Lễ GIÁNG SINH (lễ ban ngày)
Isaia 52: 7-10; Tvịnh 98; Do Thái 1: 1-6; Gioan 1: 1-18 (hay Gioan 1: 1-5, 9-14)
Thánh Gioan viết phúc âm cho phần đông tín hữu người Hy lạp và họ là tín hữu trong giáo hội ở thế kỷ đầu tiên. Khi thánh Gioan viết bài phúc âm hôm nay, là một thông điệp loan ra ngoài cộng đoàn Do thái bản địa. Bạn có thể tưởng tượng được sự khó khăn của thánh Gioan đang đối mặt; vì ông ta không thể dựa vào truyền thống hy vọng của người Do thái về việc mong đợi Đấng Mêsia. Bởi thế thánh Gioan phải suy nghĩ theo niềm tin về Chúa Giêsu mà những người Do thái trở lại đầu tiên đã thực hiện theo đó tìm ra cách để nói với tín hữu người Hy lạp. Thánh Gioan tự giải quyết vấn đề khó khăn đó bằng cách lần theo những gì ông đã tìm được trong truyền thống Do thái để có thể nói với tín hữu người Hy lạp: Như cách suy nghĩ về lời nói của người Do thái, và cách riêng là về Lời của Thiên Chúa. Đối với người Do thái Lời của Thiên Chúa rất năng động trong sinh hoạt của con người. Như chúng ta thấy trong phần đầu của sách Sáng Thế Ký: Ngôi Lời là nguồn gốc của sự tạo dựng. Đối với người phương đông, một từ của trời đất nói ra điều có ý nghĩa riêng của nó. Bạn có nhớ khi ông Isaac đui mù chúc phúc cho ông Giacob, cứ nghĩ rằng đó là ông Essau không? Sau đó sự giã dối đã được phát hiện. Nhưng, một khi lời chúc phúc đã được nói ra, thì lời đó vẫn có hiệu lực và không thể lấy lại được. Trong cách viết của người Do thái, thuật ngữ "Lời của Thiên Chúa" đồng nghĩa là "Thiên Chúa". Trong sách Khôn Ngoan của người Do thái cũng thế. Sự Khôn Ngoan cũng đồng nhất với Thiên Chúa và được sử dụng theo cách Lời của Thiên Chúa đang hoạt động, để sáng tạo và tạo nên sự sống.
Khi thánh Gioan nhìn vào văn hóa Hy lạp, ông ta nghĩ đó có sự tương đương với ý nghĩa về Lời và Khôn Ngoan của người Do thái. Ông ta tìm ra ý từ "Logos". Và trong phúc âm hôm nay được dịch ra là "Lời". Đối với người Hy lạp, Logos có nghĩa là Lời, hay căn nguyên. Cũng giống như trong các bản văn tiếng Do thái nói về Lời và Khôn Ngoan. Người Hy lạp đã triễn khai một triết lý về Biểu tượng. Đối với người Hy Lạp, đó là thuyết ổn định trật tự thế giới, sắp đặt cho tất cả các tạo vật. Tất cả điều có sự sống và sắp đặt thông qua Biểu tượng là Lời kiểm soát tất cả các sinh vật. Như thế, thánh Gioan có thể nói với tín hữu Hy lạp theo ý nghĩa của Biểu tượng mà vẫn còn trung thành với nguồn gốc Do thái nói về Lời của Thiên Chúa.
Cách đây ít năm tôi có dịp thăm bảo tàng chiến tranh đặt dưới lòng đất ở Luân Đôn. Trong các pháo đài nằm sâu trong lòng đất bên dưới các đường phố ở trung tâm Luân Đôn. Ông Winston Churchill và các thành viên của hội đồng chiến tranh đã điều nghiên cách ứng chiến cho quân đội Anh và người dân Anh. Trong các phòng đó, ông Churchill viết và phát đi những bài phát biểu gây nức lòng cho những người dân Anh đang đau khổ, cùng với các cộng sự của ông Trong cơn ác mộng khủng khiếp của Đức Quốc Xã đang bắn phá Luân Đôn. Trong nhũng ngày đen tối nhất của người Anh, các bài hiệu triệu đó giúp rất nhiều cho việc giữ vững tinh thần người Anh để không bị suy sụp dưới sức công phá khủng khiếp của bom đạn người Đức. Không ai khi nghe được các lời hiệu triệu đó mà có thể do dự về sức mạnh của lời nói để thúc đẩy và tạo nên sức sống trong tâm trí của từng người. Chúng ta thường có ý nghĩ nghi ngờ về lời hứa của các nhà chính trị nói trong lúc họ vận động ứng cử, và xem các lời hứa của họ là những lời nói suông. Cũng như chúng ta không mấy tin các lời quảng cáo trên truyền hình về các thuốc rửa chén, Nhưng, chúng ta vẫn còn khả năng để kiểm chứng về hiệu quả của những lời nói đó để xét xem mức ảnh hưởng như thế nào. Chỉ cần hỏi những người Anh còn sống sót có nhớ những lời phát ngôn của ông Churchill, hay như những người ở Hoa Kỳ đã nghe những lời của ông Martin Luther King rất có giá trị trong cuộc đấu tranh cho nhân quyền. Trong những kinh nghiệm này và những kinh nghiệm khác giống như vậy, chúng ta có thể hiểu được ý nghĩa về điều thánh Gioan đã nói khi ông nói "Ngôi Lời là Thiên Chúa, và Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ ở giữa chúng ta".
Chúng ta nhớ các tác giả phúc âm khác có cách bắt đầu phúc âm của họ khác nhau. Thánh Mátthêu trước hết giới thiệu gia phả của Chúa Giêsu, xác định Ngài thuộc dòng dõi David vua dân Do thái. Thánh Máccô khởi đầu phúc âm với ông Gioan Tẩy Giả dọn đường cho "Đấng quyền thế hơn ông ta” (1:7). Còn thánh Luca lại bắt đầu phúc âm với mẫu chuyện thời thơ ấu của Chúa Giêsu. Còn khởi đầu phúc âm của thánh Gioan lại rất đặc biệt. Trong bài phúc âm chúng ta nghe hôm nay, thánh Gioan lại đưa chúng ta trở về trước ngày tạo dựng trời đất. Hai câu mở đần có chữ “là” được lập đi lập lại 4 lần nói về sự thật ở trong Ngôi Lời, nơi Ngài không có thời gian. Ngôi Lời luôn hướng về Thiên Chúa và Ngôi lời là Thiên Chúa". Trước hết thánh Gioan dùng động từ trong thì quá khứ "đã là" để nói rõ sự hiện diện từ trước của Ngôi Lời. Nhưng khi động từ chuyển trở về thì hiện tại (câu 5) "Ánh sáng chiếu soi trong bóng tối, và bóng tối đã không diệt được ánh sáng”. Tạo vật nhờ Ngôi Lời mà có. Đó là nguồn gốc của sự sống và đã đến đem ánh sáng vào nơi tội lỗi đã gây nên bóng tối.
Thánh Gioan không chỉ nói đến quá khứ. Sau khi ông đặt quyền năng và thẩm quyền của Ngôi Lời, ông nói rõ rằng Thiên Chúa không ngừng hướng đến tính ánh sáng của Ngôi Lời "Ánh sáng chiếu soi trong bóng tối, và bóng tối đã không diệt được ánh sáng". Chẳng phải chúng ta cần được sức mạnh tạo dựng và ánh sáng của Ngôi Lời hay sao? Điều gì làm cho chúng ta cảm thấy già nua, mệt mỏi, bị nản lòng, và "trong bóng tối của sự chết" vẫn còn được Thiên Chúa đoái đến qua Ngôi Lời. Ngôi Lời đã trở nên người phàm để đến trong thế gian của chúng ta, không chỉ cách đây hơn 2000 năm. Hôm nay chúng ta không chỉ mừng hơn 2000 năm sinh nhật. Một cách đúng hơn là Ngôi Lời vẫn tiếp tục trở nên người phàm và đang cư ngụ ở giữa chúng ta hôm nay. Và bất chấp những ảnh hưởng do sự phá hoại của bóng tối trong thề giới chúng ta. Trong khi tôi viết bài giảng này, các báo chí hôm nay nói về sự đe dọa của nạn đói đối với hàng friệu người ở Afghanistan, và bóng tối vẫn còn tiếp tục với cơn đại dịch Covid trên khắp thế giới. Dù vậy, ánh sáng của Thiên Chúa vẫn không bị tiêu diệt được.
Các thính giả người Hy lạp của thánh Gioan nhận được thông tin này về Ngôi Lời thánh thiện, có thể tin rằng Thiên Chúa sẽ không bao giờ để chúng ta bị khuất phục trước sự rối loạn và không ngay thẳng bởi tội lỗi gây ra cho chúng ta. Người tín hữu Do thái khi nghe thông tin này về Ngôi Lời của Thiên Chúa, sẽ biết chắc sự sáng tạo là nguồn gốc của các tạo vật sẽ được nâng đỡ để vẫn còn tiếp tục hoạt động đem ánh sáng đến trong bóng tối. Dù nguồn gốc của các thính giả là người Hy lạp hay Do thái đều biết rằng Thiên Chúa đang ngự ở giữa chúng ta, và đang cùng với chúng ta tham gia vào cuộc tranh đấu để chiến thắng các nguồn lực có nguồn gốc của loài người xa lạc đã không tin vào Thiên Chúa và những chương trình Ngài đã định cho chúng ta.
Vì chúng ta sắp bắt đầu một năm mới, và chúng ta đang băn khoăn tự hỏi không biết nên hực hiện một giải pháp nào cho năm mới, nên hôm nay Thánh Gioan có thể sẽ gợi ý cho chúng ta một giải pháp. Trong ánh sáng quyền năng của Ngôi Lời, và hãy nhớ rằng Ngôi Lời đang mang tính xác thịt hiện cư ngụ ở giữa chúng ta trong hiện tại, chúng ta có thể quyết tâm chăm chú lắng nghe Lời của Thiên Chúa trân trọng hơn. Thiên Chúa thường nói với chúng ta từ nhiều nguồn. Nhưng nơi gốc chính của Lời Chúa là Kinh Thánh. Vậy hãy cứ quyết định là năm mới chúng ta có thể là trung thành và cầu nguyện bằng việc đọc Kinh Thánh được không? Nếu trong giáo xứ công bố các bài đọc của Chúa Nhật tiếp theo trong bản tin, thì việc suy ngẫm hằng ngày trong 10 hay 15 phút về một trong những bài đọc sẽ giúp chúng ta giữ trọn một lời hứa và cho chúng ta sự sống viên mãn để mừng năm mới.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
CHRISTMAS DAY
Isaiah 52: 7-10; Psalm 98;Hebrews 1: 1-6; John 1: 1-18 (Or John 1: 1-5, 9-14)
John wrote his gospel for the majority Greek Christian audience that characterized the late first century church. When he wrote the Gospel message had spread well beyond its first local Jewish community. You can imagine the difficulty John faced since he could not draw upon the Jewish traditional hope for the messiah. Thus, he had to reflect on the beliefs about Jesus the first Jewish converts had and figure out a way to address his Greek readers. His resolved his difficulty by drawing upon what he found in the Jewish tradition that might speak to Greek believers: the Jewish notion of word, and in particular, the Word of God. For the Jews, God’s word is active and dynamic. As we see in the beginning of Genesis, the Word is the source of creation. For people in the East, once a word is spoken, it has a life of their own. Remember the blind Isaac giving a blessing to Jacob, thinking he was really blessing Esau? Even though the fraud was discovered, once the word of blessing was spoken it had an independent existence and could not be taken back. In later Jewish writing the term "word of God" became synonymous for God. A devout Jew hearing the term "word of God" would think "God." Similarly in Jewish Wisdom literature, Wisdom was also identified with God, and was used in the way God’s Word is – as active, creative and life giving.
When John looked at Greek thought for a parallel to the Jewish sense of Word and Wisdom, he found the notion of "Logos." It is translated in today’s gospel as Word. For the Greeks, Logos meant Word, or Reason, in the same way the Hebrew texts speak of Word and Wisdom. The Greeks had developed a philosophy of the Logos. For them it was the ordering principle of the world, the pattern for all created things. All had life and design through the Logos, which controlled all living things. Thus, John could address a Greek Christian in terms of the Logos, but still be faithful to the Jewish roots that spoke about the Word of God.
Some years ago I had an opportunity to visit the underground War Rooms in London. In these bunkers deep below the central London streets, Winston Churchill and his councillors devised and conducted the war strategy for the embattled British people. It was also in this place that Churchill wrote and broadcast his stirring speeches to the English citizens suffering, along with Churchill and his colleagues, the awful Nazi blitz. During England’s darkest hour these speeches did much to keep British spirits from collapsing under the awful pounding of the bombs. No one hearing these words could doubt the power of words to revive and even create life in the human spirit. We have tended to doubt the promises many politicians make during their campaigns, labeling their speeches as empty words. We have also doubted words we hear daily, like the promises about dishwashing detergents advertized on television. But we still have enough encounters with the effects of words to know how powerful they can be. Just ask the surviving British people who remember Churchill’s words, or those here in our country who found Martin Luther King’s words so life-giving during the struggle for civil rights. In these experiences and others like them, we get some sense of what John is saying when he says, "the Word was God," and "the Word became flesh and made his dwelling among us."
Recall how the other evangelists begin their gospels. Matthew first gives Jesus’ genealogy, locating him in a Jewish–Davidic lineage. Mark starts with John the Baptist’s preparation for "the One more powerful than I" (1:7). While Luke begins with the Infancy narrative. John’s beginning is very distinctive; in the Prologue to his Gospel we heard today he takes us back before creation. The two opening verses repeat four times "was" – the Word was in timeless existence; was in relationship to God and was God. John first uses the past tense, "was," to indicate the pre-existence and pre-eminence of the Word. But notice how he shifts to the present tense, (verse 5), "the light shines in the darkness and the darkness has not overcome it." All of creation came through the Word, it is the source of life and has come to bring light where sin has caused darkness.
John is not just speaking about the past. After he establishes the power and authority of the Word, he makes it clear that God has not stopped speaking the light-bearing Word, "light shines in the darkness and the darkness has not overcome it." Don’t we need this Word’s creative power and light in our world? What feels old, tired, violently shaken, discouraging, and "under the shadow of death," is still being addressed by God through the Word. The Word’s entering our world and taking flesh among us did not happen just two thousand years ago. Today we don’t just celebrate a 2000 year old birthday. Rather, the Word continues to take flesh among us today and, despite the devastating effects of darkness in our world – as I write this, the newspapers today speak of the threat of starvation for millions of people in Afghanistan, and the ongoing darkness the pandemic casts throughout the world. Nevertheless, God’s light will not be overcome.
John’s Greek hearers, receiving this message about the divine Logos, would believe that God would never let us be overcome by chaos and the disorder caused by sin. The Jewish Christians hearing this message about God’s Word, would be assured that the very source of creation is still at work to bring light where darkness seems to hold sway. Whether of Greek or Jewish origin the faithful hearer knows that God dwells within us and joins our struggles to overcome forces that have their origin in our human deviation from God’s message and plan for us.
Since we are soon to begin a new year and may be wondering what new year’s resolution to make, John might be suggesting one to us today. In the light of the power of the Word, and the reminder that the Word’s taking flesh is present tense, we might resolve to a more attentive and disciplined listening to the Word of God. There are many places God speaks to us, but our touchstone for the Word is the Bible. What about a new year’s resolution to be more faithful and prayerful in our reading of Scripture? If the parish publishes next Sunday’s readings in the bulletin then a daily ten or fifteen minutes’ reflection on one of those readings each day holds a lifegiving promise for us as we enter the new year.
Isaia 52: 7-10; Tvịnh 98; Do Thái 1: 1-6; Gioan 1: 1-18 (hay Gioan 1: 1-5, 9-14)
Thánh Gioan viết phúc âm cho phần đông tín hữu người Hy lạp và họ là tín hữu trong giáo hội ở thế kỷ đầu tiên. Khi thánh Gioan viết bài phúc âm hôm nay, là một thông điệp loan ra ngoài cộng đoàn Do thái bản địa. Bạn có thể tưởng tượng được sự khó khăn của thánh Gioan đang đối mặt; vì ông ta không thể dựa vào truyền thống hy vọng của người Do thái về việc mong đợi Đấng Mêsia. Bởi thế thánh Gioan phải suy nghĩ theo niềm tin về Chúa Giêsu mà những người Do thái trở lại đầu tiên đã thực hiện theo đó tìm ra cách để nói với tín hữu người Hy lạp. Thánh Gioan tự giải quyết vấn đề khó khăn đó bằng cách lần theo những gì ông đã tìm được trong truyền thống Do thái để có thể nói với tín hữu người Hy lạp: Như cách suy nghĩ về lời nói của người Do thái, và cách riêng là về Lời của Thiên Chúa. Đối với người Do thái Lời của Thiên Chúa rất năng động trong sinh hoạt của con người. Như chúng ta thấy trong phần đầu của sách Sáng Thế Ký: Ngôi Lời là nguồn gốc của sự tạo dựng. Đối với người phương đông, một từ của trời đất nói ra điều có ý nghĩa riêng của nó. Bạn có nhớ khi ông Isaac đui mù chúc phúc cho ông Giacob, cứ nghĩ rằng đó là ông Essau không? Sau đó sự giã dối đã được phát hiện. Nhưng, một khi lời chúc phúc đã được nói ra, thì lời đó vẫn có hiệu lực và không thể lấy lại được. Trong cách viết của người Do thái, thuật ngữ "Lời của Thiên Chúa" đồng nghĩa là "Thiên Chúa". Trong sách Khôn Ngoan của người Do thái cũng thế. Sự Khôn Ngoan cũng đồng nhất với Thiên Chúa và được sử dụng theo cách Lời của Thiên Chúa đang hoạt động, để sáng tạo và tạo nên sự sống.
Khi thánh Gioan nhìn vào văn hóa Hy lạp, ông ta nghĩ đó có sự tương đương với ý nghĩa về Lời và Khôn Ngoan của người Do thái. Ông ta tìm ra ý từ "Logos". Và trong phúc âm hôm nay được dịch ra là "Lời". Đối với người Hy lạp, Logos có nghĩa là Lời, hay căn nguyên. Cũng giống như trong các bản văn tiếng Do thái nói về Lời và Khôn Ngoan. Người Hy lạp đã triễn khai một triết lý về Biểu tượng. Đối với người Hy Lạp, đó là thuyết ổn định trật tự thế giới, sắp đặt cho tất cả các tạo vật. Tất cả điều có sự sống và sắp đặt thông qua Biểu tượng là Lời kiểm soát tất cả các sinh vật. Như thế, thánh Gioan có thể nói với tín hữu Hy lạp theo ý nghĩa của Biểu tượng mà vẫn còn trung thành với nguồn gốc Do thái nói về Lời của Thiên Chúa.
Cách đây ít năm tôi có dịp thăm bảo tàng chiến tranh đặt dưới lòng đất ở Luân Đôn. Trong các pháo đài nằm sâu trong lòng đất bên dưới các đường phố ở trung tâm Luân Đôn. Ông Winston Churchill và các thành viên của hội đồng chiến tranh đã điều nghiên cách ứng chiến cho quân đội Anh và người dân Anh. Trong các phòng đó, ông Churchill viết và phát đi những bài phát biểu gây nức lòng cho những người dân Anh đang đau khổ, cùng với các cộng sự của ông Trong cơn ác mộng khủng khiếp của Đức Quốc Xã đang bắn phá Luân Đôn. Trong nhũng ngày đen tối nhất của người Anh, các bài hiệu triệu đó giúp rất nhiều cho việc giữ vững tinh thần người Anh để không bị suy sụp dưới sức công phá khủng khiếp của bom đạn người Đức. Không ai khi nghe được các lời hiệu triệu đó mà có thể do dự về sức mạnh của lời nói để thúc đẩy và tạo nên sức sống trong tâm trí của từng người. Chúng ta thường có ý nghĩ nghi ngờ về lời hứa của các nhà chính trị nói trong lúc họ vận động ứng cử, và xem các lời hứa của họ là những lời nói suông. Cũng như chúng ta không mấy tin các lời quảng cáo trên truyền hình về các thuốc rửa chén, Nhưng, chúng ta vẫn còn khả năng để kiểm chứng về hiệu quả của những lời nói đó để xét xem mức ảnh hưởng như thế nào. Chỉ cần hỏi những người Anh còn sống sót có nhớ những lời phát ngôn của ông Churchill, hay như những người ở Hoa Kỳ đã nghe những lời của ông Martin Luther King rất có giá trị trong cuộc đấu tranh cho nhân quyền. Trong những kinh nghiệm này và những kinh nghiệm khác giống như vậy, chúng ta có thể hiểu được ý nghĩa về điều thánh Gioan đã nói khi ông nói "Ngôi Lời là Thiên Chúa, và Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ ở giữa chúng ta".
Chúng ta nhớ các tác giả phúc âm khác có cách bắt đầu phúc âm của họ khác nhau. Thánh Mátthêu trước hết giới thiệu gia phả của Chúa Giêsu, xác định Ngài thuộc dòng dõi David vua dân Do thái. Thánh Máccô khởi đầu phúc âm với ông Gioan Tẩy Giả dọn đường cho "Đấng quyền thế hơn ông ta” (1:7). Còn thánh Luca lại bắt đầu phúc âm với mẫu chuyện thời thơ ấu của Chúa Giêsu. Còn khởi đầu phúc âm của thánh Gioan lại rất đặc biệt. Trong bài phúc âm chúng ta nghe hôm nay, thánh Gioan lại đưa chúng ta trở về trước ngày tạo dựng trời đất. Hai câu mở đần có chữ “là” được lập đi lập lại 4 lần nói về sự thật ở trong Ngôi Lời, nơi Ngài không có thời gian. Ngôi Lời luôn hướng về Thiên Chúa và Ngôi lời là Thiên Chúa". Trước hết thánh Gioan dùng động từ trong thì quá khứ "đã là" để nói rõ sự hiện diện từ trước của Ngôi Lời. Nhưng khi động từ chuyển trở về thì hiện tại (câu 5) "Ánh sáng chiếu soi trong bóng tối, và bóng tối đã không diệt được ánh sáng”. Tạo vật nhờ Ngôi Lời mà có. Đó là nguồn gốc của sự sống và đã đến đem ánh sáng vào nơi tội lỗi đã gây nên bóng tối.
Thánh Gioan không chỉ nói đến quá khứ. Sau khi ông đặt quyền năng và thẩm quyền của Ngôi Lời, ông nói rõ rằng Thiên Chúa không ngừng hướng đến tính ánh sáng của Ngôi Lời "Ánh sáng chiếu soi trong bóng tối, và bóng tối đã không diệt được ánh sáng". Chẳng phải chúng ta cần được sức mạnh tạo dựng và ánh sáng của Ngôi Lời hay sao? Điều gì làm cho chúng ta cảm thấy già nua, mệt mỏi, bị nản lòng, và "trong bóng tối của sự chết" vẫn còn được Thiên Chúa đoái đến qua Ngôi Lời. Ngôi Lời đã trở nên người phàm để đến trong thế gian của chúng ta, không chỉ cách đây hơn 2000 năm. Hôm nay chúng ta không chỉ mừng hơn 2000 năm sinh nhật. Một cách đúng hơn là Ngôi Lời vẫn tiếp tục trở nên người phàm và đang cư ngụ ở giữa chúng ta hôm nay. Và bất chấp những ảnh hưởng do sự phá hoại của bóng tối trong thề giới chúng ta. Trong khi tôi viết bài giảng này, các báo chí hôm nay nói về sự đe dọa của nạn đói đối với hàng friệu người ở Afghanistan, và bóng tối vẫn còn tiếp tục với cơn đại dịch Covid trên khắp thế giới. Dù vậy, ánh sáng của Thiên Chúa vẫn không bị tiêu diệt được.
Các thính giả người Hy lạp của thánh Gioan nhận được thông tin này về Ngôi Lời thánh thiện, có thể tin rằng Thiên Chúa sẽ không bao giờ để chúng ta bị khuất phục trước sự rối loạn và không ngay thẳng bởi tội lỗi gây ra cho chúng ta. Người tín hữu Do thái khi nghe thông tin này về Ngôi Lời của Thiên Chúa, sẽ biết chắc sự sáng tạo là nguồn gốc của các tạo vật sẽ được nâng đỡ để vẫn còn tiếp tục hoạt động đem ánh sáng đến trong bóng tối. Dù nguồn gốc của các thính giả là người Hy lạp hay Do thái đều biết rằng Thiên Chúa đang ngự ở giữa chúng ta, và đang cùng với chúng ta tham gia vào cuộc tranh đấu để chiến thắng các nguồn lực có nguồn gốc của loài người xa lạc đã không tin vào Thiên Chúa và những chương trình Ngài đã định cho chúng ta.
Vì chúng ta sắp bắt đầu một năm mới, và chúng ta đang băn khoăn tự hỏi không biết nên hực hiện một giải pháp nào cho năm mới, nên hôm nay Thánh Gioan có thể sẽ gợi ý cho chúng ta một giải pháp. Trong ánh sáng quyền năng của Ngôi Lời, và hãy nhớ rằng Ngôi Lời đang mang tính xác thịt hiện cư ngụ ở giữa chúng ta trong hiện tại, chúng ta có thể quyết tâm chăm chú lắng nghe Lời của Thiên Chúa trân trọng hơn. Thiên Chúa thường nói với chúng ta từ nhiều nguồn. Nhưng nơi gốc chính của Lời Chúa là Kinh Thánh. Vậy hãy cứ quyết định là năm mới chúng ta có thể là trung thành và cầu nguyện bằng việc đọc Kinh Thánh được không? Nếu trong giáo xứ công bố các bài đọc của Chúa Nhật tiếp theo trong bản tin, thì việc suy ngẫm hằng ngày trong 10 hay 15 phút về một trong những bài đọc sẽ giúp chúng ta giữ trọn một lời hứa và cho chúng ta sự sống viên mãn để mừng năm mới.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
CHRISTMAS DAY
Isaiah 52: 7-10; Psalm 98;Hebrews 1: 1-6; John 1: 1-18 (Or John 1: 1-5, 9-14)
John wrote his gospel for the majority Greek Christian audience that characterized the late first century church. When he wrote the Gospel message had spread well beyond its first local Jewish community. You can imagine the difficulty John faced since he could not draw upon the Jewish traditional hope for the messiah. Thus, he had to reflect on the beliefs about Jesus the first Jewish converts had and figure out a way to address his Greek readers. His resolved his difficulty by drawing upon what he found in the Jewish tradition that might speak to Greek believers: the Jewish notion of word, and in particular, the Word of God. For the Jews, God’s word is active and dynamic. As we see in the beginning of Genesis, the Word is the source of creation. For people in the East, once a word is spoken, it has a life of their own. Remember the blind Isaac giving a blessing to Jacob, thinking he was really blessing Esau? Even though the fraud was discovered, once the word of blessing was spoken it had an independent existence and could not be taken back. In later Jewish writing the term "word of God" became synonymous for God. A devout Jew hearing the term "word of God" would think "God." Similarly in Jewish Wisdom literature, Wisdom was also identified with God, and was used in the way God’s Word is – as active, creative and life giving.
When John looked at Greek thought for a parallel to the Jewish sense of Word and Wisdom, he found the notion of "Logos." It is translated in today’s gospel as Word. For the Greeks, Logos meant Word, or Reason, in the same way the Hebrew texts speak of Word and Wisdom. The Greeks had developed a philosophy of the Logos. For them it was the ordering principle of the world, the pattern for all created things. All had life and design through the Logos, which controlled all living things. Thus, John could address a Greek Christian in terms of the Logos, but still be faithful to the Jewish roots that spoke about the Word of God.
Some years ago I had an opportunity to visit the underground War Rooms in London. In these bunkers deep below the central London streets, Winston Churchill and his councillors devised and conducted the war strategy for the embattled British people. It was also in this place that Churchill wrote and broadcast his stirring speeches to the English citizens suffering, along with Churchill and his colleagues, the awful Nazi blitz. During England’s darkest hour these speeches did much to keep British spirits from collapsing under the awful pounding of the bombs. No one hearing these words could doubt the power of words to revive and even create life in the human spirit. We have tended to doubt the promises many politicians make during their campaigns, labeling their speeches as empty words. We have also doubted words we hear daily, like the promises about dishwashing detergents advertized on television. But we still have enough encounters with the effects of words to know how powerful they can be. Just ask the surviving British people who remember Churchill’s words, or those here in our country who found Martin Luther King’s words so life-giving during the struggle for civil rights. In these experiences and others like them, we get some sense of what John is saying when he says, "the Word was God," and "the Word became flesh and made his dwelling among us."
Recall how the other evangelists begin their gospels. Matthew first gives Jesus’ genealogy, locating him in a Jewish–Davidic lineage. Mark starts with John the Baptist’s preparation for "the One more powerful than I" (1:7). While Luke begins with the Infancy narrative. John’s beginning is very distinctive; in the Prologue to his Gospel we heard today he takes us back before creation. The two opening verses repeat four times "was" – the Word was in timeless existence; was in relationship to God and was God. John first uses the past tense, "was," to indicate the pre-existence and pre-eminence of the Word. But notice how he shifts to the present tense, (verse 5), "the light shines in the darkness and the darkness has not overcome it." All of creation came through the Word, it is the source of life and has come to bring light where sin has caused darkness.
John is not just speaking about the past. After he establishes the power and authority of the Word, he makes it clear that God has not stopped speaking the light-bearing Word, "light shines in the darkness and the darkness has not overcome it." Don’t we need this Word’s creative power and light in our world? What feels old, tired, violently shaken, discouraging, and "under the shadow of death," is still being addressed by God through the Word. The Word’s entering our world and taking flesh among us did not happen just two thousand years ago. Today we don’t just celebrate a 2000 year old birthday. Rather, the Word continues to take flesh among us today and, despite the devastating effects of darkness in our world – as I write this, the newspapers today speak of the threat of starvation for millions of people in Afghanistan, and the ongoing darkness the pandemic casts throughout the world. Nevertheless, God’s light will not be overcome.
John’s Greek hearers, receiving this message about the divine Logos, would believe that God would never let us be overcome by chaos and the disorder caused by sin. The Jewish Christians hearing this message about God’s Word, would be assured that the very source of creation is still at work to bring light where darkness seems to hold sway. Whether of Greek or Jewish origin the faithful hearer knows that God dwells within us and joins our struggles to overcome forces that have their origin in our human deviation from God’s message and plan for us.
Since we are soon to begin a new year and may be wondering what new year’s resolution to make, John might be suggesting one to us today. In the light of the power of the Word, and the reminder that the Word’s taking flesh is present tense, we might resolve to a more attentive and disciplined listening to the Word of God. There are many places God speaks to us, but our touchstone for the Word is the Bible. What about a new year’s resolution to be more faithful and prayerful in our reading of Scripture? If the parish publishes next Sunday’s readings in the bulletin then a daily ten or fifteen minutes’ reflection on one of those readings each day holds a lifegiving promise for us as we enter the new year.