hành vi bày tỏ lòng sùng kính tôn giáo bên ngoài. Nhưng, Chúa Giêsu gạt bỏ những hành vi thánh thiện chiếu lệ của lề luật trên thức ăn qua nghi lễ tẩy rửa. Nếu tấm lòng của một người ở trong Thiên Chúa và với Thiên Chúa, thì hành vi của người đó đã được trong sạch rồi, cho dù người đó không giữ nghi lễ rữa tay. Người Pharisêu cảm thấy bị Chúa Giêsu đe dọa. Lời Chúa Giêsu giảng dạy và cử chỉ của Ngài trong cách sống chứng tỏ Ngài thanh khiết. Sự thanh khiết đó không liên quan gì đến nghi lễ hời hợt bên ngoài. Chúa Giêsu chỉ ra và phê phán những công bố về sự thánh thiện dựa trên thành quả của con người qua các hành vi đạo đức do con người sáng tác. Trái lại, Chúa Giêsu muốn một tấm lòng luôn hướng về Thiên Chúa và nếu điều đó xãy ra, người tỏ ra sự thánh thiện chính hành tác đó; trước Thiên Chúa họ được trong sạch.
Chúa Giêsu trích dẫn lời ngôn sứ Isaia, và tự xếp Ngài với các ngôn sứ Do thái, cũng như Chúa Giêsu trong câu chuyện bài phúc âm hôm nay. Đã chỉ trích những tính cách giả dối của dân chúng. Khi tuân giữ những nghi lể bề ngoài mà thiếu tâm tình sùng kính Thiên Chúa, chỉ thực hiện mục vụ trên môi miệng thôi. Thế thì làm sao lời giảng dạy của Chúa Giêsu làm cho chúng ta cảm thấy hôm nay trong lúc ngồi trên ghế ở nhà thờ trong lúc phụng vụ cử hành? Chỉ vì "vị trí" của chúng ta đã đúng chổ. Chúng ta đang ở trong nhà thờ làm việc thích hợp, không có nghĩa là chúng ta không cần để ý đến tâm tình của chúng ta. Chúng ta có chân thành cố gắng sống đức tin trong suốt tuần lể mà hôm nay chúng ta tuyên xưng trong cộng đoàn hay không? Tấm lòng của chúng ta có phản ánh tấm lòng yêu thương của Chúa Giêsu trong mối liên kết mật thiết với Thiên Chúa và cố gắng làm theo thánh ý Ngài hay không? Chúng ta có nhìn ra thế giới bên ngoài với đôi mắt của tấm lòng trong sạch và cảm thấy thương yêu những người bị bỏ rơi do tấm lòng lạnh lẽo của xã hội chúng ta hay không? Trái tim chúng ta có cảm động trước sự tha thứ của Chúa Giêsu ban cho chúng ta và rồi chúng ta có thể tha thứ cho những ai đã xúc phạm đến chúng ta hay không? Hay tấm lòng của chúng ta đã đóng lại, không mở ra với Thiên Chúa, với tha nhân và ngay cả với chính chúng ta nữa chăng?
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
22nd SUNDAY (B)
Deut. 4: 1-2, 6-8; PS. 15; James 1: 17-18, 21b-22, 27; Mk. 7: 1-8,14-15, 21-23
Real estate agents have a saying, "There are 3 things that count when considering a piece of property, Location, Location, Location." Or, to put it another way, "Location is everything." You could say the same thing about some very notable biblical stories: where they take place is very important to help us understand their meaning. For example, when Jesus instructs the crowd and his disciples in his famous Sermon, he goes up to a mountain to do it; a traditional place for the ancients to seek out and worship their gods. Besides having a sacred quality, mountains were also considered places of authority, where one could receive a teaching "from on high." The geographical context for the Sermon on the Mount helps our reading of Jesus’ words and helps us lend a special ear to what he has to say – from the mountain.
Notice Moses’ location in today’s first reading; he is speaking to the Israelites as they are about to enter the Promise Land. Moses addresses the people after their 40 years of wandering, a time when they were led by God and when their faith was tested and grew. Moses is speaking at a very important location. He calls the people together and tells them that they are at a crucial point in their history and they must pause to reflect on their past and future. Moses invites the people to consider, not only their physical location, but their spiritual location as well. He tells them to reflect on the God who has been with them and brought them to this point in their journey. Once again, as he did at Sinai, he is placing God’s law before them and is offering them another chance to choose God and God’s ways for their lives.
God’s law isn’t meant to be narrow and restrictive, Mosses suggests to the people. Rather, observing the "statutes and decrees" will make them a wise and intelligent people, admired by all the other nations. And more, their greatness will reflect the God they have; will announce to others that their God is close to and available to them in prayer. How different from the gods of the other nations, who were demanding and instilled fear in their devotees, even requiring human sacrifice. "For what great nation is there that has gods so close to it as the Lord, our God, is close to us whenever we call on God?" From their present location the Israelites have a chance to draw on their past experiences of God and choose to stay with the God who has given them life. If they do renew their commitment to God, they must live according to their God’s ways and so be a people admired by all; not because of their own gifts and prowess, but because of the great God who has chosen them and blessed them in wisdom’s path.
This law Moses was offering to the people would not only guide and teach them how to be faithful to God. It would also nourish and strengthen them through good times and bad. As their lives changed from being a nomadic people to being a settled and prosperous nation; as times and circumstances changed again and their fortunes declined and they found themselves in a harsh location once more, exiles in Babylon; as they returned from slavery back to a destroyed Israel – they would need to constantly reinterpret the "statutes and decrees" so that no matter in what physical, or spiritual location they found themselves, they could still live in a way that reflected the God who was "...so close."
To help them interpret and apply the Law in all their present and future locations, they would need guidance. The ones who fulfilled this role were the priests, Levites and scribes. A century or two before Christ the first Pharisees emerged and became famous for their faithful interpretation and observance of the Law. They did their best to adapt the law to new political, religious and cultural situations. They tried to build a hedge, consisting of observances and rituals, around the Law to protect it from creeping secularism and the diluting influence of the foreign dominant world in which the Jewish people found themselves. Their intentions were noble; but of course, some got carried away.
The Pharisees have been the "heavies" in the gospel. Almost every time they are around they are a lightening rod for conflict with Jesus. But let’s give them their due. They seem to be sincere in the questions they pose to Jesus today about ritual purity. The surrounding non-Jewish world was very alluring to even faithful Jews. It had its easier ways and the gods of other religions didn’t require the same daily allegiance and holy path the God of the Jews did. What helped the Jews’ keep faithful to God were deliberate and constant reminders in their daily lives, such as ritual washings. By observing them and other daily rituals, they could express and be reminded that they had a specific religious identity; they were members of the chosen people. So, concerning ritual washings, we are not talking about a person’s hygienic practices, but the expressions of their religious commitment.
The Pharisees wanted people to observe these practices for good reason, as demonstrations of fidelity to God and as a sign of membership in the Jewish community. They wanted to know why the followers of Jesus, a religious teacher, didn’t practice the observances that other teachers required? "The tradition of the elders" was an unwritten code of regulations, a way for devout Jews to observe and take seriously the Law of God. It was the "hedge" to protect the devout from even get close to breaking the Law. But Jesus notes that this group of Pharisees’ religious observance was mere lip service and their way of observing the "tradition of the elders" only kept them blind to the central matters of their faith. If you want to discuss true observance and holiness, Jesus says, then let’s talk about sincere religious observance that reflects the holiness of a heart turned to God and actions that show love of neighbor.
Jesus wasn’t critical of all the Pharisees, for like them, he too loved the Law and God’s covenant expressed in the Law. But Jesus wanted to lead people to the heart of the Law, the relationship it could foster with God. He wasn’t concerned with minutiae, the scrupulous observance of the externals that had no meaning for the ordinary Jew. Instead he wanted, as Moses did, to show how to follow God, not in superficial ways, but in the deepest parts of our hearts, where we love and make our commitments. True religion, not just rituals and external observance, is what Jesus, Moses and all the greatest religious leaders urge us to practice.
The location we find Jesus today is a place of conflict with some Pharisees and scribes. He is like Moses calling them to another location; to leave behind ways that are not of God and to choose the ways he points out to them. He wants a change of heart, a new and purified heart, for the people. He wants us to think and work out of a heart fully loyal to God, turned way from evil ways to a new place of love of God and service in God’s name. Location, location, location! Where is our heart? Where do we find it residing? Those who follow Jesus and accept his ways, go to the heart of the matter. Their hearts have had a change of location and because of Jesus, reside in the very heart of God.
Jesus isn’t canceling out the importance of acts of piety and external religious behavior. But he does dismiss a holiness based on food laws and ritual cleansings. If a person’s heart is in God and with God, one’s acts will be pure, whether or not one attends to proper ritual washing. The Pharisees felt threatened by Jesus. His teachings and manner of life showed that for him, holiness had nothing to do with superficial rituals. Jesus points out and criticizes a claim to holiness that is based on human achievement through human-determined acts of piety. Rather, he wants a heart turned towards God and, if that happens, a person will reflect holiness---that before God, they are clean.
Jesus quotes Isaiah and aligns himself with the ancient Hebrew prophets who, like Jesus in today’s gospel story, criticized people’s false pieties – outward observances that lacked hearts committed to God – as mere religious lip service. So how do Jesus’ words make us feel today sitting in our pews in worship? Just because our "location" is right, we are at church doing the proper thing, doesn’t mean we shouldn’t get out hearts checked out. Are we sincerely trying to live during the week the faith we profess today in this assembly? Do our hearts reflect Jesus’ heart in his love of God and passion to do God’s will? Do we look out at the world with eyes influenced by our cleansed hearts and feel compassion for those ignored by the chilled hearts of our society? Are our hearts touched by the forgiveness Jesus offers us and then do we offer that forgiveness to those who have offended us? Or, are our hearts locked up, inaccessible to God, our neighbors and ourselves?